You are on page 1of 6

BÀI TẬP NHÓM

VĨ MÔ
- Giảng viên: Cô Trang -

THÀNH VIÊN NHÓM 4:


1.Nguyễn Thanh Hằng
2.Nguyễn Hữu Thanh
3.Dương Đức Việt
4.Đoàn Phương Thảo
5.Nguyễn Huyền Anh
CÂU 1:
BẢNG SỐ LIỆU VỀ TỔNG GDP VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CHUNG CỦA SINGAPO
2018 2018 2018 2018 2019 2019 2019 2019 2020 2020
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 Quý 2

GDP theo 120.635,1 123,701, 127.699 131.359,4 125.745,4 125.250, 127.910,5 128.661, 122.903,7 102.636,5
giá thị (triệu 7 6 2
trường hiện USD)
tại
Tỉ lệ thất 2.0 (%) 2.1 2.1 2.2 2.2 2.2 2.3 2.3 2.4 2.9
nghiệp
*Nguồn: https://www.tablebuilder.singstat.gov.sg/publicfacing/createDataTable.action?refId=16059
Ta thấy:
1. Đường thể hiện GDP từ quý I- 2018 đến
quý IV-2019 có đang trên đà tăng trưởng, BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG
nhưng cho đến quý I-2020 GDP của Singapo TRONG GDP VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
giảm mạnh, và có mức giảm kỷ lục vào quý
II-2020: ( Giảm 16,5% so với quý I-2020 và
CỦA SINGAPO
giảm 18% so với cùng kì năm ngoái). GDP Tỉ lệ thất nghiệp

140000 3.5
2. Đường thể hiện Tỉ lệ thất nghiệp chung của
Singapo cũng có mức tăng đột biến vào quý 120000 3
II-2020, tăng thêm 0.5% so với quý I-2020.
100000 2.5
Như vậy, thấy được sự biến động lớn của
80000 2
Singapo trong tăng trưởng GDP và tỷ lệ thất
nghiệp. 60000 1.5

 Nguyên nhân: Nền kinh tế Singapore 40000 1

quý II đã rơi vào suy thoái do ảnh 20000 0.5


hưởng từ các lệnh phong tỏa kéo dài để
0 0
2018-quýI 2018-quýII 2018-quý 2018- 2019-quýI 2019-quýII 2019- 2019- 2020-quýI 2020-quýII
III quýIV quýIII quýIV
đối phó đại dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp ngừng hoạt động và chi tiêu bán lẻ sụt giảm, đồng thời cũng gây mất việc làm
cho người dân.

*TỶ LỆ LẠM PHÁT SO VỚI NĂM TRƯỚC ĐÓ

2020*(hết quý II) -0,17%

2019 0,57%

2018 0,44%

*MINH HỌA SỐ LIỆU BẰNG ĐỒ THỊ


*NHẬN XÉT
 Năm 2018 tỷ lệ lạm phát của
Singapore tăng 0,44% so với năm
2017.
 Năm 2019 tỷ lệ lạm phát của
Singapore tăng 0,57% so với năm
2018.
 Năm 2020( hết quý II) tỷ lệ lạm phát
của Singapore giảm 0,17% so với
năm 2019.

*LÝ DO
 Tác động của giá dầu mỏ và giá thực
phẩm toàn cầu (giá thực phẩm toàn
cầu tăng nhẹ do nhu cầu tăng cao
hơn nguồn cung).
 Tỷ lệ lạm phát tăng lên cùng với sự gia tăng mức tiền lương và nhu cầu tiêu thụ nội địa.
 Giá lương thực và dịch vụ tăng.
CÂU 2:
1. MỘT SỐ ĐIỂM TRONG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:
Tháng 10/2018, cơ quan Quản lý tiền tệ Singapore (MAS) đã quyết định thắt chặt
hơn nữa chính sách tiền tệ với dự báo kinh tế nước này sẽ giữ đà tăng trưởng ổn định và
lạm phát được duy trì ở mức thấp.

