You are on page 1of 30

Chương 4.

Hệ thống pháp luật (cấu


trúc của hệ thống pháp luật)
4.1. Khái quát về hệ thống pháp luật
4.2 Khái niệm về hệ thống pháp luật
4.3 quy phạm pháp luật
4.4 quan hệ pháp luật

1 Nguyễn Thị Yến


4.1 Khái quát hệ thống pháp luật

• Là cấu trúc toàn bộ các


Hệ thống pháp
quy phạm của luật thực
luật quốc gia định của quốc gia đó.

• Tập hợp một số hệ thống


Hệ thống pháp pháp luật quốc gia có
luật quốc tế nhiều điểm tương đồng
theo tiêu chí nhất định.

2 Nguyễn Thị Yến


4.2 Khái niệm về hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật là
-Ngành luật
tổng thể các quy phạm
pháp luật có mối quan
- Chế định pháp luật
hệ nội tại, thống nhất - Quy phạm pháp luật
với nhau được phân
thành các ngành luật,
các chế định pháp luật,
quy phạm pháp luật và
được thể hiện ra bên
-Văn bản pháp luật
ngoài bằng các văn bản
-Tập quán pháp
pháp luật do nhà nước
ban hành hặc thừa -Án lệ
nhận.

3 Nguyễn Thị Yến


4.3 . Khái niệm quy phạm pháp luật
Quy ph¹m ph¸p luËt lµ quy t¾c xö sù chung do nhµ n­íc ban
hµnh vµ b¶o ®¶m thùc hiÖn ®Ó ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x·
héi theo nh÷ng ®Þnh h­íng vµ nh»m ®¹t ®­îc môc ®Ých nhÊt
®Þnh

Quy phạm Quy phạm pháp Quy phạm pháp


pháp luật là Quy phạm luật có nội dung luật có tính phổ
quy tắc xử pháp luật do xác định các biến, bắt buộc
sự chung, là Nhà nước quyền và nghĩa chung đối với tất
tiêu chuẩn ban hành và vụ của chủ thể cả mọi người
đánh giá bảo đảm tham gia quan hệ tham ra vào quan
hành vi của thực hiện xã hội được nó hệ xã hội mà nó
con người điều chỉnh điều chỉnh
2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật

Nếu không
Trường
Gặp những xử sự đúng
hợp, điều
trường hợp các quy
kiện, hoàn
đó, người định của
cảnh nào
ta phải xử pháp luật
mà quy
sự như thế thì sẽ bị
phạm pháp
nào cho cưỡng chế
luật tác
đúng luật? như thế
động tới?
nào?
Giả định Quy định Chế tài
Giả định Người (tổ chức) nào?

Nêu rõ hoàn cảnh, điều


kiện cụ thể của cuộc
sống mà khi hoàn cảnh,
điều kiện đó xuất hiện, Khi nào?
cá nhân, tổ chức ở vào
điều kiện, hoàn cảnh này
phải xử sự theo quy định
của Nhà Nước (chịu sự
điều chỉnh của pháp luật

Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?


Quy định Phải làm gì?

Nêu rõ cách (quy tắc) xử


sự mà mọi chủ thể (cá
nhân, tổ chức) phải xử
sự theo khi họ ở vào Được làm gì, không được làm gì?
hoàn cảnh, điều kiện, đã
nêu trong phần giả định

Làm như thế nào?


Các loại quy định

Quy định
Quy định tùy nghi
mệnh lệnh

Quy định
giao
quyền

Quy định
Chế tài
Hậu quả như thế nào?

Nêu biện pháp xử lý dự


kiến sẽ được áp dụng đối
với người xử sự không
đúng hoặc làm trái quy
định của nhà nước- trái
với nội dung được ghi
trong phần quy định.

Mức độ?
Có những loại chế tài nào?
• Hình phạt (Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không
giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung
thân, tử hình).
Chế tài hình sự • Hình phạt bổ sung (Cấm đảm nhiệm chức vụ,
hành nghề, cấm cư trú. . .)
• Biện pháp tư pháp (buộc chữa bệnh, trả lại
tài sản. . .)
• Xử phạt hành chính (Cảnh cáo, phạt tiền, trục
xuất)
• Hình thức xử phạt bổ sung (Tước quyền xử
Chế tài hành dụng giấy phép; chứng chỉ hành nghề, tịch
chính thu tang vật, phương tiện).
• Biện pháp khắc phục hậu quả (buộc khôi
phục lại tình trạng ban đầu, buộc tháo dỡ
cong trình
Có những loại chế tài nào?

