You are on page 1of 5

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

1. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Khái niệm bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước là hệ


thống các cơ quan nhà nước từ TW đến đia phương, được
tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất, taọ
thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và
chức năng cuả mình
 Bộ máy nhà nước ko phải là một tập hợp ngẫu
nhiên của các cơ quan nn mà là một hệ thống cơ
quan nn
Mối liên hệ về mặt tổ chức: các cơ quan trong bô
máy nhad nước được sắp xếp, liên kết với nhau trong một
chính thể, tồn tại trong một trật tự thứ bậc nhất
Mối liên hệ về mặt hoạt động: mỗi cơ quan nhà nước
có chức năng khác nhau nhưng trong sự vận hành có mỗi
liên kết chặt chẽ, phối hợp với nhau, kiểm tra giám sat
lẫn nhau
 Bộ máy nhà nước đc tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung, thống nhất
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN đc hiểu
là nhưngx nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo mà trong toàn bộ
qá trình tổ chức và hoạt động, bộ máy nhà nước phải
tuân thủ theo những nguyên lý hay tư tưởng chỉ đạo này

Tóm lại, bất kỳ bộ máy nhà nước nào cũng phải đáp
ứng các điều kiện sau:
 Bộ máy nhà nước phải bao gồm hệ thống các cơ quan
nhà nước
 Đc tổ chức và hoạt động theo những ngtac nhất định
 Là phương tiện, công cụ để thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ nn

2. CƠ QUAN NHÀ NƯỚC


2.1 Khái niệm cơ quan nhà nước
KN 1: Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành nên
bộ máy nhà nước. Đó là một tổ chức chính trị mang
quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pl và được
giao những nv, quyền hạn nhất định để thực hiện chức
năng và nv của nn trong phạm vi luật nhất định ( ĐN
trong tập bài giảng)

KN 2: Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ quan tạo


thành bộ máy nhà nước. Là tổ chức chính trị có tính độc
lập tương đối về tổ chưc, cơ cấu. Bao gồm những cán bộ,
viên chức đc giao những quyền hạn nhất định để thực
hiện những nhiệm vụ, chắc năng của nhà nước.

KN 3: Cơ quan nhà nước là yếu tố cấu thành của bộ


máy nhà nước, bao gồm một tập thể hoặc một các nhân,
nhân danh nn để thực hiện quyền lực nn
VD: Cơ quan nn co thể là 1 tập thể như Quốc hội,
Chính phủ.,…
Nhưng cũng có thể là một cá nhân như Chủ tịch
nước
2.2 Đặc điểm của cơ quan nhà nước
 Cơ quan nhà nước đc thành lập và hoạt động theo
một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
 Cơ quan nhà nước có tính chặt chẽ và độc lập tương
dối về cơ cấu tổ chức, về cơ sở vật chất- tài chính
 Hoạt động của các cơ quan nhà nước đc đảm bảo
bằng ngân sách nhà nước
 Người đảm nhiệm chức trách trong cơ quan nhà
nước ( cán bộ, công chức, nhà nước) phải là công
dân ( ngừoi có quốc tịch nước đó)
 Cơ quan nn có thẩm quyền ( nhiệm vụ, quyền hạn)
mang tính quyền lực nn. Đây là đặc điểm quan trọng
nhất của cơ quan nn
2.2 Phân loại cơ quan nn
2.3.1
2.3.2 Theo căn cứ pháp lý của việc thành lập
2.3.3 Căn cứ theo sự phân chia hành chính
 Cơ quan nn ở TW
 Cơ quan nn ở địa phương
2.3.4 Căn cứ theo thẩm quyền
 Cơ quan có thẩm quyền
.
.
.
3.NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG CỦA
BMNN
Nguyên tăc đc hiểu là những nguyên lý, tư tưởng,
quan điểm, chỉ đạo bắt nguồn từ bản chất nn, làm cơ sở
cho việc tổ chức BMNN và lĩnh vực hoạt động của BMNN

Ý NGHĨA:
…………
Các loại nguyên tắc:
 Nguyên tắc trong tổ chức, hoạt động của BMNN
 Nguyên tắc trong các lĩnh vực như pháp lý,
chính trị, kinh tế
 Nguyên tắc chung cho toàn bộ BMNN và
nguyên tắc riêng trong từng hệ thống
NGUYÊN TẮC VỀ TÔR CHỨC QUYỀN LỰC NN
ĐC CHIA LÀM 2 LỌAI:
 Nguyên tắc tập quyền
 Tập quyền dân chủ: Tập quyền XÃ HỘI CHŨ
NGHĨA
_ Quyền lực nn đc tập trung vào trong tay một cơ quan
_ Do nhân dân bầu ra và thể hiện ý chí, nguyện vọng của
nd
VD: Quốc hội…..
 Tập quyền phi dân chủ ( trong kiểu nn chủ nô, phong
kiến):
_ Một ng nắm quyền giữa cả 3 quyền: lập pháp, hành
pháp, tư pháp. VD: Quốc vương, nữ hoàng…
_ Người này nắm quyền lực suốt đời theo kiểu cha truyền
con nối.

_ Dân k có quyền bầu, cũng k có quyền giám sát hoạt


động. Vua có quyền lực vô hạn, tự tiện đăt ra pháp luật
=> NGƯỜI DÂN K CÓ QUYỀN LỰC GÌ HẾT ( Phi dân
chủ)
_ Xét mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở TW vs
các cơ quan nn địa phương
Mọi quyền lực nn tập trung cao độ ở TW còn các tổ
chức chính quyền địa phương phải phục tùng quyền lực
của TW thông qua một hệ thống pháp luật
………

 Nguyên tắc phân quyền:


----------------------------------------------------------------------

You might also like