You are on page 1of 13

CHƯƠNG 5:

TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Ths. Bùi Hồng Ngọc
Nhóm 6:
Phan Thị Nhã Linh K204010005
Đỗ Việt Hưng K204010877
Nguyễn Thị Trúc Phương K204010012
Nguyễn Bá Huy K204010876
Huỳnh Thanh Tiến K204010018
Nguyễn Thị Thanh Tâm K204010899
Lê Anh Hiếu K204010874
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

CỦA VIỆT NAM


TRONG BỐI CẢNH
COVID-19
Tác động của Đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế Việt Nam
Đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nước ta,
nhưng thể hiện tập trung ở hai yếu tố chính là cung và cầu.
Đối với yếu tố cầu Đối với cầu đầu tư Đối với nhu cầu bên ngoài
Thực hiện biện pháp giãn Vốn đầu tư khu vực FDI, vốn đầu Có sự suy Trong
giảm, trong
đó: 6 tháng
+ Vốn
tư từ đầu ngoài
khu vực tư khunhà
vựcnước
FDI:sụt
từ +đầu
Khu
năm
vực2020,
kinh kim
tế trong
ngạch
nước
hàngcó
cách xã hội cần thiết, làm tăng trưởng 9,7% xuống tăng kim
hóangạch
xuất khẩu
hàng giảm
hóa xuất
1,1%khẩu
so với
tăng
từ 6 tháng đầu năm 2019 so với
tiêu dùng trong nước sụt trưởng âm 3,8% cùng kỳ
11,7%
năm 2019
cùng kỳ năm 2020
giảm mạnh. + Tăng trưởng vốn đầu tư từ khu + Khu vực FDI (kể cả dầu thô)
vực ngoài nhà nước sụt giảm từ giảm 6,7%
16,4% xuống còn 7,4%

Đối với yếu tố cung: đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào và lao
động
*FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
 Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19,
cầu của nền kinh tế bị sụt giảm, từ
đó làm suy giảm hoạt động sản xuất
và tăng trưởng của nền kinh tế.

 Các biện pháp của Chính phủ đang


triển khai hiện nay chủ yếu hướng
tới kích thích tổng cầu và phục hồi
sản xuất.
BIỆN PHÁP
  Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều
hành chính sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh
hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính
sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô
khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mô, thị trường tiền tệ và ngoại hối, hỗ trợ
phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp của
dịch Covid-19
Chính sách của Chính
phủ hỗ trợ người dân
và doanh nghiệp bị tác
động của COVID-19

7
Đối với chính sách tài khóa
• Chính phủ dành lượng ngân • Hỗ trợ 250.000 đồng/người/tháng
sách đáng kể hỗ trợ tiền trực cho các hộ nghèo và cận nghèo
tiếp cho người lao động, hộ gia • Hỗ trợ 1,8 triệu đồng/người/tháng
đình, sinh viên cho người phải nghỉ không lương
• Doanh nghiệp, thực hiện miễn, • Chi 1 triệu đồng/người/tháng cho
giảm thuế, hoãn thanh toán nợ người lao động thất nghiệp
gốc, lãi ngân hàng, giảm lãi • Chính phủ thực hiện giảm giá
suất cho vay, mua trái phiếu điện tối đa 10% trong 3 tháng
doanh nghiệp.
8
Đối với chính sách tiền tệ
MỤC TIÊU PHẢN ỨNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Bảo đảm nguồn cung • Với 3 lần cắt giảm các mức lãi suất điều hành
tín dụng cho nền kinh quy mô lớn từ 1,5 - 2,0%/năm
tế và doanh nghiệp • Thông qua các công cụ thị trường mở và ổn định
tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn cho các tổ chức
tín dụng đã một mặt cung cấp tín dụng cho nền
kinh tế, mặt khác vẫn bảo đảm kiểm soát lạm
phát, tạo điều kiện quan trọng duy trì ổn định
kinh tế vĩ mô

9
Đối với chính sách tiền tệ
Ngân hàng Trung ương • Cắt giảm lãi suất cơ bản Chính phủ giảm 15%
thực hiện chính sách từ 0,5% đến 1% lãi suất vay đối với
nới lỏng tiền tệ định • Giảm lãi suất tiền gửi các hộ gia đình
lượng thông qua tăng ngắn hạn từ 0,25% đến nghèo và 10% cho
0,3% những đối tượng vay
thanh khoản cho ngân
• Giảm lãi suất cho vay khác 10%
hàng thương mại bằng
ngắn hạn 0,5%
cách cắt giảm lãi suất • Tăng lãi suất dự trữ bắt
tái cấp vốn, giảm tỷ lệ buộc lên 0,2%
dự trữ bắt buộc
10
VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN
KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH COVID-19

- Bảo đảm ổn
Giúp nền kinh tế định kinh tế vĩ mô
Kích thích kinh Việt Nam tiếp tục - Bảo đảm tăng
tế, mở rộng thị tăng trưởng ở trưởng dương
trường và các mức 3,82% trong
chính sách an
quý I và 0,36%
sinh xã hội
trong quý II năm
2020

11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (2020), Nghị quyết số 42/2020/NQ-CP về biện pháp hỗ trợ người dân gặp
khó khăn đại dịch Covid- 19”
2. TS. Bùi Duy Hưng, 14/01/2021, Tạp chí Ngân hàng số 16/2020
http://tapchinganhang.com.vn/chinh-sach-tien-te-trong-boi-canh-covid-19-o-mot-so-nuoc-
phat-trien-va-viet-nam.htm
3. Nguyễn Minh Cường (Chuyên gia Kinh tế trưởng của ADB tại Việt Nam), 15/03/2021,
Tạp chí Ngân hàng số 3+4/2021
http://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tien-te-trong-phuc-hoi-va-tang-truong-kinh-te-hau-
dai-dich-covid-19.htm

12
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

13

You might also like