You are on page 1of 4

Luật hiến pháp ( Phan Nguyễn Phương Thảo - cô sẽ gửi bài

powerpoint, yêu cầu 1 quyển vở - ktra đột xuất)

⁃ Giáo trình: Luật hp vn tái bản 2022


⁃ 1 cuốn văn bản: hệ thống vb pl, bình luận các điều hiến
pháp( đọc thêm)
⁃ pnpthao@hcmulaw.edu.vn

BÀI 1: LÝ LUẬN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP, HIẾN PHÁP VÀ LỊCH


SỬ LẬP HIẾN

I: khái quát: Luật hiến pháp vn đc hiểu theo 3 nghĩa:


1. Ngành luật: là tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnh
các quan hệ xã hội cùng loại, trong một lĩnh vực nhất định của đời
sống xã hội
Luật hiến pháp. Kinh tế. Lao động.
Tố tụng hình sự
Hành chính. Đất đai. Hôn nhân và gia đình.
Tố tụng dân sự
Tài chính. Dân sự. Hình sự
Hành chính

a. Khái niệm
Ngành luật hiến pháp việt nam là:
⁃ ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật VN: là cội
nguồn, cơ sở hình thành các quy phạm của ngành luật khác

⁃ bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các
qhe xh cơ bản nhất, quan trọng nhất

⁃ liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước gắn liền với việc
xác định: Chế độ chính trị; quyền con ng, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân; các chính sách kinh tế, vh-xh; quốc phòng, an
ninh,ngoại giao, tổ chức và hđ của bộ máy nhà nc
b. Đối tượng điều chỉnh ( những qhxh mà ngành luật tác động)
⁃ Nhóm 1: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính nguyên
tắc liên quan đến xác lập chế độ nhà nước, chế độ xã hội
• Chủ quyền quốc gia, hình thức chính thể, nguồn gốc quyền
lực nhà nước và các hình thức thực hiện quyền lực nhà nước; các biểu
tượng của NN (quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, ngày quốc khánh, thủ
đô...)
• Các nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và vai trò của các bộ phận
cấu. thành hệ thống chính trị; Nhà nước, Đảng cộng sản VN, mặt trận
tổ quốc VN
• Chính sách kte, an ninh qp, đối ngoại
⁃ Nhóm 2: Là những quan hệ xh cơ bản, có tính nguyên tắc
liên quan đến việc xác định địa vị pháp lý của cá nhân trong mối quan
hệ với nhà nc
• Quốc tịch VN
• Các nguyên tắc hiến định và các quyền con ng, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân ( Bài 3)
⁃ Nhóm 3: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính nguyên
tắc liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nc
• Phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ;
• Nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nc
• Chế độ bầu cử, cơ cấu tổ chức, chức năng thẩm quyền,
mối qh giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với nhân dân ( bài 4-
>10)
Nhân xét:
⁃ Phạm vi điều chỉnh: Rộng, bao trùm các lĩnh vực đời sống
xh
⁃ Mức độ điều chỉnh: Cơ bản, khái quát
c. Phương pháp điều chỉnh (cách thức mà ngành luật tác động lên đối
tượng)
⁃ Phương pháp xác định các nguyên tắc mang tính định
hướng đối với các lĩnh vực của đời sống xh. Vd điều 2, điều 4 hiến
pháp 2013
⁃ Phương pháp quyền uy- phục tùng ( bằng các quy định bắt
buộc, cấm đoán) khi quy định các nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
quan hệ luật hiến pháp. Vd. Điều 44,47
⁃ Cho phép lựa chọn: khi quy định về các quyền của các chủ
thể quan hệ luật hiến pháp. Vd: 23,33
d. Quy phạm luật hiến pháp và quan hệ luật hiến pháp
Chế định:
⁃ chế độ ctri
⁃ Bầu cử
⁃ Quốc hội
⁃ Chính phủ
⁃ Chính quyền địa phuong
⁃ Toà án viện kiểm sát
⁃ Kiểm toán nhà nc
⁃ Quyền và nghĩa vụ của CD

2. Khoa học luật:

3. Môn học luật


------------------------------------------------
So sánh luật hp và hp, tìm mối quan hệ, đọc trước chương 1 2 ????
Hiến pháp là bản hiến văn, là đạo luật cơ bản của một qg xác định
cách tổ chức hoạt đông của bộ máy nhà nc. Hiến pháp là đạo luật
được xây dựng để giới hạn hành vi thuộc quyền lực nhà nước nhằm
bảo đảm tự do, quyền lợi của người dân
hp là văn bản pháp luật chia theo chương điều khoản, có cơ chế bảo
vệ và năm ban hành,có vị trí pháp lý cao nhất dưới hp là bộ luật, luật,
nghị quyết quốc hội, pháp lệnh ..v..b, .

lhp là một môn học, ngành luật, khoa học luật.


⁃ Theo nghĩa là ngành luật thì lhp Là vị trí chủ đạo trong hệ
thống pháp luật, đứng trước dân sự,hình sự,lao động, vv...
⁃ Theo nghĩa khoa học thì lhp là khoa học luật pháp lý
chuyên ngành có đối tượng vs pp nghiên cứu riêng
⁃ Theo nghĩa môn học thì là môn cơ sở ngành bắt buộc trong
ctrinh đào tạo cử nhân luật

◦ Mối liên hệ Khi hiến pháp được thay thế hoặc sửa đổi, các
đạo luật có những quy định trái hoặc còn thiêú so với nội dung của
hiên pháp đều phải được thay thế hoặc sửa đổi theo. Điều này tạo ra
tính thông nhất của hệ thống pháp luật quốc gia.

Quy phạm pháp luật là gì và khác gì so với các quy phạm khác như
đạo đức, tập quán, tôn giáo?
Quan hệ pháp luật là?
Nguồn của ngành luật? Trong môn lý luận nhà nc và pháp luật
Đọc 1.3, 1.4 giáo trình luật hiến pháp vn

You might also like