You are on page 1of 36

PHÁP LUẬT ĐẠI

CƯƠNG
Bài 3: Phân tích tình huống
thi hành luật hành chính
Nhóm 2 Tổ 7 -
A4K76
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

Lưu Hạnh Trang


Nguyễn Phương Thanh
Tô Thị Quỳnh Trang
Nguyễn Minh Quân
Lương Nhật Nam
Bùi Thị Trinh
Nguyễn Thị Ngọc Ninh
TÌNH HUỐNG
Anh A đi máy bay từ Anh về Việt Nam, sau đó được đưa đi
cách ly tập trung phòng chống dịch bệnh COVID-19 tại khu
cách ly. Nhưng tại khu cách ly, anh A đã tìm cách và trốn cách
ly tập trung. Anh trở về nhà đi chơi không tuân thủ quy định
phòng dịch, một thời gian sau anh xét nghiệm lại thì bị dương
tính với covid.

Theo quy định, anh A bị xử phạt vi phạm hành chính như thế
nào?
TÓM TẮT NỘI DUNG

Nghị định xử phạt


Luật xử lý vi hành chính trong
phạm hành chính lĩnh vực y tế

I II
TÓM TẮT NỘI DUNG
I. Luật xử lý vi phạm hành chính
1. Bố cục

2. Phạm vi điều chỉnh

3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính

4. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính

5. Xử phạt vi phạm hành chính

6. Các biện pháp xử lý hành chính


LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1. Bố cục

Luật số 15/2012/QH13 (Luật Xử lý vi phạm hành chính)


được bố cục thành 6 phần, 12 chương, 142 điều.
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Phần 1 Phần 2 Phần 3


Những quy định chung Xử phạt vi phạm Áp dụng các biện pháp
hành chính xử lý hành chính

Phần 4 Phần 5 Phần 6


Các biện pháp ngăn Những quy định đối với
Điều khoản thi hành
chặn và bảo đảm xử lý người chưa thành niên vi
vi phạm hành chính phạm hành chính
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Luật số 67/2020/QH14 (Luật sửa đổi, bổ


sung một số điều của Luật vi phạm hành
chính) được bố cục thành 3 điều
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 1 Điều 2 Điều 3


Sửa đổi, bổ sung một số Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Hiệu lực thi hành
điều của Luật Xử lý vi Điều 163 của Luật Thi
phạm hành chính hành án dân sự số
26/2008/QH12

- Luật số 67/2020/QH14 đã sửa đổi, bổ sung nội dung của 66/142 điều,
sửa kĩ thuật 11/142 điều, bổ sung mới 04 điều và bãi bỏ 03 điều.
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Khái quát một số nội dung được sửa đổi, bổ sung
Nguyên tắc xử
phạt một người Quy định về Chức danh có Trường hợp tạm
thực hiện nhiều Tăng mức phạt hoãn tiền phạt thẩm quyền xử giữ người theo
hành vi vi phạm tiền tối đa trong đối với một số phạt vi phạm thủ tục
hành chính hoặc vi một số lĩnh vực đối tượng là cá hành chính hành chính
phạm hành chính nhân, tổ chức
nhiều lần

1 2 3 4 5
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
2. Phạm vi điều chỉnh

Điều 1 quy định: “Luật này quy định về xử 4


phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử
lý vi phạm hành chính”.
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải Nhanh chóng, công khai,
bị xử lý nghiêm minh. Mọi hậu quả khách quan, đúng thẩm
do vi phạm hành chính gây ra phải quyền, bảo đảm công bằng,
được khắc phục theo đúng quy định đúng quy định
của pháp luật

Chỉ xử phạt vi phạm hành


chính khi có hành vi vi phạm
Căn cứ vào tính chất, mức độ, hành chính do pháp luật quy
hậu quả vi phạm, đối tượng vi
định.
phạm và tình tiết
Một hành vi vi phạm hành
chính chỉ bị xử phạt một lần.
Người có thẩm quyền xử phạt có trách
nhiệm chứng minh vi phạm hành chính.
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự
mình hoặc thông qua người đại diện hợp Mức phạt tiền đối với tổ
pháp chứng minh mình không vi phạm chức bằng 02 lần mức
hành chính phạt tiền đối với cá nhân
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Người thuộc lực
lượng Quân đội 4. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
nhân dân, Công an Các biện pháp xử lý hành
nhân dân chính không áp dụng đối
Tổ chức, Cá nhân, tổ
với người nước ngoài.”
chức nước ngoài vi
phạm hành chính

