You are on page 1of 50

MỤC LỤC

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


 Nhận định chung  Hệ thống tín dụng
 Tổng quan các chỉ số kinh tế vĩ mô  Trái phiếu Chính phủ
 Trái phiếu Doanh nghiệp
 Thị trường cổ phiếu
KINH TẾ VĨ MÔ
 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
TÌNH HÌNH MỘT SỐ NGÀNH
 Sản xuất trong nước
 Tiêu dùng trong nước  BẤT ĐỘNG SẢN
 Xuất nhập khẩu  VẬN TẢI & LOGISTICS
 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)  DU LỊCH
 Tình hình đăng ký doanh nghiệp  THÉP
 Ngân sách Nhà nước  XI MĂNG
 Vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước  DỆT MAY & DA GIÀY
 PHÂN BÓN
 THỨC ĂN CHĂN NUÔI
DIỄN BIẾN GIÁ HÀNG HÓA  THỦY SẢN

 Dầu thô  CAO SU

 Các loại tiền tệ  GẠO

 Một số loại hàng hóa  ĐIỀU

 Giá cước vận tải quốc tế


3

NHẬN ĐỊNH CHUNG

NHỮNG ĐIỂM CHÍNH TRONG SỐ LIỆU VĨ MÔ 4T-2023

Số liệu vĩ mô 4T-2023 chưa cho thấy sự cải thiện đáng kể nào trong bức tranh kinh tế cả nước:
o IIP vẫn đang tăng trưởng âm (-1.76% yoy) mặc dù trong tháng có ghi nhận tín hiệu cải thiện của
lĩnh vực sản xuất thép. Chỉ số sản xuất sụt mạnh giảm phổ biến ở các nhóm ngành chế biến phục vụ xuất
khẩu. Nhiều doanh nghiệp trong nhóm ngành này phải cắt giảm công suất hoạt động, sa thải công nhân.
o Giá trị xuất khẩu của khu vực DN FDI và DDI giảm lần lượt là -12.4% yoy và -14.5% yoy. Tình hình sụt
giảm tiếp tục diễn ra ở các nhóm hàng công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng do sức cầu tại hầu hết
các thị trường xuất khẩu đều yếu (đặc biệt là US và EU), trong khi thị trường Trung Quốc chưa phục hồi
như kỳ vọng. Ngoài ra, giá trị nhập khẩu cũng giảm sâu phần nào cho thấy tình hình đơn hàng xuất
khẩu và tiêu thụ trong nước chưa có tín hiệu khởi sắc nên việc nhập trữ hàng và NVL vẫn cầm chừng.
o Doanh thu bán lẻ hàng hóa & dịch vụ tiêu dùng trong nước đạt 2,007 nghìn tỷ đồng, tăng chậm
lại so với Q1 (+12.8% YoY). Ngoài ra, sự tăng trưởng chủ yếu nhờ phục hồi du lịch nói chung và
khách quốc tế nói riêng, và do yếu tố tăng giá.
Xét riêng sức tiêu thụ hàng hóa, và mua sắm của người dân khá yếu, đặc biệt là đối với nhóm đồ dùng
gia đình và điện máy. Doanh thu lữ hành và lưu trú mặc dù vẫn đang duy trì đà phục hồi tốt, và tăng
mạnh so với cùng kỳ nhưng vẫn chưa bằng mức trước dịch; do đó về cơ bản các DN trong lĩnh vực này
vẫn đang rất khó khăn, thậm chí số lượng DN giải thể trong 4T-2023 cao hơn số lượng thành lập mới.
o Số liệu đăng ký kinh doanh 4T-2023 cũng phản ánh rõ nét những khó khăn chung của hoạt
động SXKD & niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp về triển vọng kinh doanh xuống thấp. Số
doanh nghiệp thành lập mới và tái gia nhập thị trường trong giảm -2% yoy, trong khi số DN giải thể và
tạm ngừng kinh doanh tăng hơn 25% yoy. Bên cạnh sự khó khăn của nhiều lĩnh vực kể trên, BĐS là lĩnh
vực ghi nhận số lượng DN tạm ngừng kinh doanh & giải thể tăng mạnh nhất; do cả chủ đầu tư & đơn vị
phân phối đều gặp khó khăn về dòng tiền, thanh khoản.
o Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công vẫn chậm, và đạt tỷ lệ thấp so với kế hoạch. Theo lý giải của
các Bộ, ngành, địa phương, tỷ lệ giải ngân ước 3 tháng đầu năm chưa cao là do hiện nay các bộ, ngành
và địa phương mới giao xong chi tiết kế hoạch vốn cho các dự án, nên đang trong quá trình đấu thầu và
lựa chọn nhà thầu. Bên cạnh đó, nhiều dự án vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng. Một số dự
án trọng điểm ngành Giao thông vận tải khó khăn về nguồn cung cấp vật liệu, ảnh hưởng tiến độ, khối
lượng nghiệm thu giải ngân vốn. Có dự án sử dụng vốn nước ngoài nhưng chưa tháo gỡ được khó khăn
trong công tác lựa chọn đơn vị tư vấn thẩm định giá thiết bị để làm cơ sở xác định giá gói thầu nên
chưa đủ điều kiện thực hiện và giải ngân.
o Dòng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam trong 4T-2023 tiếp tục dấu hiệu chậm lại. Cả vốn đăng ký
và giải ngân thực tế đều giảm so với cùng kỳ năm trước. Riêng vốn tăng thêm của các dự án hiện
hữu giảm -68.6% yoy, do hầu hết DN tạm hoãn các kế hoạch mở rộng trong bối cảnh lãi suất tại các
chính quốc của các DN này tăng cao và sức tiêu thụ toàn cầu giảm, thiếu đơn hàng.
o Thị trường cổ phiếu trong T04 nhìn chung vẫn ảm đạm. VN-index chuyển hướng giảm từ tuần thứ
2 của T04 (sau nhịp phục hồi 2-3 tuần trước đó). Thanh khoản giao dịch vẫn ở mức thấp, NĐTNN bán
ròng trong tháng.
4