• Bồi thường thiệt hại (bồi thường những thiệt


hại về vật chất, tổn thất về tinh thần).
Chế tài dân sự • Phạt vi phạm
• Xin lỗi, cải chính công khai

• Phê bình; khiển trách


• Cảnh cáo
Chế tài kỉ luật • Hạ bậc lương
• Buộc thôi việc
4.4 Quan hệ pháp luật

Quan hệ pháp luật -Quan hệ pháp luật


là những quan hệ xã mang tính ý chí
hội trong đó các - Quan hệ pháp luật các
quyền và nghĩa vụ bên tham gia đều có
của các bên tham
quyền và nghĩa vụ được
gia được pháp luật
pháp luật quy đinh
quy định và đảm
-Quan hệ pháp luật được
bảo thực hiện
nhà nước đảm bảo thực
hiện

12 Nguyễn Thị Yến


Phân loại quan hệ pháp luật

-Dựa vào đối tượng, phương


pháp diều chỉnh: Quan hệ pháp
luật hình sự, quan hệ pháp luật
dân sự, hành chính. . .
- Căn cứ vào cách thức thực hiện
các quyền và nghĩa vụ chủ thể:
quan hệ pháp luật cụ thể và quan
hệ pháp luật chung

13 Nguyễn Thị Yến


4.4.2 Thành phần của quan hệ pháp luật

khách Quan hệ
pháp luật Chủ thể
thể

Nội
dung

14 Nguyễn Thị Yến


a. Chủ thể của quan hệ pháp luật

Cá nhân, tổ chức theo quy


định của pháp luật có thể
trở thành các bên tham gia
thực hiện các quyền và
nghĩa vụ pháp lý trong
quan hệ pháp luật cụ thể.

15 Nguyễn Thị Yến


Chủ thể là cá nhân

Cá nhân luôn là chủ thể của quan hệ pháp


luật?
Mọi cá nhân đều có thể tham gia vào các
quan hệ pháp luật?
Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật?
Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể
của quan hệ pháp luật?

16 Nguyễn Thị Yến


Ví dụ
Anh A khi sinh ra có triệu chứng của đao bẩm sinh
(không có khả năng nhận thức, không thể thực hiện
được những hoạt động phục vụ cho sinh hoạt cá nhân
hàng ngày). Anh A có phải là chủ thể của quan hệ pháp
luật không?
Chị B, khi sinh ra bị khuyết tật bẩm sinh (không có
tay, chân), chị vẫn khắc phục được những khuyết tật
của mình và đi học, cũng như tự thực hiện mọi hoạt
động phục vụ bản thân. Chị B có là chủ thể của quan
hệ pháp luật hay không?

17 Nguyễn Thị Yến


Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của
quan hệ pháp luật
Năng lực pháp luật

Cá nhân trở Năng lực pháp luật là khả năng hưởng các quyền và
nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho các chủ
thành chủ thể thể.
của quan hệ pháp
luật phải có năng
lực chủ thể
Năng lực hành vi

Năng lực hanh vi là khả năng của chủ thể bằng chính
hành vi của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật
và tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
được pháp luật quy định.
18 Nguyễn Thị Yến
Năng lực chủ thể của cá nhân

Năng lực pháp luật Năng lực hành vi


Thời điểm phát sinh Độ tuổi
Thời điểm kết thúc Khả năng nhận thức
Có sự khác biệt về năng Năng lực hành vi của cá
lực pháp luật của cá nhân có giống nhau hay
nhân hay không? không?

19 Nguyễn Thị Yến


Chủ thể là tổ chức
Tổ chức là gì?
Hình thức thể hiện tư cách chủ thể của tổ chức
 Tổ chức là pháp nhân
 Tổ chức không có tư cách pháp nhân

20 Nguyễn Thị Yến


Tổ chức là pháp nhân
Pháp nhân là một con người giả định được gắn cho tổ
chức hội đủ các điều kiện mà pháp luật quy định để trở
thành chủ thể trong một số quan hệ pháp luật

21 Nguyễn Thị Yến


Điều kiện tổ chức là pháp nhân

a. Được thành lập hợp pháp.


b. Phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
c. Có tài sản độc lập với các cá nhân, tổ chức
khác
d. Nhân danh mình tham gia và các quan hệ pháp
luật một cách độc lập.