Các đối tượng bị xử phạt Đối tượng bị áp dụng


vi phạm hành chính bao biện pháp xử lý hành
gồm chính

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 Đối tượng bị áp dụng


tuổi bị xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành
chính về vi phạm hành chính do chính là cá nhân được
cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên quy định tại các điều 90,
bị xử phạt vi phạm hành chính về 92, 94 và 96 của Luật
mọi vi phạm hành chính này.
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
5. Xử phạt vi phạm hành chính
5.1. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và nguyên tắc áp dụng

Hình thức chính: Hình thức chính hoặc


bổ sung:
 Cảnh cáo
 Tước quyền sử dụng giấy
 Phạt tiền
phép, chứng chỉ hành nghề
hoặc đình chỉ hoạt động
 Tịch thu tang vật, phương
tiện
 Trục xuất
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
5.2. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng

Buộc khôi phục lại tình Buộc tháo dỡ công


trạng ban đầu trình

Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ


Buộc thực hiện biện pháp VN hàng hóa,
khắc phục tình trạng ô vật phẩm, phương tiện
nhiễm môi trường, lây lan
dịch bệnh

Buộc tiêu hủy hàng hóa, Buộc thu hồi sản phẩm,
vật phẩm gây hại hàng hóa không đảm bảo
chất lượng
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
5.3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
• Chủ tịch UBND
• Công an nhân dân
• Bộ đội biên phòng
• Cảnh sát biển
• Hải quan
• Kiểm lâm
• Cơ quan Thuế
• Quản lý thị trường
• Thanh tra
• Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường
thủy nội địa
• Tòa án nhân dân
• Cơ quan thi hành án dân sự
• Cục Quản lý lao động ngoài nước
• Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác
được ủy quyền chức năng lãnh sự của nước CHXHCNVN
ở nước ngoài
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
6. Các biện pháp xử lý hành chính
6.1. Các biện pháp xử lý hành chính
 Được nêu tại các điều 89, 91, 93, 95 Luật XLVPHC 2012
 Có những đối tượng áp dụng cụ thể, được quy định lần lượt tại các điều 90, 92,
94, 96 của luật này

Điều 89 Điều 91
Biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn
1 2 Biện pháp đưa vào
trường giáo dưỡng

Điều 93 Điều 95
Biện pháp đưa vào cơ
sở giáo dục bắt buộc 3 4 Biện pháp đưa vào
cơ sở cai nghiện bắt
buộc
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
6.2. Thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền quyết


định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền quyết định áp


dụng các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào
cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
6.3. Trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý
hành chính

Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định trình tự,


thủ tục Tòa án nhân dân xem xét, quyết định việc áp
dụng các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa
vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc.
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

 Việc không tuân thủ quy định về cách ly của anh A đã gây hậu quả
nghiêm trọng.
 Trường hợp của anh A bị coi là trường hợp thực hiện "hành vi khác làm
lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người" quy định tại điểm c khoản 1 Điều
240 và bị xử lý về tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm cho người.
 Theo quy định tại khoản 1 điều 240, Bộ Luật Hình sự 2015, anh A có thể
bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng hoặc bị phạt tù từ 01-05
năm, ngoài ra người vi phạm còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
NGHỊ ĐỊNH
XỬ PHẠT
HÀNH
CHÍNH
TRONG
LĨNH VỰC Y
TẾ
TÓM TẮT NỘI DUNG
II. Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế

1. Phạm vi điều chỉnh

2. Đối tượng áp dụng

3. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính

4. Quy định về mức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức


ĐƯỢC CĂN CỨ THEO MỘT SỐ LUẬT
19 tháng 6 năm 2015 21 tháng 11 năm 2007
Luật Tổ chức Luật Phòng, chống
Chính phủ bệnh truyền nhiễm

20 tháng 6 năm 2012 06 tháng 4 năm 2016


Luật Xử lý vi Luật Dược
phạm hành chính

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,


Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực y tế.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

1. Nghị định này quy định về:


- hành vi vi phạm hành chính
- hình thức
- mức xử phạt
- biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành
chính
- thẩm quyền lập biên bản
- thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo từng chức danh

đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định tại Nghị
định này là những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện,
vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh
vực y tế mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, bao gồm:
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

Vi phạm các quy định về y tế


Vi phạm các quy định về
dự phòng và phòng, chống
trang thiết bị y tế.
HIV/AIDS

Vi phạm các quy định về Vi phạm các quy định về

khám bệnh, chữa bệnh. bảo hiểm y tế.

