You are on page 1of 33

CHƯƠNG 3: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


NỘI DUNG BÀI HỌC
3.1. Khái niệm, bản chất nhà nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam
3.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà
nước Cộng hòa ̃ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
3.3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam
3.1.1. Khái niệm nhà nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp nước CHXHCNVN quy định:


Điều 1
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và
vùng trời.
3.1.2. Bản chất nhà nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

(Điều 3 Hiến pháp 2013)


- Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của
dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân
dân
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò
của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội,
được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống
pháp luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ
quyền nhân dãn, phân công và kiểm soát quyền lực
nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá
nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội.
3.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Khái niệm:
là những phương hướng mang tính chỉ đạo trong
quá trình tổ chức & hoạt động của bộ máy nhà
nước CHXHCNVN.
ĐIỀU 2 HIẾN PHÁP 2013

(1) Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân


Điều 4
HP 2013 1 2 3 4
(3)Tập trung dân chủ
- Nhà nước tổ chức và hoạt động, quản lý
xã hội theo Hiến pháp và pháp luật,
nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công
chức, viên chức phải tôn trọng, tận tụy
phục vụ, liên hệ chặt chẽ, lắng nghe ý kiến
và chịu sự giám sát của Nhân dân;
- Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng,
lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách
dịch, cửa quyền.
Thống nhất các dân tộc cùng sinh sống.
Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và cùng phát triển; nghiêm cấm
mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng
nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập
quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.
Phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát
huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.
3.3. Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam

Khái niệm bộ máy nhà nước:


Bộ máy nhà nước là
 Hệ thống các CQ NN từ trung ương - địa phương
 Thành lập, hoạt động theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định.
 Có vị trí, tính chất, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ riêng
nhưng có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất.
Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước,
là tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và
có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm
vụ và chức năng của Nhà nước.

👉
- CQNN nào là một cá nhân?
- CQNN là một tập thể?
Phân loại
theo chức
năng,
nhiệm vụ
Theo cấp chính quyền
Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội


chủ nghĩa Việt Nam:
Vị trí Cơ quan đại biểu cao nhất

pháp Cơ quan quyền lực nhà


lý nước cao nhất
Lập hiến & lập pháp

Quốc Giám sát tối cao

hội
Quyết định vấn đề quan trọng
Chức
năng Tổ chức xây dựng BMNN
QUỐC HỘI
UBTV
QUỐC HỘI

ỦY BAN
ỦY
ỦY BAN ỦY BAN KHOA
HỘI ỦY ỦY ỦY BAN ỦY ỦY
QUỐC VĂN HỌC
ĐỘNG BAN BAN BAN TÀI BAN BAN
PHÒNG HÓA, CÔNG
DÂN PHÁP TƯ KINH CHÍNH, XÃ ĐỐI
VÀ AN GIÁO NGHỆ VÀ
TỘC LUẬT PHÁP TẾ NGÂN HỘI NGOẠI
NINH DỤC MÔI
SÁCH
TRƯỜNG

BAN CÔNG TÁC ĐẠI BIỂU


BAN DÂN NGUYỆN

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP


Cơ quan đại biểu của địa
phương

Vị trí Cơ quan quyền lực


nhà nước ở địa phương
Hội
đồng
nhân Q/định những v/đề q/trọng
dân của ĐP
Chức
năng
Giám sát hoạt động của cơ
quan nhà nước cùng cấp
Là người đứng đầu nhà
nước, thay mặt nhà nước
CHỦ TỊCH
trong các công việc đối
NƯỚC nội, đối ngoại, là đại biểu
Quốc hội.
CHÍNH
PHỦ

- Là cơ quan hành pháp


- Chịu trách nhiệm trước
cơ quan Quyền lực
UBND
THẢO LUẬN
NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4

1. Giải thích vì sao 1. Cơ quan nào trong 1. Chức danh nào


1. Cơ quan nào
Hội đồng nhân dân bộ máy nhà nước không do Quốc
không được bản
làm việc theo chế Cộng hòa xã hội hội bầu?
hành văn bản quy
độ tập thể? chủ nghĩa Việt Nam 2. Cơ quan nào làm
phạm pháp luật?
2. Việc Tuyên bố là cơ quan thực việc theo chế độ
2. Chủ thể nào bầu
người mất năng lực hiện quyền tư thủ trưởng?
chức danh Chủ
hành vi dân sự do pháp? 3. Nguyên tắc nào
tịch nước Việt
Cơ quan NN nào 2. Giám định pháp y không áp dụng
Nam?
thụ lý giải quyết, vì tâm thần do TAND vào tổ chức bộ
3. Chức danh nào là
sao? thực hiện? máy nhà nước
chức danh xét xử
3. Lực lượng nào 3. Ai được quyền bầu Cộng hòa xã hội
quan trọng nhất?
thống trị ở nước cử đại biểu Quốc chủ nghĩa Việt
4. Chức danh nào
Cộng hòa XHCN hội Việt Nam? Nam?
không có trong bộ
Việt Nam hiện nay? 4. Biện pháp chế tài 4. Tất cả các cấp xét
máy nhà nước
4. Thẩm phán và Hội nào phải do Tòa án xử đều bắt buộc
Cộng hòa xã hội
thẩm có quyền hạn thông qua xét xử để phải có hội thẩm
chủ nghĩa Việt
như thế nào khi xét xác định? nhân dân tham
Nam?
xử? gia?

You might also like