You are on page 1of 3

TIÊU CHÍ – QUY PHẠM

NỘI DUNG CHỦ THỂ HÀNH VI


HÌNH THỨC TƯƠNG ỨNG

Chủ thể kiềm


chế mình Mọi chủ thế (cá
Tuân theo pháp Quy phạm cấm Không hành
không thực nhân, pháp
luật đoán động
hiện điều pháp nhân)
luật cấm

Chủ thể bằng


hành vi tích Loại quy phạm
Thi hành pháp
cực thực hiện Mọi chủ thể pháp luật bắt Hành động
luật
điều pháp luật buộc
yêu cầu

Chủ thể thưcj Loại quy phạm


Sử dụng pháp Mọi chủ thể (có Hành động
hiển cách thức cho phép (Quy
luật năng lực pháp hoặc không
xử sự mà pháp phạm trao
(Tự do pháp lý) luật) hành động
luật cho phép quyền)

Hành động
Áp dụng pháp
mang tính tổ
luật
chức

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP

Áp dụng pháp luật


- Hình thức thực hiện pháp luật
- Nhà nước (hoặc thông qua các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền)
- Ra quyết định làm: Chấm dứt, phát sinh, thay đổi Các Quan hệ pháp
luật
Đặc điểm:
1. Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước
- Chủ thể được áp dụng pháp luật không có quyền mặc cả với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
Vd: Phán quyết của Tòa Án thì chủ thể phải thực hiện biện pháp và hình
phạm. Không có quyền mặc cả. Chỉ có quyền kháng nghị, kháng cáo bản
án.
- Mệnh lệnh đặt ra thì không được làm trái l

2. Áp dụng PL phải được thực hiện theo trình tự thủ tục chặt chẽ quy
định
- mang lại sự công bằng và thống nhất
- Tính chất thủ tục có thứ tự và tính khuôn mẫu

3. Hoạt động cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ
thể

4. Áp dụng Pl mang tính sáng tạo

VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT


- Lấy căn cứ từ các văn bản quy phạm pháp luật
- Các quy tắc sử xự cụ thể, từng trường hợp cụ thể
- Chủ thể ban hành có thể không được quy định trong Luật văn bản quy
phạm pháp luật.
Sử dụng trong các trường hợp
- Vi phạm pháp luật xảy ra
Áp dụng để chấm dứt hành vi đó, ngăn chặn các tác động nguy hại, khôn
lường.
Chỉ có nhà nước mới có đủ thẩm quyền, quyền lực để chấm dứt sự cưỡng
chế
- Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ mà chủ thể có quan hệ không thể
giải quyết được
- Không thể mặc nhiên thực hiện nếu ko có sự can thiệp nhà nước
Nhà nước đứng ra giải quyết-> mang lại sự công bằng cho các bên, giải
quyết = quyền lực của mình
A là người khởi kiên, nhưng có thể B là người thắng kiện
Vd: Công dân được quyền tự do kinh doanh -> nhà nước tổ chức thực
hiện, quy định các trình tự, thủ tục đăng kí -> Phát sinh quyền và nghĩa vụ
Công dân được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. -> Nhà nước phải can thiệp
để triển khai
- Cần xác minh sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự kiện thực tế
theo quy định phát luật
Xác nhận, chứng thực sự tồn tại của các loại giấy tờ
- Cưỡng chế vì lợi ích chung của cộng đồng
- Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia vào các quan hệ pháp luật ->
Mục đích kiểm tra, giám sát
Xác định sự tồn tại hay không tồn tại
Vd: Một số chủ thể có thể cố tình gây sai phạm -> Phải giám sát
Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; Các tháng ra quân về an toàn giao
thông

You might also like