You are on page 1of 3

5. Nêu và phân tích các nguyên tắc xử lý KLLĐ.

Phân biệt nguyên tắc xử

lý KLLĐ với nguyên tắc xử lý kỷ luật hành chính.


 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
(1) Việc xử lý kỷ luật lao động phải tuân thủ quy định sau:
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của NLĐ.
- Có sự tham gia của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở mà NLĐ đang là thành viên.
- NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện NLĐ bào chữa;
trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật.
- Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
(2) Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật
lao động.
(3) Khi một NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ
luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
(4) Không được xử lý kỷ luật NLĐ khi đang trong thời gian sau đây:
- Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động.
- Đang bị tạm giữ, tạm giam.
- Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi
phạm sau:
+ NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm
việc.
+ NLĐ có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt
nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc
được quy định trong nội quy lao động.
- Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
(5) Không xử lý kỷ luật lao động đối với NLĐ vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần
hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Nội dung Xử lý KLLĐ Xử lý kỷ luật hành chính
Công chức Viên chức
Cơ sở pháp lý Điều 123 BLLĐ 2012 Điều 2 NĐ 34/2011/NĐ - CP Điều 3 NĐ
27/2012/NĐ - CP

Nguyên tắc cơ bản Dựa trên sự thống nhất Khách quan, công bằng; nghiêm minh, đúng pháp
giữa người SDLĐ với luật.
đại diện tập thể người
lao động và người lao
động.
Chứng minh lỗi người sử dụng lao Việc xem xét lỗi thuộc về cơ quan, cá nhân có
động phải chứng minh thẩm quyền.
được lỗi của người lao
động.
Người có mặt xử lý kỷ phải có sự tham gia của Chủ tịch Hội đồng kỷ luật ra quyết định tổ chức
luật tổ chức đại diện tập họp hội đồng kỷ luật và gửi giấy triệu tập họp tới
thể lao động tại cơ sở. viên chức có hành vi vi phạm pháp luật chậm
nhất 3 ngày làm việc trước ngày tiến hành cuộc
người lao động phải có họp. Ngoài ra có thể mời thêm đại diện của tổ
mặt và có quyền tự bào chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội của đơn
chữa, nhờ luật sư hoặc vị có viên chức vi phạm kỷ luật dự họp
người khác bào chữa;
trường hợp là người
dưới 18 tuổi thì phải có
sự tham gia của cha,
mẹ hoặc người đại diện
theo pháp luật;
Số lượng áp dụng - Không được áp dụng Mỗi hành vi vi phạm pháp Mỗi hành vi vi
nhiều hình thức xử lý luật chỉ bị xử lý một hình phạm pháp luật
kỷ luật lao động đối với thức kỷ luật. Nếu công chức chỉ bị xử lý một
một hành vi vi phạm kỷ có nhiều hành vi vi phạm hình thức kỷ luật.
luật lao động. pháp luật thì bị xử lý kỷ luật Nếu viên chức có
về từng hành vi vi phạm và nhiều hành vi vi
- Khi một người lao chịu hình thức kỷ luật nặng phạm pháp luật
động đồng thời có hơn một mức so với hình hoặc tiếp tục có
nhiều hành vi vi phạm thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm
kỷ luật lao động thì chỉ hành vi vi phạm nặng nhất, pháp luật trong
áp dụng hình thức kỷ trừ trường hợp có hành vi vi thời gian đang thi
luật cao nhất tương phạm phải xử lý kỷ luật bằng hành quyết định
ứng với hành vi vi hình thức buộc thôi việc. kỷ luật thì bị xử lý
phạm nặng nhất. kỷ luật về từng
hành vi vi phạm
pháp luật và chịu
hình thức kỷ luật
nặng hơn một
mức so với hình
thức kỷ luật áp
dụng với hành vi
vi phạm nặng
nhất, trừ trường
hợp có hành vi vi
phạm bị xử lý kỷ
luật bằng hình
thức buộc thôi
việc.
Thái độ sửa chữa, khắc Không được xem xét Thái độ tiếp thu, sửa chữa và chủ động khắc phục
phục hậu quả cho hình thức kỷ luật hậu quả của công chức có hành vi vi phạm pháp
luật là yếu tố xem xét tăng nặng hoặc giảm nhẹ
khi áp dụng hình thức kỷ luậ
Các trường hợp chưa Không được xử lý kỷ
Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ
xử lý kỷ luật luật lao động đối với
người lao động đang
luật
trong thời gian sau đây:  

Nghỉ ốm đau, điều Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ
dưỡng; nghỉ việc được theo chế độ, nghỉ việc riêng được người
sự đồng ý của người sử đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho
dụng lao động; phép.

+ Đang bị tạm giữ, tạm  


giam; Đang trong thời gian điều trị có xác nhận
của cơ quan y tế có thẩm quyền.
+ Đang chờ kết quả của
cơ quan có thẩm quyền  
điều tra xác minh và Công chức nữ đang trong thời gian mang
kết luận đối với hành vi
thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12
vi phạm như đánh bạc,
trộm cắp, tham ô, cố ý tháng tuổi.
gâng thương tích...  

+ Lao động nữ có thai, Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận
nghỉ thai sản; người lao của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy
động nuôi con nhỏ tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật. 
dưới 12 tháng tuổi
Các trường hợp không Không xử lý kỷ luật lao Các trường hợp được miễn Các trường hợp
xử lý kỷ luật động đối với người lao trách nhiệm kỷ luật được miễn xử lý
động vi phạm kỷ luật kỷ luật
lao động trong khi mắc Được cơ quan có thẩm
bệnh tâm thần hoặc quyền xác nhận tình trạng
một bệnh khác làm mất mất năng lực hành vi dân sự
khả năng nhận thức khi vi phạm pháp luật. Được cơ quan có
hoặc khả năng điều thẩm quyền xác
khiển hành vi của mình. Phải chấp hành quyết định nhận tình trạng
của cấp trên theo quy định mất năng lực
tại Khoản 5 Điều 9 Luật Cán hành vi dân sự khi
bộ, công chức. vi phạm pháp luật.

Được cấp có thẩm quyền Được cấp có thẩm


xác nhận vi phạm pháp luật quyền xác nhận có
trong tình thế bất khả kháng hành vi vi phạm
khi thi hành công vụ. pháp luật trong
tình thế bất khả
kháng khi thực
hiện công việc,
nhiệm vụ.

You might also like