You are on page 1of 2

BÀI TẬP VỀ NHÀ GIAI ĐOẠN 2

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Sinh viên làm bài: PHẠM HUY KHANG


Mã số sinh viên: 47.01.102.069

CÂU HỎI 1: SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT DỰA VÀO CÁC
TIÊU CHÍ SAU: KHÁI NIỆM, LOẠI HÀNH VI, LOẠI QUY PHẠM, CHỦ THỂ.

Tuân thủ pháp Thi hành pháp Sử dụng pháp Áp dụng pháp luật
luật luật luật
Khái niệm Là những hành vi Là các hình thức Là hình thức chủ Các cơ quan, công
kìm chế ( xử sự xử sự tích cực khi thể thực hiện chức nhà nước có
thụ động ), không chủ thể thực hiện quyền của mình thẩm quyền căn cứ
làm những gì pháp nghĩa vụ do pháp để pháp luật cho vào pháp luật để ra
luật không cho luật quy định. phép. các quyết định làm
phép hoặc ngăn phát sinh, chấm dứt
cấm. hoặc thay đổi việc
thực hiện các quyền,
nghĩa vụ cụ thể của
cá nhân, tổ chức.
Loại hành vi Hành vi không Hành vi hành Có thể là “Hành Được thể hiện dưới
hành động. động. vi hành động” hình thức “hành vi
hoặc “Hành vi hành động” và “hành
không hành vi không hành
động” tùy quy động”.
định pháp luật
cho phép.
Loại quy Quy phạm cấm Quy phạm bắt đầu. Quy phạm trao Tất cả quy phạm.
phạm đoán. quyền.

Chủ thể Các cá nhân, tổ Các cá nhân, tổ Các cá nhân, tổ Các cơ quan, công
chức. chức. chức. chức nhà nước có
thẩm quyền.

CÂU HỎI 2: CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT.


Các trường hợp được áp dụng pháp luật là:
 Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể pháp luật không mặc nhiên phát sinh
nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước.
 Khi cần áp dụng những chế tài đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
 Trong một số quan hệ pháp luật quan trọng, Nhà nước cần tham gia để kiểm tra, giám
sát việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hoặc Nhà nước xác nhận sự
tồn tại hay không tồn tại một sự kiện thực tế cụ thể nào đó.
 Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ
pháp luật mà các bên không thể tự mình giải quyết.

You might also like