You are on page 1of 24

Seminar PLĐC nhóm 1 tổ 4

Thành viên nhóm

Đinh Thị Việt Anh Vũ Thị Bách Diệp


2001011 2001113

Nguyễn Ngọc Ánh Đỗ Thái Dương


2001055 2001139

Nguyễn Gia Bách Lê Quang Duy


2001061 2001147
Luật Hành Chính
là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm tổng
thể các QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong quá
trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành
của các cơ quan nhà nước.
Nội Dung

Luật viên chức Luật số 58/2010/QH12, Luật số


01 52/2019/QH14

Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế


02 117/2020/NĐ-CP

Văn bản hành chính : Quyết định tuyển dụng nhân viên
03
01
Luật viên chức Luật số 58/2010/QH12, Luật số
52/2019/QH14
Các Khái Niệm
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc
làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng
làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
theo quy định của pháp luật
Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền
của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập
theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch
vụ công, phục vụ quản lý nhà nước
Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức
hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi
ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
Điều kiện dự tuyển viên chức
+ Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam.
+ Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ
thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của
pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện
theo pháp luật.
+ Có đơn đăng ký dự tuyển.
+ Có lý lịch rõ ràng.
+ Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc năng khiếu
kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm.
+ Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.
+ Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị
sự nghiệp công lập xác định nhưng không được trái với quy định của
pháp luật.
+ Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
+ Hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành bản án của Tòa
án.
Quyền của viên chức
+ Được nhà nước bảo hộ các chính sách liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn trong quá trình làm việc, được nhà nước bảo vệ điều kiện làm việc, được cung
cấp đầy đủ trang, thiết bị phục vụ cho quá trình làm việc.
+ Được đảm bảo về chế độ tiền lương, thời gian làm việc, nghỉ ngơi theo quy định của pháp
luật.
+ Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao
+ Có quyền từ chối thực hiện các công việc, nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật
+ Được quyền quyết định các vấn đề chuyên môn liên quan tới nhiệm vụ, công việc được
giao.
+ Có quyền ký kết hợp đồng mang tính chất vụ việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà
pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Có quyền tham gia góp vốn thành lập tổ chức kinh tế nhưng không được tham gia quản lý
tổ chức kinh tế, được tham gia các hoạt động kinh tế xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi
về nhà ở; được tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo
quy định của pháp luật.
+ Trường hợp bị thương hoặc chết trong lúc thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao thì có
thể được xem xét hưởng chế độ thương binh, liệt sĩ theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của viên chức

01 02 03 04
Nghĩa vụ chung Nghĩa vụ của viên Nghĩa vụ của viên Những việc viên
với viên chức chức trong hoạt chức quản lý chức không được
động nghề nghiệp làm
Khen thưởng
+ Viên chức có công trạng, thành tích và cống
hiến trong công tác, hoạt động nghề nghiệp
thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định
của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
+ Viên chức được khen thưởng do có công
trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng lương
trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy
định của Chính phủ.
Hình thức xử lý vi
phạm
+ Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá
trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất,
mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ luật
sau: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Buộc thôi việc.
+ Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định
tại khoản 1 Điều này còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt
động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.
+ Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức
quản lý.
+ Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.
+ Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật,
trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên
chức.
Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực
y tế 117/2020/NĐ-CP 02
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y


tế là gì ?
Là những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức
thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật
về quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế mà
không phải là tội phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành
chính
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực
y tế
● Vi phạm các quy định về y tế dự phòng và
phòng, chống HIV/AIDS
● Vi phạm các quy định về khám bệnh, chữa
bệnh
● Vi phạm các quy định về dược, mỹ phẩm
● Vi phạm các quy định về trang thiết bị y tế
● Vi phạm các quy định về bảo hiểm y tế
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế

Đối tượng áp dụng

I II III

Cá nhân, tổ chức thực hiện Các tổ chức bị xử phạt Đối với kinh doanh theo
hành vi vi phạm hành theo nghị định này được hộ gia đình hoặc trong tổ
chính quy định tại Nghị ghi rõ trong điều 2 khoản chức có cá nhân vi phạm
định này 2 hành chính theo quy định
này thì xử phạt đối với cá
nhân đó
Cách thức xử phạt

