You are on page 1of 9

1. Sự khác biệt giữa văn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật?

Khái niệm Văn bản quy phạm pháp Văn bản áp dụng pháp luật
luật Là văn bản có chứa Chứa đựng các quy tắc xử sự cá
quy phạm pháp luật, biệt, được ban hành bởi cơ quan,
được ban hành theo đúng cá nhân có thẩm quyền, và được
thẩm quyền, hình thức, áp dụng một lần trong đời sống.
trình tự, thủ tục quy định
trong Luật.
Thẩm quyền ban hành Do cơ quan nhà nước có Các cơ quan Nhà nước có thẩm
thẩm quyền ban hành. quyền hoặc các tổ chức, cá nhân
được Nhà nước ủy quyền ban
hành.
Nội dung ban hành Chứa quy tắc xử sự Chứa quy tắc xử sự riêng, áp
chung, áp dụng nhiều dụng một lần đối với cá nhân tổ
lần. chức là đối tượng tác động của
văn bản.
Hình thức tên gọi Các hình thức quy định Thường được thể hiện dưới hình
trong Luật ban hành thức: Quyết định, bản án,...
VBQPPL 2015.
Phạm vi áp dụng Rộng rãi, áp dụng cho tất Áp dụng cho đối tượng nhất
cả các đối tượng thuộc định được nêu trong văn bản.
phạm vi cả nước.
Cơ sở ban hành Dựa trên các nguồn cao Dựa vào văn bản quy phạm
hơn, với văn bản quy pháp luật hoặc dựa vào văn bản
phạm pháp luật là nguồn áp dụng pháp luật của chủ thể
của luật. có thẩm quyền.
Trình tự ban hành Theo quy định Luật Ban Luật không có quy định trình tự.
hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015.
Thời gian hiệu lực Lâu dài Thời gian có hiệu luật ngắn theo
vụ việc.
Mục đích Điều chỉnh các mối quan Tổ chức hướng dẫn cách thử thể
hệ nhằm đạt được mục thực hiện đúng theo pháp luật
đích đã đề ra
- Ví dụ về Văn bản quy phạm và Văn bản áp dụng pháp luật
Hãy xem xét ví dụ về quyền lợi được nghỉ ngày lễ, tết của người lao động:
Văn bản quy phạm pháp luật - Bộ luật lao động: Theo quy định tại Điều 112 của Bộ
luật lao động hiện hành, người lao động có quyền được nghỉ hưởng nguyên lương vào
các ngày lễ, tết. Cụ thể, ngày Lễ Quốc Khánh hàng năm sẽ được nghỉ 2 ngày (ngày 02
tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau).
Văn bản áp dụng pháp luật - Công văn số 245/VPCP-KGVX: Có văn bản áp dụng
pháp luật là Công văn số 245/VPCP-KGVX, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ
Đức Đam. Theo đó, lịch nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9/2022 được nghỉ kéo dài 4 ngày, từ
1/9/2022 đến 4/9/2022 (tức từ thứ 5 đến hết Chủ Nhật).
- Phân biệt sự khác nhau giữa hai loại văn bản: Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra sự
khác biệt cơ bản giữa hai loại văn bản này:
Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL): Thường chứa các quy định rộng rãi, có tính