NHẬN ĐỊNH CHUNG

NHỮNG ĐIỂM CHÍNH TRONG SỐ LIỆU VĨ MÔ 4T-2023 (tt)

o Đối với thị trường TPDN: Hoạt động phát hành TPDN trầm lắng trở lại sau khi tăng mạnh trong
T03, trong đó không có đợt phát hành riêng lẻ mới nào. Mặc dù trong tháng ghi nhận diễn biến tích cực
trong hoạt động đàm phán giữa các tổ chức phát hành và trái chủ sau một loạt các nỗ lực của Chính
phủ, các Bộ liên quan và NHNN trong việc tháo gỡ những khó khăn của lĩnh vực BĐS.
Tuy nhiên việc gia hạn thời hạn trái phiếu chỉ mang tính giải pháp tình thế, giảm thiểu nguy cơ phá sản
dây chuyền trong ngắn hạn. Và/hoặc bài toán phát hành TPDN mới để đảo nợ dường như chỉ mới giải
quyết cho nhóm DN lớn và năng lực tài chính tốt. Để lấy lại niềm tin của NĐT và hướng đến một thị
trường TPDN phát triển bền vững sẽ cần nhiều thời gian hơn nữa. Và áp lực đáo hạn của thị trường
trong những tháng tới vẫn rất lớn.
o Tín dụng toàn hệ thống trong tháng tiếp tục tăng chậm, từ mức 2.06% ytd cuối T03 lên mức
2.57% Ytd vào ngày 20/04/2023 do tình hình kinh doanh khó khăn, và số lượng DN giải thể &
ngừng hoạt động tăng cao nên nhu cầu vay vốn thấp.
Chất lượng nợ tại các TCTD đang xấu đi. Theo ước tính của chúng tôi, tổng nợ xấu của 29 NHTM
(không bao gồm NH Bảo Việt và SCB) tính đến cuối Q1-2023 tiếp tục tăng thêm 33.92 nghìn tỷ đồng
(+20.5% ytd). Theo đó, tỷ lệ NPL nội bảng (chưa bao gồm VAMC & nợ xấu từ TPDN nếu có) tăng lên
mức 1.91% (2022: 1.64%).

TRIỂN VỌNG: Bức trang kinh tế chung & tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng khó có
thể khởi sắc ngay trong 1-2 quý tới như kỳ vọng trước đây, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có
tín hiệu xấu hơn dự kiến, mặt bằng lãi suất cho vay vẫn còn cao, tác động của các chính sách nếu có
cũng luôn có độ trễ, và tính khả thi trong quá trình triển khai một số chính sách/ gói hỗ trợ lãi suất
vẫn còn là “câu hỏi lớn”.

MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUAN TRỌNG VỪA BAN HÀNH NHẰM THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP NÓI
CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP BĐS NÓI RIÊNG

o Nghị định 08/2023/NĐ-CP ban hành ngày 05/03/2023 về sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều
tại các nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào
bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.
o Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát
triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Nghị định 10/2023/NĐ-CP ban hành ngày 03/04/2023 về sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành luật đất đai.

o Nghị định 12/2023/NĐ-CP ban hành ngày 14/04/2023 về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN,
thuế TNCN và tiền thuê đất trong năm 2023, có hiệu lực từ 14/4/2023 đến 31/12/2023.

o Nghị quyết 58/NQ-CP 2023 ban hành ngày 21/04/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh
nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.

o Thông tư 02/2023/TT-NHNN ban hành ngày 23/04/2023 quy định về việc TCTD, chi nhánh NH nước ngoài cơ cấu
lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.
o Thông tư 03/2023/TT-NHNN ban hành ngày 23 tháng 4 năm 2023 về quy định ngưng hiệu lực thi hành khoản 11
điều 4 thông tư số 16/2021/TT-NHNN ngày 10 tháng 11 năm 2021 của thống đốc NHNN quy định việc TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán TPDN.
o Nghị quyết số 67/NQ-CP ngày 02/5/2023 về đề nghị xây dựng Dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị
gia tăng (GTGT) theo đề nghị của Bộ Tài chính.
5