Vi phạm các quy định về


Vi phạm các quy định về dân số.
dược, mỹ phẩm.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

a. Vi phạm các quy định về y tế dự phòng và phòng, chống


HIV/AIDS
b. Vi phạm các quy định về khám bệnh, chữa bệnh.
c. Vi phạm các quy định về dược, mỹ phẩm.
d. Vi phạm các quy định về trang thiết bị y tế.
e. Vi phạm các quy định về bảo hiểm y tế.
f. Vi phạm các quy định về dân số.
PHẠM VI ĐIỀU
CHỈNH
3. Các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực y tế không quy
định tại Nghị định này mà được quy định tại các nghị định khác về xử
phạt vi phạm hành chính thì áp dụng quy định tại nghị định đó để xử phạt.

4. Trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có quyết định không khởi
tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự thì cơ
quan tiến hành tố tụng trả lại hồ sơ vụ việc cho người có thẩm quyền xử
phạt đã chuyển hồ sơ đến theo quy định tại khoản 3 Điều 62 của Luật Xử
lý vi phạm hành chính để xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại
Nghị định này.
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
2 3
1
Tổ chức là đối tượng bị Hộ kinh doanh, hộ gia đình, nhà đầu tư trong nước
Cá nhân, tổ chức Việt xử phạt theo quy định và nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân thực hiện hành
Nam; cá nhân, tổ chức tại Nghị định này vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này
nước ngoài bị xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân.
HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
1. Hình thức xử phạt 2
chính
a) Cảnh cáo Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức,
cá nhân có hành vi vi phạm hành chính có
b) Phạt tiền thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử
phạt bổ sung sau đây
HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
2
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức,
cá nhân có hành vi vi phạm hành chính có
thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử
phạt bổ sung sau đây

a) b) c) d)
Tước quyền Tịch thu tang Đình chỉ hoạt
sử dụng giấy vật, phương Trục xuất
động có thời
phép, chứng tiện vi phạm hạn từ 01
chỉ hành nghề hành chính tháng đến 24
trong lĩnh vực tháng
y tế
QUY ĐỊNH VỀ MỨC PHẠT TIỀN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, TỔ
CHỨC
Mức phạt tiền được quy định tại Chương II Nghị định
MứcMức
phạtphạt
tiềntiền tối đối
tối đa đa đối
với với
hànhhành
vi viviphạm
vi
này là mức phạt tiền đối với cá nhân. Đối với cùng một
hành vi vi phạm hành chính3thì mức phạt tiền đối với tổ hànhphạm
chínhhành
về ychính
tế dự về 6
khám
phòng vàbệnh,
phòng,chữachống
1
chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. bệnh,
HIV/AIDSdược,
là mỹ phẩm
50.000.000 và trang
đồng đốithiết
với bị
cá ynhân
tế
làvà100.000.000
100.000.000đồng
đồngđối
đốivới
vớicátổnhân
chức.và
200.000.000 đồng đối với tổ chức.

5
24

Mức phạt tiền tối đa đối với hành


Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh được quy định
vi vi phạm hành chính về bảo
Mức phạt tiền
hiểmtối yđatếđối với hành vi đồng
là 75.000.000 vi phạm
đối hành chính tại Chương VIII Nghị định này là thẩm quyền phạt tiền
về dân sốvới cá nhân và 150.000.000 đồngnhân và
là 30.000.000 đồng đối với cá đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân,
60.000.000 đốiđồng
với tổđối với tổ chức.
chức. thẩm quyền phạt tiền tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền
phạt tiền cá nhân.
TìNH HUỐNG

PHÂN TÍCH GIẢI QUYẾT


PHÂN TÍCH
GIẢI QUYẾT
THANK
YOU
DO YOU HAVE ANY QUESTIONS?

You might also like