bao quát, thiết lập khung pháp lý.
Văn bản áp dụng pháp luật (VBADPL): Thường có tính hướng dẫn chi tiết, cụ thể để
cá nhân, tổ chức dễ dàng hiểu và áp dụng.
Khi ban hành VBADPL, cơ quan nhà nước phải soi chiếu vào VBQPPL để đảm bảo
sự tương quan nhau và tránh sự chồng chéo lẫn nhau. Điều quan trọng là VBADPL
phải thể hiện tinh thần nhất quán của VBQPPL.
2. Phân biệt quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội.
đều là quy tắc xử sự chungg
Quy phạm Pháp luật Quy phạm Xã hội
Khái niệm Quy phạm pháp luật là Quy phạm xã hội là những
những quy tắc xử sự quy tắc xử sự chung trong
chung do nhà nước đặt ra xã hội. Được xây dựng và
hoặc thừa nhận và bảo tồn tại lâu đời, nhằm điều
đảm thực hiện. Phải đảm chỉnh các mối quan hệ
bảo thực hiện trong tính giữa con người với con
bắt buộc chung, trong người trong một cộng
quyền lực nhà nước. Mọi đồng, một khu vực nhất
cá nhân, tổ chức trong xã định. Các quy phạm này
hội đều phải đảm bảo tuân được thực hiện với phạm
thủ. vi xã hội nhất định, có
giới hạn người tham gia
Nhằm mục đích để điều
và tuân thủ. Mọi người
chỉnh các mối quan hệ xã
tham gia vì tính hợp lý,
hội theo những định
bảo đảm cho các nhu cầu
hướng, đạt được mục đích
đề ra trong quản lý nhà hay quyền lợi nhất định
nước. Tiếp cận các công của họ.
bằng và bình đẳng trong
xã hội, cũng như bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp
pháp cho người dân.
Nguồn gốc Do nhà nc ban hành Được hình thành từ thực
tiễn đời sống xã hội, từ đó
Là kết quả của cả quá
áp dụng trong thời gian
trình tư duy sáng tạo. dài. Bắt nguồn từ các quan
Thực hiện với hoạt động niệm về đạo đức, lối sống.
của các cơ quan nhà nước Hình thành nên các quy
về Lập pháp, Hành pháp, tắc chung cho nhóm người
Tư pháp. Bộ máy nhà trong cân bằng các quyền
nước phân công và phối và lợi ích.
hợp để mang đến hiệu quả
quản lý chung trên toàn xã
hội. Thể hiện ý chí của
nhà nước, do Nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận.
Khi được quy định là quy
phạm pháp luật sẽ được
ghi nhận trong luật và các
văn bản có giá trị pháp lý
khác.
Phạm vi Áp dụng rộng rãi trên toàn Phạm vi hẹp hơn, chỉ áp
lãnh thổ đất nước, quốc dụng trong một tổ chức
gia và toàn bộ người hay một cộng đồng nhất
dân.Thực hiện quy định định. Thực hiện với quy
với tất cả các khía cạnh, phạm xã hội do người dân
lĩnh vực trong tiếp cận nhất chí thực hiện. Mang
hoạt động của con người. đến các thống nhất, thỏa
Mang đến quy tắc, chuẩn thuận thành lập nguyên
mực đối với mọi lĩnh vực tắc chung.
của đời sống xã hội.
Mục đích Để điều chỉnh mối quan Để điều chỉnh mối quan
