You are on page 1of 15

Chương 6

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ,


CHÍNH KHÁCH VÀ CÔNG CHỨC

TS Trần Thị Quỳnh Diễn


Kết cấu nội dung

1. Hệ thống chính trị 2. Chính khách và công chức

• 1.1. Các quan niệm về HTCT • 2.1. Vị trí, vai trò của chính
• 1.2. Các yếu tố cấu thành khách và công chức
HTCT • 2.2. Trách nhiệm chính trị
• 1.3. Chức năng, vai trò của • 2.3. Bộ máy công chức
HTCT
• 1.4. Giới thiệu HTCT Việt
Nam
1.1. Các quan niệm về hệ thống chính trị
Cơ quan quyền lực nhà nước: Lập pháp, tư pháp, hành
pháp với chức năng, cơ chế vận hành và các mối quan
hệ giữa chúng

Nhà nước và tổ chức chính trị hợp pháp

Gồm nhà nước, các tổ chức chính trị hợp pháp và cả các
lực lượng chính trị bất hợp pháp
Định nghĩa Hệ thống chính trị

HTCT là tổ hợp có tính chỉnh thể các thế chế chính trị
(các cơ quan quyền lực nhà nước, các đảng chính trị,
các tổ chức và các phong trào xã hội)... được xây dựng
trên các quyền và các chuẩn mực xã hội, phân bố theo
một kết cấu chức năng nhất định, vận hành theo những
nguyên tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi
quyền lực chính trị.
1.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị
Thể chế
chính trị

Cấu trúc
HTCT

Các quan Nguyên tắc


hệ chính trị hoạt động
1.2.1. Thể chế chính trị

Nhà nước
Thể chế CT

Các đảng phái chính trị

Các tổ chức chính trị xã hội


Nhà nước
Cơ quan lập pháp

Chức năngCcủa ơ quan cơ quan


hànhlập pháp pháp: cơ quan lập pháp
nhìn chung thực hiện những chức năng cơ bản như:
đại năng
Chức diệncủacho ý chí
cơ quan của
hành phápnhân
chủ yếudân;là thựclập pháp;
thi pháp quyết
luật và quản lýđịnh
hành
những
chính vấn
nhà nước Cơ(lập
đềquanquan
quy). tưtrọng
phápcủa quốc gia; giám sát hoạt
Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau nhằm triển khai
động
Cơthực tư của
quanhiện pháp các
là hệ
các đạo cơ
luậtthốngquan
đã được tòanhà
các nghịán nước,
thực
viện hiệnqua
thông quan
các chức
sao chức
chonăng nhà
có lợikhác
nhất nhau trong
cho quốc
mộtgia.Những
hệ thống văn
chính trịnày
tùy không
thuộc chỉ
vàobổ
mức độpháp
chuyên môn củacụnó. Nhìn chung, hệ
nước. bản sung luật mà còn thể hóa
thống tòa án thực hiện các chức năng căn bản như: i) xét duyệt tư pháp và giải thích
hoá để
tham gia điều chỉnh những vấn đề khác nhau của đời sống xã hội. Bằng cách này,
hiến pháp;
các ii) làm
cơ quan hànhtrọng tài cũng
pháp phâncó
xửthể
giữa
đưacác nhánh
ra các luậtquyền lựcphản
lệ riêng khácánh
trong các
quan quá
điểm
trình chính
của trị; iii) hỗ trợ chung cho hệ thống chính trị đang tồn tại và iv) bảo vệ các
mình.
quyền cá nhân.
Các đảng phái chính trị

Đảng chính trị là tổ chức chính trị đại diện của một giai
cấp (một lực lượng xã hội), gồm những người có cùng
chính kiến, tự nguyện tham gia nhằm giành, giữ và
thực thi quyền lực nhà nước theo mục tiêu chính trị của
đảng.
Các tổ chức chính trị xã hội

Tổ chức chính trị- xã hội là tổ chức của những


công dân hoạt động vì lợi ích của các nhóm, các
cộng đồng xã hội cụ thể, thông qua phương thức
tác động, gây ảnh hưởng đến quyền lực nhà
nước, đặc biệt là đến chính sách công.
1.2.2. Nguyên tắc hoạt động

Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân


Ủy quyền có điều kiện và có thời hạn
Nguyên tắc dân chủ
Nguyên tắc tập trung - phân quyền
1.2.3. Các quan hệ chính trị

Quan hệ theo chiều dọc: là quan hệ giữa các cơ quan quyền lực trung
Quan hệ giữa chủ thể quyền lực với người được uỷ quyền. Đó là quan hệ
ương
Quan với
hệ các
của cơ
hệ quan
thống quyền
chính lựctrị địa
với phương
môi . Bản đây
trường: chất làcủa quanhệhệ
quan
giữa
Quancônghệdân
theovàchiều
nhà nước,
nganggiữa của đảng
hệ thống:viên của
chínhmộtlàđảng
mối chính
quan hệ trị với
phântổ
này là phân cấp, ủy quyền và phân quyền theo các cấp trong thực thi
giữa
chức
quyền hệgiữa
đảng thống
của họ,
các chính trị cùng
giữachế
thiết vớiviên
thành các
cấp. yếu
của các
Chẳng tố tổ
của
hạn môi
chức trường
chính
quan trị - bên
hệ giữa xã
các ngoài
hộithể
vớichế
tổ
quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước sao cho vừa đảm bảo sự
chức
cấp của
như trungmình.
ươngTrong
hệ thống kinh quan
với trung
tế, văn hệhóa,
ương này,
như xãcác
quan
hội chủ
hệthể
của giữaquyền
quốc gialực
quốc vàthường
hội liên
đặcbang đóng
biệtvới
thống nhất chủ quyền quốc gia vừa tạo điều kiện cho sự chủ động, năng
vai trò quyết
chính
quan phủvới
hệ định
liêncác hình
bangnhà thức
và tòa tổ
nước ánchức,
tối cao
quốc nội
gia dung
liên bang.
khác và phương
Đây
trên thức
là mối
trường hoạt
quan
quốc hệ động
tế.vừa
động của các địa phương.
của
quytổ định
chứcchức
đượcnăngủy quyền.
của các Cácthiết
chủ chếthể được ủy quyền
vừa thống nhất,làphối
người hợpthực thi
hành
quyền
động,lực.
ràng buộc và kiềm chế lẫn nhau.
1.3. Chức năng, vai trò của hệ thống chính trị

Lựa chọn
người lãnh đạo
cho hệ thống
Bảo vệ sự tồn
Xác định cách
tại, kỷ luật, kỷ
thức đạt mục
cương của hệ
tiêu
thống

Phản hồi, điều


Xác định mục
tiêu chung của Chức năng, chỉnh, thích
vai trò nghi và phát
hệ thống
triển
1.4. Giới thiệu Hệ thống chính trị Việt Nam
2. Chính khách và công chức
2.1. Vị trí, vai trò của chính khách và công chức

Chính khách Công chức


• Chức năng: đề ra chính sách • Chức năng” Thực hiện chính
• Đứng đầu các cơ quan tổ sách
chức • Nhân viên trong các cơ quan
• Xây dựng, đưa ra chính sách tổ chức
• Thực thi theo pháp luật
2.2. Trách nhiệm chính trị
2.3. Bộ máy công chức
(Sinh viên tự nghiên cứu trong giáo trình)

You might also like