T Ổ N G Q UA N K I N H T Ế 4 T - 2 0 2 3

CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (IIP) CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)
(%YoY_Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo) (%YoY_Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo)

15% 6%

10% 5% 3.84%
4%
5%
3%
0%
2%
-5% -1.76% 1%
-10% 0%
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA & DỊCH VỤ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU
(Nghìn tỷ đồng) (Tỷ USD)

600 510.7 40
500 35
30
400 25
300 20 27.86
200 15
10
100 5
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

VỐN FDI GIẢI NGÂN VỐN FDI ĐĂNG KÝ


(Tỷ USD) (Tỷ USD)

3.0 3.5
2.5 3.0
2.5
2.0
2.0
1.5
1.5
1.0 1.53 1.0 1.53
0.5 0.5
0.0 0.0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC SỐ DN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG DN đăng ký mới
(Nghìn tỷ đồng) (Nghìn DN) DN quay lại HĐ

80 40
70
60 30
25.58
50 39.30
40 20
30
20 10
10
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
CHI TIẾT

CÁC CHỈ SỐ
VĨ MÔ

 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)


 Tình hình sản xuất
 Tiêu dùng nội địa
 Xuất nhập khẩu
 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
 Tình hình đăng ký doanh nghiệp
 Ngân sách Nhà nước
 Vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước
7

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)

Theo GSO, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong T04-2023 tiếp tục CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG BÌNH QUÂN (CPI)
giảm thêm -0.34% MoM (sau khi đã giảm trong tháng trước). (%YoY)

Nguyên nhân CPI giảm trong tháng được lý giải là do giá thực 0

4.90%
phẩm và nhiều loại hàng hóa & dịch vụ tiêu dùng giảm do qua mùa 0

cao điểm tiêu dùng đầu năm và sức cầu yếu ở nhiều nhóm hàng. 3.84%
0

Ngoài ra, theo lý giải của GSO, chỉ số giá giáo dục giảm mạnh nhất 2.71%
là do một số địa phương đã điều chỉnh giảm mức học phí cho phù 0

2.10%
hợp với Nghị quyết số 165/NQ-CP ngày 20/12/2022, sau khi đã tạm 0

thu cao theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP trước đó. 0.89%


0

Mặc dù sau 2 tháng chỉ số CPI giảm nhiệt, nhưng giá nhiều
mặt hàng hiện vẫn tăng khá so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế
0

4T-2023, CPI đã tăng bình quân 3.84% YoY. Theo chúng tôi, giá 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23
tiêu dùng thực tế người dân phải chi trả hiện có mức tăng cao hơn
số liệu thống kê này. Nguyên nhân, theo khảo sát thực tế, so với
cùng kỳ năm trước, giá niêm yết nhiều loại hàng hóa tiêu dùng (như CPI BÌNH QUÂN %YoY (Lũy kế)
thực phẩm, hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình…) hiện cao hơn khoảng % YTD
7%-30% tùy loại. Tuy nhiên nhiều nhãn hàng, đơn vị bán lẻ (siêu 5.0%
thị) vẫn đang áp dụng các chính sách khuyến mãi nhằm “giảm sốc” 4.0%
cho khách hàng và/hoặc giúp khách hàng quen dần với mức giá 3.84%
3.0%
mới, và kích cầu tiêu dùng.
2.0%
Tuy vậy, mức tăng CPI trong những tháng tới không đáng ngại 0.39%
1.0%
nếu không có biến động chính trị nào quá lớn tác động đến
giá nhiên liệu và xăng dầu. Cơ sở cho nhận định trên là: (i) giá 0.0%
xăng dầu trong nước vẫn đang thấp hơn cùng kỳ, và giá dầu -1.0%
thô thế giới đang trong xu hướng giảm; (ii) giá các hàng hóa -2.0%
tiêu dùng khác khó có thể tăng trong bối cảnh sức cầu tiêu Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
dùng yếu như hiện nay.

CPI 1 SỐ NHÓM HÀNG TRỌNG YẾU 4T-2023 %MoM (so với tháng trước)
%YoY ( Bình quân 4 tháng đầu năm so với cùng kỳ)

12%
9.1%
9% 6.7%
6.0%
6% 3.7% 4.0% 4.4% 3.9%
2.7% 2.6%
3%
0.6%
0%
-0.3%
-3%
-2.3%
-6%
LƯƠNG THỰC DV ĂN GIÁO NHÀ Ở & GIẢI ĐỒ UỐNG & ĐỒ DÙNG MAY MẶC & DƯỢC & BƯU CHÍNH GIAO
THỰC PHẨM UỐNG NGOÀI DỤC VLXD TRÍ THUỐC LÁ GIA ĐÌNH GIÀY DÉP Y TẾ VIỄN THÔNG THÔNG

CÁC LẦN ĐIỀU CHỈNH GIÁ XĂNG RON95 TRONG DIỄN BIẾN GIÁ LỢN HƠI (TẠI AN GIANG)
NƯỚC (VNĐ/ lít) (Nghìn đồng / kg)
Aug-22
1-Jul-22, 68
36,000 32,763 70
33,000
65
30,000 21-Apr-23,
60
27,000 23,639
24,000 55 Apr-23
49
21,000
50
18,000
15,000
45
12,000 40
Feb-22 Apr-22 Jun-22 Aug-22 Oct-22 Dec-22 Feb-23 Apr-23 Feb-22 Apr-22 Jun-22 Aug-22 Oct-22 Dec-22 Feb-23 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


8

S Ả N X U ẤT T R O N G N Ư Ớ C

Trong T04-2023, chỉ số sản xuất công nghiệp


CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (IIP) TOÀN NGÀNH
(IIP) tiếp tục tăng +3.55% MoM (sau khi đã có
(%YoY)
cải thiện trong T03).