hệ xã hội dựa theo ý chí hệ xã hội giữa con người
của nhà nước. Trong đó, với con người. Thông
nguyên tắc quản lý nhà thường gắn với yếu tố tình
nước là tìm kiếm quyền và cảm, cảm xúc trong một
lợi ích cho người dân khi nhóm người, một cộng
tham gia vào xã hội. Cũng đồng.
như cấm các hành vi xâm
phạm đến quyền và lợi ích
của chủ thể khác được
pháp luật bảo vệ
Hình thức Thông qua hệ thống các Bằng hình thức truyền
văn bản quy phạm pháp miệng, quy tắc ngầm
luật. Được cơ quan nhà trong cuộc sống. Được
nước có thẩm quyền ban duy trì khi thường xuyên
hành, có hiệu lực thi hành sử dụng tạo thành nguyên
trên toàn quốc. Các chủ tắc chung. Các cá nhân
thể liên quan bắt buộc hay tổ chức quản lý với uy
tuân thủ quy định này. tín được công nhận, tạo ra
sức ảnh hưởng với cộng
đồng.
Nội dung
– Là quy tắc xử sự với – Là các quan điểm chuẩn
việc được làm, việc phải mực đối với đời sống tinh
làm, việc không được làm. thần, tình cảm của con
Từ đó hình thành các người. Được thừa nhận
quyền, nghĩa vụ phải tuân trong các giá trị chuẩn
thủ. mực mang lại cho nhận
thức và tư duy của con
– Mang tính chất bắt buộc
người.
chung đối với tất cả mọi
người trong xã hội. Như – Không mang tính bắt
pháp luật nước ta được áp buộc thực hiện. Tuy nhiên
dụng cho tất cả người dân có thể mất uy tín trong
Việt nam và người nước cộng đồng, không nhận
ngoài sinh sống trên lãnh được sự tôn trọng từ nhóm
thổ Việt nam. người của cộng đồng.
– Được thực hiện bằng – Không được bảo đảm
biện pháp cưỡng chế của thực hiện bằng biện pháp
Nhà nước. Từ giáo dục, cưỡng chế. Được thực
thuyết phục đến cưỡng hiện bằng 1 cách tự
chế là biện pháp mạnh nguyện, tự giác.
nhất. Nhà nước có sức
– Không có sự thống nhất,
mạnh của quyền lực, cùng
không rõ ràng, cụ thể như
các chế tài tạo nên uy
quy phạm pháp luật. Chỉ
quyền.
mang tính chất thừa nhận
– Mang tính quy phạm vì tính hợp lý trong tổ
chuẩn mực, có giá trị pháp chức.
lý cao nhất. Có giới hạn,
– Thể hiện ý chí và bảo vệ
các chủ thể buộc phải xử
sự trong phạm vi pháp quyền lợi cho đông đảo
luật cho phép. Từ đó tầng lớp và tất cả mọi
mang đến hiệu quả thống người. Mang đến các ý
nhất trong tổ chức, hoạt nghĩa nhận thức, phát triển
động xã hội. tư duy. Giúp con người
tiếp cận với các chuẩn
– Thể hiện ý chí và bảo vệ
mực đạo đức, cũng như
quyền lợi cho giai cấp
thúc đẩy hiệu quả tuân thủ
thống trị. Ngoài ra cũng
pháp luật. Các quy phạm
thực hiện các đại diện
này không được trái với
quyền lực quản lý. Trong
quy phạm pháp luật.
đó, quyền lực tối cao
thuộc về nhân dân, nhà
nước là đại diện thống
nhất quyền lực.