Cảnh cáo Phạt tiền


Hình thức xử phạt bổ sung
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, đình chỉ hoạt động
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
- Trục xuất.
Biện pháp khắc phục hậu quả
Theo điều 3 khoản 3 của nghị định này có đưa ra biện pháp khắc phục hậu quả sau : (Một
số)
- Buộc hoàn trả số tiền đã thu không đúng quy định của pháp luật, trường hợp không hoàn
trả được cho đối tượng thì nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Buộc thực hiện biện pháp vệ sinh, khử trùng, tẩy uế và các biện pháp phòng, chống bệnh
truyền nhiễm khác;
- Buộc thực hiện việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế, kiểm tra, xử lý y tế;
- Buộc thực hiện các biện pháp vệ sinh hệ thống cung cấp, truyền dẫn nước sạch;
- Buộc xin lỗi trực tiếp người nhiễm HIV, thành viên gia đình người nhiễm HIV và cải
chính thông tin công khai trên phương tiện thông tin đại chúng nơi người nhiễm HIV sinh
sống liên tục trong 03 ngày theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp người nhiễm HIV
không đồng ý xin lỗi công khai;
- Buộc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động nhiễm HIV;
- Buộc hủy bỏ quyết định kỷ luật, đuổi học học sinh, sinh viên, học viên vì lý do người đó
nhiễm HIV;
Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục
hậu quả
Chỉ áp dụng 1 hình thức xử phạt Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều
chính. HTXP bổ sung kèm theo HTXP
chính
Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều
biện pháp khắc phục hậu quả Chỉ xử phạt vi phạm hành chính
kèm theo HTXP chính hoặc áp đối với cá nhân,tổ chức khi xác
dụng độc lập nếu đã hết thời định cá nhân tổ chức đó thực
hiệu xử phạt hiện hành vi vi phạm hành
Mọi vi phạm hành chính phải chính.
phát hiện kịp thời và phải bị Việc xử phạt vi phạm hành
đình chỉ ngay. chính phải đúng thẩm quyền
theo quy định của pháp luật
Một vi phạm hành chính chỉ bị
xử phạt một lần Việc xử phạt vi phạm hành
chính phải căn cứ tính chất, mức
Không được xử phạt vi phạm độ vi phạm, nhân thân và những
hành chính khi tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực y tế
Các cơ quan sau có thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực y
tế :
● Chủ tịch UBND
● Thanh tra
● Cơ quan quản lý thị trường
● Công an nhân dân
● Hải quan
● Bộ đội biên phòng
● Cảnh sát biển Việt Nam
● Cơ quan thuế
● Cơ quan bảo hiểm xã hội
Quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính của các cơ quan trên đã được ghi rõ trong chương
III của nghị định này
Văn bản hành chính: Quyết định tuyển
dụng nhân viên
03
Tình huống
Anh An hiện tại đang sinh sống tại
một khu chung cư. Hàng ngày khi
đi làm, anh thấy hết sức mệt mỏi vì
tình trạng mất vệ sinh môi trường
xung quanh khu chung cư do tự ý
đốt rác ở khu vực dân cư. Pháp luật
quy định như thế nào về hành vi này
và mức xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1, Điều 4, Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định việc bảo vệ môi trường không phải của
riêng một đối tượng nào đó mà là trách nhiệm và nghĩa vụ chung của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
Tại Điều 172, Bộ luật dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong việc thực hiện quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản thì chủ thể phải tuân theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tức là sử dụng tài sản thì
phải kèm theo việc bảo vệ môi trường xung quanh tránh tình trạng ô nhiễm, mất sạch sẽ; nếu làm ô nhiễm môi trường
thì người đó phải chấm dứt hành vi gây ô nhiễm, thực hiện các biện pháp để khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại.
Người có hành vi tự ý đốt rác thải tại khu vực dân cư của hàng xóm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo hai văn bản
quy định về mức phạt hành chính đổ rác bừa bãi đối với hành vi vứt rác bừa bãi. Cụ thể:
+ Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 2 Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP
“2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
b) Tự ý đốt rác, chất thải, chất độc hoặc các chất nguy hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi công cộng;
c) Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường;
d) Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng
nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh.”
Như vậy, theo thông tin bạn cung cấp, hành vi đốt rác ở nơi công cộng gần khu dân cư, ảnh hưởng đến gia đình bạn và
người xung quanh, thì sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
Thanks!
Do you have any questions?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes


icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like