Tuy nhiên tính chung 4T-2023 chỉ số IIP vẫn 9.96%


0

9.20%
đang tăng trưởng âm (-1.76% yoy).
0

7.51%
0

Sự cải thiện đáng kể nhất trong tháng là lĩnh 0

vực sản xuất thép. Trong khi đó, các nhóm 0

1.80%
ngành khác như điện tử, chế biến gỗ & nội thất, 0

nhựa, da giày, dệt may & sợi vẫn giảm sút 0

nghiêm trọng so với cùng kỳ năm trước. 0

0
-1.76%

4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

CHỈ SỐ SẢN XUẤT IIP Chỉ số sản xuất sụt mạnh giảm phổ biến ở các
TOÀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP nhóm ngành phục vụ xuất khẩu. Thiếu đơn
(%YoY – Lũy kế đến tháng báo cáo so với cùng kỳ) hàng xuất, nhu cầu tiêu dùng tại thị trường
xuất khẩu lớn của Việt Nam (như Mỹ, EU)
25% yếu, là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng
20% các nhà máy cắt giảm công suất hoạt động, sa
15% thải công nhân.
10%
5%
0%
-5%
-10%

Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

CHỈ SỐ SẢN XUẤT – CN CHẾ BIẾN CHẾ TẠO

NGÀNH -10% -5% 0% 5%


4T-2023 (%YoY)
10% 15% 20% -10% -5% 0% 5%
T04-2023 (%YoY)
10% 15% 20% -6% -4% -2% 0% 2% 4%
T04-2023 (%MoM)
6% 8% 10% 12% 14%

TOÀN NGÀNH -1.8% 0.5% 3.6%


DẦU MỎ TINH CHẾ 14.3% 3.8% 9.1%
SX ĐỒ UỐNG 11.1% 8.8% 3.5%
HÓA DƯỢC LIỆU 6.1% 5.3% 6.7%
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 4.3% 7.6% 4.0%
HÓA CHẤT & PHÂN BÓN 4.3% 14.9% 7.3%
SP TỪ SẮT THÉP 3.9% 5.5% 2.3%
CHẾ BIẾN GỖ (trừ nội thất) -0.7% -9.6% -5.3%
DA GIÀY & TÚI XÁCH -2.5% -0.8% 2.5%
THIẾT BỊ ĐIỆN -3.2% 4.3% -2.6%
DỆT, SỢI -4.9% 2.1% 3.5%
KIM LOẠI, SẮT THÉP -5.0% 1.1% 13.0%
ĐIỆN TỬ -5.1% -4.3% 3.6%
SX ĐỒ NỘI THẤT -6.0% 1.6% -3.5%
TRANG PHỤC -7.4% -1.8% 4.8%
SX GIẤY & SP TỪ GIẤY -8.0% -2.8% 2.4%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


9

S Ả N X U ẤT T R O N G N Ư Ớ C

CHI TIẾT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG

SẢN LƯỢNG SẮT, THÉP THÔ* SẢN LƯỢNG KHÍ HÓA LỎNG
(Nghìn tấn) (Nghìn tấn)

3,000 120
2,500 2,240 100
1,835 1,765 75.1 73.7 73.5
2,000 80
1,500 60
1,000 40
500 20
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG THÉP CÁN* SẢN LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN THOẠI
(Nghìn tấn) (Nghìn tỷ đồng, không bao gồm điện thoại nguyên chiếc)

1,600 1,344 1,388 80


1,400 70
1,200 60
44.8
1,000 834 50 39.7
800 40 31.1
600 30
400 20
200 10
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG THÉP THANH, THÉP GÓC* SẢN LƯỢNG QUẦN ÁO MAY SẴN
(Nghìn tấn) (Triệu cái)

1,200 1,011 700


958
1,000 899 600
459 441
800
500 413
400
600
300
400
200
200 100
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG XI MĂNG SẢN LƯỢNG GIÀY DÉP DA


(Triệu tấn) (Triệu đôi)

14 12.1 40
11.2 11.6
12 35
30 23.4
10 23.1
25 21.4
8
20
6
15
4 10
2 5
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


Lưu ý (*): Sản lượng các loại T01-T04 /2022 có điều chỉnh so với các báo cáo trước, do
GSO có thể thay đổi phân loại thép.
10

S Ả N X U ẤT T R O N G N Ư Ớ C

CHI TIẾT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG

SẢN LƯỢNG THỦY HẢI SẢN CHẾ BIẾN SẢN LƯỢNG THỨC ĂN THỦY SẢN
(Nghìn tấn) (Nghìn tấn)

