You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Hữu Thanh KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN

Lớp tín chỉ: CQ57/41.1LT1 MÔN: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH CÔNG


STT: 27

ĐỀ BÀI:
Câu 1:Bộ máy Nhà nước bao gồm mấy cơ quan, đó là những cơ quan nào? (1đ)
Câu 2: Chính phủ là cơ quan nào? (1đ)
A. Hành chính
B. Hành pháp
C. Chấp hành – Điều hành
D. Cả 3
Câu 3: Hệ thống chính trị bao gồm mấy yếu tố cấu thành? Đó là những yếu tố
nào? Giải thích cách thức hoạt động của hệ thống chính trị. (3đ)
Câu 4: Ý nghĩa thực tiễn của nguyên tắc công khai. Hiện nay nguyên tắc này
được thực hiện tốt chưa? Nếu chưa thì giải pháp hoàn thiện là gì? (5đ)

BÀI LÀM
Câu 1: Bộ máy Nhà nước bao gồm mấy cơ quan, đó là những cơ quan
nào?
- Bộ máy Nhà nước bao gồm 4 cơ quan:
+ Cơ quan quyền lực (cơ quan lập pháp): Quốc Hội, Hội đồng nhân dân
các cấp.
+ Cơ quan hành chính (cơ quan hành pháp): Chính phủ, các Bộ, các cơ
quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các cấp, Sở phòng ban và tương
đương.
+ Cơ quan xét xử (cơ quan tư pháp):Tòa án nhân dân tối cao ở cấp trung
ương và Tòa án nhân dân các cấp địa phương.
+ Cơ quan kiểm soát (cơ quan công tố): Viện kiểm soát nhân dân tối cao ở
cấp trung ương và Viện kiểm soát nhân dân các cấp địa phương.
Câu 2: Chính phủ là cơ quan nào?
A. Hành chính
B. Hành pháp
C. Chấp hành – Điều hành
D. Cả 3
Câu 3: Hệ thống chính trị bao gồm mấy yếu tố cấu thành? Đó là những yếu
tố nào? Giải thích cách thức hoạt động của hệ thống chính trị.

HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ

NHÀ NƯỚC CỘNG MẶT TRẬN


ĐẢNG CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ QUỐC V
SẢN VIỆT NAM
NGHĨA VIỆT NAM ĐOÀN TH

là hạt nhân lãnh là trụ cột trong hệ là tổ chức chính


đạo của toàn bộ thống chính pháp, được thàn
hệ thống chính trị, trị, đại diện cho tập hợp rộng rãi
đề ra cương lĩnh, các tầng lớp nhân lớp nhân dân nh
đường lối, những dân, chịu trách trên tinh thần tự
chủ trương phát nhiệm trước nhân để đại diện cho
triển cũng như tổ dân để quản lý đó tự quản, lập
chức thực hiện toàn bộ hoạt động đường lối, tôn
những đường lối của xã hội. hợp với mục đí
đó. động. Tùy vào
chức mà mỗi b
các vai trò ri
Quốc Hội

- Côn

Chủ tịch nước


- Đoàn Th

Tòa án ND,
Viện Kiểm sát - Hội Liên

- Tổng liê

- Hội Cựu
Câu 4: Ý nghĩa thực tiễn của nguyên tắc công khai. Hiện nay nguyên tắc
này được thực hiện tốt chưa? Nếu chưa thì giải pháp hoàn thiện là gì?
- Ý nghĩa:
Tính công khai của quản lí hành chính công, nền hành chính công đươc
xuất phát từ dân, phục vụ lợi ích chung, do vậy dân phải nắm được các
thông tin liên quan. Đó là các thông tin về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm
của các đối tương quản lí hành chính công, thông tin về chức năng nhiệm
vụ quyền hạn cảu cơ quan, để nhân dân có thể đánh giá hoạt động của
chính phủ quản lí hành chính công, đưa ra khiếu nại.

Ở Việt Nam, quản lý hành chính nhà nước là một quá trình được xác
định từ khâu ra quyết định quản lý nhà nước (xây dựng và ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật), chỉ đạo việc tổ chức thực hiện đến
khâu thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định đó. Trong hoạt
động hành chính vẫn mang tính chất xin-cho; đội ngũ cán bộ, công
chức trong các cơ quan hành chính nhà nước còn nhiều biểu hiện
quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Điều này gây khó khăn, phiền hà
cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân mỗi khi có công việc cần giải
quyết tại các cơ quan hành chính nhà nước. Sự quan liêu cùng với
những thủ tục hành chính rườm rà, chồng chéo chính là những kẽ hở
để một số cán bộ, công chức lợi dụng nhằm mưu lợi ích riêng. Theo
Báo cáo số 130/BC-CP ngày 23/5/2012 của Chính phủ về sơ kết 5
năm triển khai thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng, kết quả
thực hiện Chiến lược giai đoạn thứ nhất về việc thực hiện nhóm giải
pháp công khai, minh bạch trong hoạch định chính sách, xây dựng và
thực hiện pháp luật mới hoàn thành được 7/14 nội dung (tức 50%
mục tiêu đề ra), 5/14 nội dung đang triển khai và có 2/14 nội dung
chưa được triển khai.Vì vậy, việc tăng cường công khai, minh bạch
hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy hành chính nói
riêng phải được coi là ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng, chống
tham nhũng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam nhằm đáp
ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Để
thực hiện điều đó, trong quá trình hoàn thiện thể chế cần chú trọng
các vấn đề sau đây:

You might also like