22 Nguyễn Thị Yến


Lưu ý về năng lực chủ thể của pháp nhân
Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật, năng lực hành
vi của pháp nhân.
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật pháp nhân phải
thông qua người đại diện của pháp nhân.
Pháp nhân không trở thành chủ thể của một số quan hệ
pháp luật nhất định: Hình sự; Hôn nhân gia đình.
Có những loại pháp nhân nào?
Nhà nước có là pháp nhân không?

23 Nguyễn Thị Yến


Tổ chức không có tư cách pháp nhân
Không thỏa mãn điều kiện để trở thành pháp nhân,
tham gia vào quan hệ pháp luật.
 Thực hiện quyền, nghĩa vụ của tổ chức được pháp
luật quy định.
 Tổ chức, nhân viên của tổ chức có vi phạm pháp
luật, phải thực hiện các trách nhiệm pháp lý do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

24 Nguyễn Thị Yến


b. Nội dung của quan hệ pháp luật

Các quyền và nghĩa vụ


pháp lý cụ thể tương ứng
của các chủ thể tham gia
vào quan hệ pháp luật,
bao gồm có quyền của
chủ thể; Nghĩa vụ của chủ
thể

25 Nguyễn Thị Yến


Quyền của chủ thể Nghĩa vụ của chủ thể
 Các xử sự mà pháp luật cho Cách xử sự mà pháp
phép chủ thể thực hiện.
luật buộc các chủ thể
 Chủ thể được thực hiện,
phải thực hiện nhằm đáp
hoặc hưởng lợi ích pháp
luật quy định và đảm bảo
ứng quyền của chủ thể
 Có quyền yêu cầu bên có
bên kia.
nghĩa vụ thực hiện hoặc  Phải xử sự theo yêu cầu
không thực hiện một số của pháp luật.
hành vi nhất định.  Phải chịu trách nhiệm
 Có thể yêu cầu dùng các
pháp lý khi có cách xử
biện pháp cưỡng chế để
sự không đúng
đảm bảo quyền

26 Nguyễn Thị Yến


c. Khách thể của quan hệ pháp luật

Lợi ích, những mong


muốn, mục tiêu mà các
bên chủ thể mong muốn
đạt được, là cơ sở hình
thành quyền và nghĩa vụ
của các bên.

27 Nguyễn Thị Yến


Câu hỏi chương 4
 ở Việt nam, chỉ có QH, UBTVQH mới có quyền ban hành nghị
quyết là văn bản quy phạm pháp luật?
 Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm?
 Quy phạm pháp luật trình bày trong điều luật luôn hội tụ đủ 3 bộ
phận giả định, quy định, chế tài?
 Điều luật chính là hình thức thể hiện ra bên ngoài của quy phạm
pháp luật?
 Trong xã hội, chỉ có quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của
con người.
 Tất cả các QPPL đều do nhà nước ban hành?
 Phân biệt QPPL với các quy phạm xã hội khác
 Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật.

28 Nguyễn Thị Yến


Lưu ý đối với khách thể của quan hệ pháp
luật
Khách thể của quan hệ pháp luật khác đối tượng tác
động của quan hệ pháp luật (là những gì mà các bên
trực tiếp tác động tới).
Ví dụ. Tìm khách thể, đối tượng tác động trong các
trường hợp
VD1. Quan hệ mua bán ngôi nhà
VD2. Trộm cắp xe máy
VD3. Vụ án cố ý gây thương tích.

29 Nguyễn Thị Yến


3. Những điều kiện làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp luật
Sự kiện pháp lý. Là những sự kiện có thật xảy ra trong
đời sống xã hội, phù hợp với điều kiện đã được pháp
luật dự đoán và do đó làm phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
 Sự biến. Sự kiện phát sinh không phụ thuộc vào ý chí
con người.
 Hành vi. Cách xử sự thể hiện ý chí của con người.

30 Nguyễn Thị Yến

You might also like