500 700
649
414 573 589
600
400
310 334
500
300 400
200 300
200
100
100
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG SỮA TƯƠI SẢN LƯỢNG THỨC ĂN GIA SÚC


(Triệu lít) (Nghìn tấn)

200 1,400
151 154 1,200 1,035
139 960 952
150 1,000
800
100
600
50 400
200
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG SỮA BỘT SẢN LƯỢNG PHÂN URÊ


(Nghìn tấn) (Nghìn tấn)

20 400
14.1 350
15 12.7 12.6 300
250 207
10 200 159
170
150
5 100
50
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG BIA SẢN LƯỢNG PHÂN NPK


(Triệu lít) (Nghìn tấn)

800 400 359


700 350
600 300 252 263
457 435
500 372 250
400 200
300 150
200 100
100 50
0 0

Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


11

TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC


HÀNG HÓA & DỊCH VỤ

TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA & DỊCH VỤ 4T-2023: Doanh thu tổng mức bán lẻ hàng hóa
(Nghìn tỷ đồng, %YoY) & dịch vụ tiêu dùng đạt 2,007 nghìn tỷ đồng,
tăng +12.8% YoY.
2,500 998000.00%

2,007
1,780 Trong đó, doanh số bán lẻ hàng hóa +10.5% yoy,
1,580 1,668
dịch vụ lưu trú & ăn uống +25.8% yoy, và dịch vụ
2,000 798000.00%

1,541
1,500 598000.00%

lữ hành +109% yoy.

Xét riêng trong nhóm bán lẻ hàng hóa, mức


1,000 398000.00%

500 198000.00%
tăng +10.5% yoy chủ yếu do tăng giá, trong khi
0 -2000.00%
sức mua sắm của người dân khá yếu, do tình hình
kinh tế khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến thu
13.0% -2.5% 8.2% 6.7% 12.8%
nhập và hành vi tiêu dùng của người dân.
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

CƠ CẤU TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC 4T-2023


Theo khảo sát thực tế tại các chợ (ngoại trừ (Nghìn tỷ đồng)
hàng lương thực thực phẩm) các gian hàng
khá “ế khách”. (xu hướng mua sắm online gia
tăng ảnh hưởng đến doanh số của các gian DV LƯU TRÚ & ĂN UỐNG
8.1%
hàng là có thật nhưng đó chỉ là một phần DV DU LỊCH/ LỮ HÀNH
4.0%
nguyên nhân). DV KHÁC
3.9%
10.1% BÁN LẺ
27.9%
Ngoài ra, tại các Trung tâm thương mại, 0.5%
BÁN LẺ
0.9%
Lương thực, thực phẩm
lượng khách đến vẫn đông, tuy nhiên chủ yếu 10.7% 78.8% Đồ dùng gia đình
34.0%
ăn uống, vui chơi, và tham quan, chứ ít mua Phương tiện đi lại (trừ ô tô)
sắm các mặt hàng không thiết yếu (như quần Hàng may mặc
áo, túi xách…) và thậm chí cả doanh số nhóm Vật phẩm văn hóa, giáo dục
đồ gia đình, điện máy cũng giảm.
Khác

BÁN LẺ HÀNG HÓA DV LƯU TRÚ, ĂN UỐNG DV DU LỊCH, LỮ HÀNH


(Nghìn tỷ đồng, %YoY) (Nghìn tỷ đồng, %YoY) (Nghìn tỷ đồng, %YoY)
14.9
1,581 215
1,328 1,431 250

187 9999000.00% 16 9999000.00%

171
1,800 9999000.00%

1,211 1,232 163


149
1,600 14

200 7999000.00%

9.1 7999000.00%

7.8
7999000.00%
1,400
12

1,200
10
150 5999000.00% 5999000.00%
5999000.00%

4.3
1,000

3.9
8

800

3999000.00% 100 3999000.00% 3999000.00%


6

600

4
400
1999000.00% 50 1999000.00%
1999000.00%

200 2

0 -1000.00% 0 -1000.00%
0 -1000.00%

14.4% 1.8% 7.8% 7.8% 10.5% 9.2% -20.3% 8.9% 5.0% 25.8% 14.9% -47.4% -50.1% 10.5% 109.4%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

BÁN LẺ HÀNG HÓA DV LƯU TRÚ, ĂN UỐNG DV DU LỊCH, LỮ HÀNH


THEO THÁNG THEO THÁNG THEO THÁNG
(Nghìn tỷ đồng) (Nghìn tỷ đồng) (Nghìn tỷ đồng)

500 60 4.0
50 3.5
400 3.0
40 2.5
300
30 2.0
200 1.5
20
100 1.0
10 0.5
0 0 0.0
Apr-20 Jan-21 Oct-21 Jul-22 Apr-23 Apr-20 Jan-21 Oct-21 Jul-22 Apr-23 Apr-20 Jan-21 Oct-21 Jul-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương, https://data.vietdata.vn/


12

TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC


BÁN LẺ HÀNG HÓA

CHI TIẾT DOANH THU MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH BÁN LẺ Doanh thu % YoY