Đặc điểm – Không dễ thay đổi,


– Dễ thay đổi, làm sao
phù hợp với thực tiễn nhu thường mang đến hiệu quả
cầu tiếp cận của con ứng dụng và áp dụng
người. Cũng như điều thường xuyên.
chỉnh để mang đến chặt
chẽ của quy định.
– Do tổ chức chính trị, xã
– Có sự tham gia của Nhà
hội, tôn giáo quy định hay
nước, do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận. tự hình thành trong xã hội.
Tạo thành nguyên tắc
-Cứng rắn, không tình chung trên địa bàn, hay
cảm, thể hiện sự răn đe. trong một nhóm người.

– Là những quy tắc xử sự


không có tính bắt buộc chỉ
có hiệu lực đối với thành
viên tổ chức. Là những
người mong muốn nhận
được các lợi ích từ tổ
chức.
Phương thức tác động Chịu tác động từ dư luận
Thuyết phục, cưỡng chế
bằng quyền lực nhà nước. xã hội. Như các nhận xét,
đánh giá và cái nhìn của
xã hội về hành vi thực
hiện.
3. So sánh các hình thức thực hiện pháp luật
3.1. Về khái niệm
Tuân thủ pháp luật: Chủ thể pháp luật kiềm chế mình để không thực hiện điều pháp
luật cấm.
Thi hành pháp luật: Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện điều pháp luật yêu cầu.
Sử dụng pháp luật: Chủ thể pháp luật thực hiện điều mà pháp luật cho phép.
Áp dụng pháp luật: Cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể
khác thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định.
3.2. Về bản chất
Tuân thủ pháp luật: Thực hiện pháp luật có tính chất thụ động và thể hiện dưới dạng
“hành vi không hành động”.
Thi hành pháp luật: Chủ động, tích cực thực hiện pháp luật dưới hình thức “hành vi
hành động”.
Sử dụng pháp luật: Các chủ thể lựa chọn xử sự những điều pháp luật cho phép. Đó có
thể là “hành vi hành động” hoặc “hành vi không hành động” tùy quy định pháp luật
cho phép.
Áp dụng pháp luật: Vừa là hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước,
nó vừa là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là một giai đoạn mà các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các
quy định pháp luật -> Mang tính quyền lực nhà nước. Được thể hiện dưới hình thức
“hành vi hành động” và “hành vi không hành động”.
3.3. Về chủ thể thực hiện
Tuân thủ pháp luật: Mọi chủ thể.
Thi hành pháp luật: Mọi chủ thể.
Sử dụng pháp luật: Mọi chủ thể.
Áp dụng pháp luật: Chỉ cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3.4. Về hình thức thực hiện
Tuân thủ pháp luật: Thường được thể hiện dưới dạng những quy phạm cấm đoán. Tức
là quy phạm buộc chủ thể không được thực hiện những hành vi nhất định
Thi hành pháp luật: Thường được thể hiện dưới dạng những quy phạm bắt buộc. Theo
đó, chủ thể buộc phải thực hiện hành vi hành động, hợp pháp.
Sử dụng pháp luật: Thường được thể hiện dưới những quy phạm trao quyền. Tức pháp
luật quy định về quyền hạn cho các chủ thể.
Áp dụng pháp luật: Tất cả các loại quy phạm vì nhà nước có nghĩa vụ cũng như quyền
hạn tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật.
3.5. Về tính bắt buộc thực hiện
Tuân thủ pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật
mà không có sự lựa chọn.
Thi hành pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật
mà không có sự lựa chọn.
Sử dụng pháp luật: Các chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được
pháp luật cho phép tùy theo ý chí của mình, phụ thuộc vào sự lựa chọn của từng chủ
thể chứ không bị ép buộc phải thực hiện.
Áp dụng pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật
mà không có sự lựa chọn.
3.6. Ví dụ
Tuân thủ pháp luật: Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm. Do đó, “không thực hiện
hành vi mua, bán dâm” được xem là tuân thủ pháp luật.
Thi hành pháp luật: Pháp luật quy định về nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân/ thuế
thu nhập doanh nghiệp. Do đó, nếu không thuộc trường hợp miễn thuế/đối tượng
không chịu thuế thì chủ thể đóng thuế được xem là “thi hành pháp luật”.
Sử dụng pháp luật: Khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị B xâm phạm,
A có quyền khởi kiện B ra tòa án vì pháp luật trao cho A quyền được khởi kiện B ra
tòa án có thẩm quyền. Khi đó, A được xem là đang “sử dụng pháp luật”.
Áp dụng pháp luật: Khi A khởi kiện B ra tòa, tòa án đó có trách nhiệm xem xét và thụ
lý đơn khởi kiện của A. Theo đó, tòa án được xem là cơ quan “áp dụng pháp luật”.

