You are on page 1of 10

Cơ chế kiểm soát

quyền lực giữa các


cơ quan nhà nước
( kiểm soát đối với quyền hành
pháp, lập pháp và tư pháp )

1. Ma Thị Hà Thư- 18031973


2. Hoàng Thị Trang- 18031979
3. Lê Thị Trang- 18031981
Mục lục
Vài nét khái quát về nền kinh tế thị 1
trường định hướng xã hội
Mục tiêu và quan điểm
chủ nghĩa
2

3
Chủ trương
Đánh giá
4
1. Khái niệm

- Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước:


Là một chỉnh thể các thể chế pháp lý và các thiết chế của
nhà nước có liên quan đến việc kiểm soát quyền lực nhà
nước của các cơ quan nhà nước, có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, cùng vận hành nhằm ngăn ngừa, loại bỏ những hành
vi vi phạm của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức,
bảo đảm cho quyền lực nhà nước được tổ chức và thực hiện
theo đúng Hiến pháp và pháp luật.

“Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công , phối


hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” trong Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan
nhà nước

Kiểm soát đối với


quyền lập pháp

Kiểm soát đối với


Cơ chế kiểm
quyền tư pháp
soát quyền
lực

Kiểm soát đối với


quyền hành pháp
Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện quyền lập pháp

Chủ tịch nước có quyền công bố Hiến


pháp, luật, pháp lệnh và có quyền đề
nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh
trong trường hợp không nhất trí (Điều
88 – HP 2013)

Để thực hiện cơ chế kiểm soát


quyền lập pháp, điều 69 (HP-2013)
quy định Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất, cơ quan quyền lực Quốc hội thực hiện quyền lập hiến,
nhà nước cao nhất lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng và giám sát tối cao đối
với các hoạt động của Nhà nước
Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện quyền hành pháp

- Theo điều 70 – HP 2013 Quốc


hội Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
các chức vụ: Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quốc hội,...và bỏ phiếu tín
nhiệm đối với người giữu chức vụ
cho Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn.
- Tòa án có quyền xét xử, ra phán
quyết đối với các vụ án hành
chính khi có yêu cầu khởi kiện
Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện quyền tư pháp

- Quốc hội có quyền bầu, bãi nhiệm các chức


vụ: Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC,...và có quyền lấy phiếu tín nhiệm,
UBTVQH có quyền giám sát bỏ phiếu tim nhiệm đối với các chức vụ đó
hoạt động của VKSND tối cao, - Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản quy
TAND tối cao (khoản 3 Điều phạm pháp luật trái với hiến pháp
74 – HP 2013)

VKSND thực hành quyền


công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp (khoản 1
HĐND quyết định các vấn đề của điều 107)
địa phương, giám sát việc tuân
theo Hiến pháp và pháp luật ở
địa phương và thực hiện nghị
quyết của HĐND (khoản 2 điều
113)
nhà
ền lực
quy
soát
kiể m Hoạt động kiểm
c hế a soát quyền lực
g cơ ớ c t của tư pháp còn yếu.
t ro n ở nư
c hế ướ c
hạ n n
ộ t số
3.M

Hạn chế
Hoạt động thanh tra,
kiểm tra của hệ thống
hành pháp còn
nhiều hạn chế.
Hoạt động giám sát tối cao
của Quốc hội chưa mạnh,
hiệu quả chưa cao; cơ chế
bảo vệ Hiến pháp chưa cụ thể.
4.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền
lực nhà nước

Hoàn thiện cơ chế giám sát của Quốc hội


Đối với cơ quan
theo hướng bổ sung, quy định rõ và tổ chức
.
quyền lực nhà
tốt việc thực hiện các hình thức giám sát của
nước
Quốc hội

- Tăng cường tính chủ động trong kiểm soát quyền


Giải pháp Đối với kiểm lực nhà nước
soát quyền - Mở rộng phạm vi kiểm soát quyền lực của tư
hành pháp pháp đối với hành pháp.
- Đảm bảo tính độc lập của Tòa án hành chính với
các cơ quan hành pháp.

-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc


Đối với cơ kiểm soát hành pháp
quan tư pháp -Nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ
-Phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức
-Xử lý nghiêm, tương xứng đối với các sai phạm
Tài liệu tham khảo
• Hiến Pháp 2013
• “Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam
hiện nay”

http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/dien-dan/hoan-thien-co-
che-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-o-viet-nam-hien-nay?fbclid=Iw
AR2D3ORsN0auF8LMmSKBj4L1l69mQ18BCNl7_m6MbJyelzoDr894
3yHLbvo

• “Về nguyên tắc bảo đảm sự kiểm soát giữa các cơ quan trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trong tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta”

You might also like