NHÓM HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM (Nghìn tỷ đồng, %YoY Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo)

564.6
444.1 493.1 160 16%
403.6
600 9999000.00%

500
370.1 7999000.00% 140 14%
400
120 12%
100 10%
5999000.00%

300

80 8%
3999000.00%

200

100
1999000.00%
60 6%
0 -1000.00% 40 4%
20 2%
16.1% 9.1% 10.0% 11.0% 14.5% 0 0%
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

NHÓM HÀNG ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Nghìn tỷ đồng, %YoY Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo)

168.6
170 9999000.00%

50 10%
162.5 162.3
168

7999000.00%

40 5%
166

164

162
159.5 158.5 5999000.00%

160

158
3999000.00%
30 0%
20 -5%
156
1999000.00%

154

152 -1000.00%

10 -10%
3.1% 1.9% 3.8% -6.0% 2.4%
0 -15%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

NHÓM HÀNG MAY MẶC (Nghìn tỷ đồng, %YoY Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo)

78.9
80

78
75.2 9999000.00%

25 30%
76
71.9 7999000.00%

20 20%
74

72
69.3 68.7 5999000.00%

70

68
3999000.00%
15 10%
10 0%
66
1999000.00%

64

62 -1000.00%

5 -10%
7.8% -0.9% 9.5% -4.4% 9.8%
0 -20%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

NHÓM HÀNG PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI (TRỪ Ô TÔ, KỂ CẢ PHỤ TÙNG) (Nghìn tỷ đồng, %YoY Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo)

79.3
82

80
75.5 76.2
9999000.00%

25 20%
78

76
72.8 7999000.00%

20 15%
68.1
74 5999000.00%

15 10%
72

70 3999000.00%

68

10 5%
66 1999000.00%

64

62 -1000.00%

5 0%
6.9% -6.5% 10.9% 0.9% 4.1%
0 -5%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

NHÓM HÀNG VẬT PHẨM VĂN HÓA, GIÁO DỤC (Nghìn tỷ đồng, %YoY Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo)

17.4 17.2
18

6 30%
16.5
9999000.00%

18

15.6 5
7999000.00%

20%
17

15.1
17

5999000.00%

4
16

16
3999000.00%
10%
3
15

0%
15
1999000.00%

2
14

14 -1000.00%

1 -10%
2.0% -3.4% 9.3% 5.6% -1.1%
0 -20%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương, https://data.vietdata.vn/


13

X U ẤT K H Ẩ U
T Ổ N G Q UA N

GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Xuất khẩu Nhập khẩu %YoY_XK 4T-2023: Cán cân thương mại thặng
(Tỷ USD, %YoY) dư khá cao (7.56 tỷ USD). Tuy nhiên sự
sụt giảm mạnh ở cả 2 chiều xuất khẩu
và nhập khẩu cho thấy rõ bức tranh
140 9999000.00%

khó khăn của tình hình kinh doanh


120

7999000.00%

100

80
5999000.00% trong nước & xuất khẩu.
Cụ thể, xuất khẩu trong T04 tiếp tục giảm
60
3999000.00%
105.2

104.1

123.1

120.8

107.2
-16.2% yoy và -6.2% MoM. Và lũy kế 4T-
81.0
79.2

78.3

78.4

99.6
40

1999000.00%

2023, giá trị xuất khẩu tiếp tục giảm -


20

13.0% yoy. Trong đó:


0 -1000.00%

6.5% 2.2% 29.8% 17.1% -13.0%


4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 o Nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam vẫn đang gặp khó khăn
khi tình trạng thiếu đơn hàng tiếp
diễn. Giảm mạnh ở các nhóm hàng
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU THEO THÁNG Xuất khẩu Nhập khẩu công nghiệp chế biến phục vụ tiêu
(Tỷ USD) dùng (như may mặc, giày dép, gỗ nội
thất, sản phẩm nhựa, hàng điện tử/
40 điện thoại, VLXD (thép, xi măng)…)

20 o Tốc độ giảm của khu vực DN DDI (-


14.5% yoy) giảm sâu hơn so với DN
0 FDI (-12.4% yoy)

-20 o Giảm mạnh ở hầu hết các thị trường;


đặc biệt US và EU, trong khi thị trường
-40 Trung Quốc chưa phục hồi như kỳ
Apr-21 Jul-21 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 vọng.
Sự sụt giảm này đã được dự báo sớm
trong các số báo cáo trước của chúng
TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU 2 KHU VỰC KINH TẾ TỔNG XUẤT KHẨU tôi. Nguyên nhân:
(%YoY_Lũy kế từ đầu năm đến tháng báo cáo) DN FDI
DN DDI o Chủ yếu vẫn là nhu cầu tiêu dùng toàn
cầu yếu do kinh tế khó khăn, lạm phát,
40%
lãi suất cao, dẫn tới đơn hàng giảm.
30%
20% o Nhu cầu yếu, đơn hàng giảm càng
10% khiến áp lực cạnh tranh trên thị
0%
trường xuất khẩu càng lớn (giữa Việt
-10%
Nam và các quốc gia xuất khẩu khác).
-20%
-30% o Thậm chí đối với 1 số ngành hàng như
-40%
thủy sản, gỗ & sản phẩm gỗ, sắt thép,
Apr-21 Jul-21 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 sản phẩm nhựa của Việt Nam còn đối
mặt với các vụ kiện/ điều tra phòng vệ
thương mại.
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
(Tỷ USD)
7.56
8.0