Về chính sách tài khóa, 2/2018, Chính phủ Singapore cho biết sẽ tăng thuế hàng hóa
và dịch vụ (GST) từ mức 7% hiện nay lên tới 9% trong giai đoạn 2021-2025.
Trước đó, vào tháng 4/2018, MAS đã tuyên bố điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ tăng
nhẹ sau khi duy trì tỷ giá 0% trong một thời gian dài.

Tháng 10/2019, MAS quyết định nới lỏng chính sách tiền tệ lần đầu tiên kể từ năm
2016 và chính sách tài khóa của nó.

Cuối tháng 3/2020 vừa qua, ngân hàng Trung ương Singapore đã nới lỏng chính
sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế đang trên đà bước đến cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong
nhiều năm do sự lây lan nhanh chóng của dịch bệnh Covid 19 trên toàn cầu.

Về chính sách tài khóa:


+ Gói hỗ trợ có tên “Ngân sách kiên cường” khoảng 23,5 tỷ USD tập trung vào vấn
đề việc làm. Ngoài ra, chính phủ Singapore còn hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp,
các hộ gia đình…
+ Tính tổng cộng 4 gói kích thích kinh tế được công bố đến nay, Chính phủ
Singapore đã dành tới 92,9 tỷ SGD, tương đương 19,2% GDP của nước này, để đối phó
với tác động của đại dịch COVID-19.
+ Bộ trưởng bộ tài chính Singapore cũng cam kết áp dụng thêm nhiều ưu đãi thuế và hỗ trợ tiếp cận vốn lưu động trong vòng một
năm, nhằm tăng lượng tiền mặt cho các công ty. Những doanh nghiệp thuê đất của chính phủ cũng có thể đề xuất được nới lỏng các điều
khoản thanh toán.

2. VÌ SAO LẠI THỰC HIỆN NHỮNG CHÍNH SÁCH NÀY:


- Vào tháng 10/2019, chính sách tiền tệ và tài khóa được nới lỏng nhằm giúp nền kinh tế tránh nguy cơ rơi vào suy thoái khi căng
thẳng thương mại giữa Mỹ - Trung Quốc đang leo thang.

- Vào thời điểm cuối tháng 3/2020 , chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ để đối phó với dịch bệnh, gói kích thích kinh tế mới
sẽ hỗ trợ người lao động và các doanh nghiệp đang chịu ảnh hưởng từ việc đóng cửa biên giới và các biện pháp cách ly xã hội, đồng thời
hỗ trợ bổ sung cho các hộ gia đình và những người ở tuyến đầu chống dịch.

3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH NÀY LÊN NỀN KÌNH TẾ:
- Chính các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa 2 công cụ chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng đặc biệt trên đây đối với sự ổn định
của môi trường kinh tế vĩ mô, nhất là đối với sự ổn định của thị trường tài chính, đòi hỏi phải tăng cường phối hợp giữa 2 công cụ
này trong kiểm soát an toàn vĩ mô nói chung cũng như thị trường tài chính nói riêng.
- Theo Tinbergen (1952) và Theil (1964)  thì Chính phủ cần điều hành 2 công cụ CSTK và CSTT độc lập để đạt được các mục tiêu
TTKT ổn định và kiểm soát lạm phát ở mức vừa phải. Các công cụ này có thể là công cụ CSTT như: lãi suất, tín dụng, tổng
phương tiện thanh toán (thường do NHTW điều hành); nhưng cũng có thể là công cụ CSTK như thuế hay chi tiêu Chính phủ
(thường do Bộ Tài chính điều hành).
- Việc phối hợp CSTK và CSTT sẽ trở nên phức tạp hơn trong điều kiện một nền kinh tế mở khi có thể biến mục tiêu là cán cân
thanh toán quốc tế - Mục tiêu này đòi hỏi phải điều hành thêm công cụ chính sách tỷ giá.
- Theo mô hình Mundell - Fleming thì một nền kinh tế nhỏ, mở cửa thu hút các dòng vốn tài chính vào và ra không thể đồng thời
kiểm soát được tỷ giá và các công cụ CSTT khác như lãi suất và tổng phương tiện thanh toán (Mundell, R.A.,1963; Fleming, J.M,
1962). 

You might also like