4. Mục đích của việc xem xét các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
Việc xem xét các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật có một số mục đích quan trọng
như sau:
Đảm bảo công bằng: Xác định các yếu tố cấu thành giúp đảm bảo rằng quy trình pháp
lý được thực hiện một cách công bằng và minh bạch. Việc này giúp đảm bảo rằng mọi
người đều được đối xử bình đẳng trước pháp luật.
Xác định trách nhiệm: Phân tích các yếu tố cấu thành giúp xác định những người hoặc
tổ chức chịu trách nhiệm về hành vi phạm luật. Điều này quan trọng trong việc thi
hành công lý và trách nhiệm pháp luật.
Xác định hình phạt: Các yếu tố cấu thành cũng giúp xác định mức độ nghiêm trọng
của vi phạm và phương pháp xử lý phù hợp. Việc này giúp đảm bảo rằng hình phạt
được áp đúng mức độ và công bằng.
Deterrence (Ngăn chặn): Bằng cách phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm, pháp
luật có thể tạo ra một môi trường kỷ luật, làm gia tăng sự sợ hãi về việc vi phạm pháp
luật và từ đó ngăn chặn các hành vi tương tự trong tương lai.
Giáo dục và cảnh báo: Việc xem xét các yếu tố cấu thành cũng có thể dùng để giáo
dục cộng đồng về những hành vi bất hợp pháp và hậu quả của chúng. Điều này giúp
tăng cường sự hiểu biết và ý thức pháp luật trong cộng đồng.
Tóm lại, việc xem xét các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật không chỉ giúp trong
việc thi hành công bằng và trách nhiệm mà còn trong việc ngăn chặn các hành vi vi
phạm trong tương lai và giáo dục cộng đồng về pháp luật.
5. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác.Nêu ý nghĩa và phân loại
sự kiện pháp lí.
Quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội khác
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do - Quan hệ xã hội khác là quan hệ xã hội do
pháp luật điều chỉnh nên luôn thế hiện ý các loại quy phạm xã hội khác như phong
chí của nhà nước thông qua việc xác tục, tập quán, đạo đức, luật tục hoặc quy
định các quan hệ xã hội cần điều chỉnh phạm của các Tổ chức phi nhà nước... điều
bằng pháp luật, qua việc quy định điều chỉnh nên không thể hiện ý chí của nhà
kiện cho các chủ thể tham gia quan hệ và nước mà chỉ thế hiện ý chí của các chủ thể
qua việc quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể tham gia quan hệ đó hoặc ý chí của
pháp lý cho các chủ thể tham gia vào các chủ thể đó cùng với ý chí của các Tổ
quan hệ pháp luật đó. Bên cạnh đó, quan chức phi nhà nước.
hệ pháp luật còn thể hiện ý chí của các
chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ đó
nhưng ý chí của các chủ thể khác phải
phù hợp, không được trái với ý chí của
nhà nước.
- Các bên chủ thể tham gia quan hệ pháp - Các bên chủ thể tham gia quan hệ xã hội
luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý khác có các quyền và nghĩa vụ được quy
được nhà nước quy định hoặc thừa nhận định trong phong tục, tập quán, đạo đức,
và bảo đảm thực hiện. luật tực, tín điều tôn giáo hoặc quy phạm
của các tố chức phi nhà nước... và được
bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng
lương tâm, niềm tin nội tâm, bằng dư luận
xã hội hoặc bằng các biện pháp cưỡng chế
phi nhà nước.

Sự kiện pháp lý có thể được phân loại dựa trên quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội
như sau:
- Sự kiện pháp lý liên quan đến quan hệ pháp luật:
Vi phạm pháp luật: Bao gồm các hành vi vi phạm các quy định, luật lệ và quyền lợi
được quy định trong hệ thống pháp luật.
Hợp đồng: Các sự kiện pháp lý liên quan đến việc thiết lập, thực hiện hoặc chấm dứt
các hợp đồng giữa các bên.
Tranh chấp pháp lý: Bao gồm mọi mâu thuẫn hoặc tranh cãi pháp lý giữa các bên, có
thể liên quan đến hợp đồng, quyền sở hữu, hay các lĩnh vực khác.
Thừa kế và di sản: Các vấn đề liên quan đến quyền di sản, quyền thừa kế, và phân
phối tài sản sau khi một người mất.
- Sự kiện pháp lý liên quan đến quan hệ xã hội:
Hôn nhân và gia đình: Bao gồm các vấn đề liên quan đến hôn nhân, ly hôn, quyền của
con cái và người thân trong gia đình.
Lao động và lao động: Các vấn đề liên quan đến quyền của người lao động, quan hệ
lao động, và các vấn đề tương tự.
Bất đồng xã hội: Bao gồm các vấn đề liên quan đến quyền lợi xã hội, bảo vệ của nhóm
dân tộc, tôn giáo, giới tính, và các vấn đề xã hội khác.
Quyền và tự do cá nhân: Bao gồm các vấn đề liên quan đến quyền và tự do cá nhân,
bao gồm quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tôn giáo, và quyền tự do cá nhân khác.

You might also like