7.0

6.0

5.0

2.61 2.79 2.66


2.35
4.0

1.47
3.0

0.93 1.11
2.0

0.64
1.0

0.0

4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 T01-23 T02-23 T03-23 T04-23

Nguồn: Tổng Cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/


14

X U ẤT K H Ẩ U
M ẶT H À N G

DIỄN BIẾN XUẤT KHẨU 1 SỐ NHÓM HÀNG CHÍNH 4T-2023

Xuất khẩu 4T đầu năm giảm ở hầu TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU 4T-2023 XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU
hết các nhóm hàng, ngoại trừ một TOP MẶT HÀNG CHỦ LỰC %YoY_Xuất khẩu
số mặt hàng nông sản & rau quả, (TỶ USD)
phương tiện vận tải & phụ tùng. 30 999998000.00%

25
Trong đó, Top các nhóm hàng chủ lực 17.27
799998000.00%

20 16.03
(gồm điện thoại, điện tử, máy móc, 13.20 11.90
599998000.00%

15
dệt may, giày dép, gỗ, thủy sản, sắt 10
7.33 6.24
399998000.00%

3.91 2.57 2.52


thép) chiếm hơn 74% giá trị xuất 5
199998000.00%

khẩu có mức giảm từ 5-31% yoy tùy 0 -2000.00%

loại; ngoại trừ xuất nông sản tăng -18.1% -9.5% -4.8% -20.0% -14.8% 11.0% -30.5% -29.3% -23.6%
trưởng dương nhờ mặt hàng gạo và ĐIỆN THOẠI ĐIỆN TỬ, MÁY MÓC, MAY MẶC & GIÁY DÉP & NÔNG SẢN & GỖ & SP GỖ THỦY SẢN SẮT, THÉP
& LINH KIỆN MÁY TÍNH, THIẾT BỊ XƠ SỢI, NPL TÚI XÁCH RAU QUẢ*
rau quả tích cực nhất (tăng lần lượt LINH KIỆN
+51.6% yoy và +17.6% yoy). Chú thích: (*) Nông sản không bao gồm cao su

MẶT HÀNG XUẤT KHẨU XUẤT KHẨU 4T-2023 XUẤT KHẨU T04-2023

Tỷ USD % YoY % FDI %YoY FDI Tỷ USD % YoY % MoM

TỔNG TRỊ GIÁ 107.16 -13.0% 73.8% -12.4% 27.86 -16.2% -6.2%
Điện thoại & linh kiện 17.27 -18.1% 99.4% -18.4% 3.86 -33.4% -8.7%
NHÓM ĐIỆN Điện tử , máy tính & linh kiện 16.03 -9.5% 98.2% -9.6% 3.99 -10.5% -18.8%
TỬ - ĐIỆN Máy móc, thiết bị 13.20 -4.8% 92.5% -4.7% 3.34 -10.0% -6.4%
THOẠI – MÁY
MÓC – LINH PTVT & phụ tùng 4.33 12.3% 85.3% 10.5% 1.17 23.9% -4.4%
KIỆN Máy ảnh, máy quay phim 1.79 -8.1% 53.7% -0.2% 0.51 -0.8% 25.9%
Dây điện & dây cáp điện 1.05 -0.9% 92.5% -3.5% 0.27 -9.8% -6.8%
Hàng dệt, may 9.72 -18.1% 61.4% -17.3% 2.54 -19.5% -3.3%
Giày dép các loại 6.18 -15.6% 81.9% -14.6% 1.85 -8.6% 17.9%
NHÓM HÀNG Xơ, sợi dệt các loại 1.15 -10.2% 72.5% -9.0% 0.33 -1.3% 5.6%
DỆT MAY & DA
GIÀY Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù 1.30 -32.9% 70.9% -35.7% 0.36 -26.6% -5.2%
NPL dệt, may, da, giày 0.64 -16.9% N/A N/A 0.16 -24.0% -18.8%
Vải mành/ vải kỹ thuật khác 0.23 -20.4% N/A N/A 0.06 -27.3% -11.3%
Gỗ & sản phẩm gỗ 3.91 -30.5% 44.2% -38.0% 1.09 -32.2% -4.3%
Hàng thủy sản 2.57 -29.3% 10.5% -8.0% 0.74 -33.7% -3.1%
Cà phê 1.63 -1.9% 34.8% 6.3% 0.40 10.0% -17.3%
Gạo 1.53 51.6% <10% N/A 0.55 97.9% 7.2%
NHÓM HÀNG Hàng rau quả 1.37 17.6% 12.1% 10.0% 0.39 22.0% -6.4%
GỖ & NÔNG
THỦY SẢN Hạt điều 0.95 4.6% N/A N/A 0.31 5.0% 3.5%
Cao su 0.65 -23.8% 3.4% -33.9% 0.12 -13.9% -25.7%
Sắn & các sản phẩm từ sắn 0.45 -13.5% N/A N/A 0.08 -27.4% -27.6%
Hạt tiêu 0.32 -12.4% 23.5% -33.9% 0.08 -26.3% -21.6%
Chè 0.05 -7.7% N/A N/A 0.01 -15.8% 9.0%
Sắt thép các loại 2.52 -23.6% 54.9% 10.9% 0.81 -19.6% 18.0%
Sản phẩm từ sắt thép 1.40 -13.0% 65.9% -16.1% 0.37 -15.9% -5.7%
KL thường khác & sản phẩm 1.46 -8.2% 77.8% -11.9% 0.41 -9.5% -2.9%
Clanhke & xi măng 0.45 -25.2% N/A N/A 0.11 -24.0% -9.5%
NHÓM VLXD &
Chất dẻo nguyên liệu 0.70 -18.2% 63.9% -24.4% 0.18 -19.3% -5.8%
NHIÊN LIỆU
Sản phẩm từ chất dẻo 1.55 -19.7% 67.5% -19.6% 0.43 -20.3% -3.1%
Dầu thô 0.61 -10.2% N/A N/A 0.12 -37.2% -35.3%
Xăng dầu 0.64 0.1% N/A N/A 0.15 -23.7% -22.8%
Phân bón 0.23 -43.6% N/A N/A 0.05 -51.9% -11.2%

Nguồn: Tổng Cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/


15

X U ẤT K H Ẩ U
M ẶT H À N G

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC NHÓM HÀNG LỚN THEO THÁNG

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG
ĐIỆN THOẠI & LINH KIỆN ĐIỆN TỬ, MÁY TÍNH & LINH KIỆN
(Triệu USD) (Triệu USD)

8,000 6,000
5,000
6,000
4,000
4,000 3,000
2,000
2,000
1,000
0 0
Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG
MÁY MÓC, THIẾT BỊ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI & PHỤ TÙNG
(Triệu USD) (Triệu USD)

5,000 1,500
4,000 1,200
3,000 900
2,000 600
1,000 300
0 0
Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG
HÀNG DỆT MAY GIÀY DÉP
(Triệu USD) (Triệu USD)

5,000 2,500
4,000 2,000
3,000 1,500
2,000 1,000
1,000 500
0 0
Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THEO THÁNG
GỖ & SẢN PHẨM GỖ HÀNG THỦY SẢN
(Triệu USD) (Triệu USD)

2,000 1,200
1,000
1,500
800
1,000 600
400
500
200
0 0
Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

Nguồn: Tổng Cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/


16

X U ẤT K H Ẩ U
THỊ TRƯỜNG

4T-2023: Xuất khẩu giảm mạnh ở hầu hết các thị trường lớn; Trong đó,
o Đặc biệt thị trường US giảm mạnh nhất.
o Khu vực Châu Á ghi nhận mức giảm ít hơn.
o Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu sang các thị trường Châu Á trong tháng 04 chững lại, giảm từ 2-21% MoM tùy thị trường, Trong
khi xuất sang US và EU vẫn tăng nhẹ so với tháng trước. Riêng thị trường Trung Quốc trong tháng T04 giảm mạnh -21.0% MoM,
sau khi có phần cải thiện trong T02&03. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu và sức phục hồi như vậy chưa đạt như nhiều kỳ vọng & dự
báo hồi đầu năm.

THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU 4T-2023 NHẬP KHẨU 4T-2023 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
XUẤT KHẨU

(ĐVT) TỶ USD %YoY TỶ USD %YoY TỶ USD


0 5 10 15 20 25 30 35 0 5 10 15 20 25 30 35 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30

HOA KỲ (US) 28.64 -21.6% 4.32 -6.7% 24.32

TRUNG QUỐC 15.50 -13.0% 32.36 -15.7% -16.87

EU 14.22 -10.6% 4.49 -14.9% 9.73

ASEAN 10.85 -3.6% 13.36 -17.6% -2.51

HÀN QUỐC 7.58 -9.6% 16.05 -28.7% -8.48

NHẬT BẢN 7.33 -0.8% 6.96 -12.8% 0.37

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SANG US GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SANG TRUNG QUỐC
(Tỷ USD) (Tỷ USD)

12 10.27 8
10 7.72 7.89 6 4.42
8 3.75 3.58
6 4
4
2
2
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SANG EU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SANG ASEAN
(Tỷ USD) (Tỷ USD)

5 4.32 4
3.80 3.08
4 3.29 2.73
3 2.39
3
2
2
1 1

0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SANG HÀN QUỐC GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN
(Tỷ USD) (Tỷ USD)

3 3 2.01
2.18 1.98
3
1.89 2 1.73
2
1.73
2
2
1
1
1 1
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

Nguồn: Tổng Cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/


17

X U ẤT K H Ẩ U
THỊ TRƯỜNG

DIỄN BIẾN XUẤT KHẨU 1 SỐ NHÓM HÀNG CHÍNH SANG THỊ TRƯỜNG US VÀ TRUNG QUỐC

THỊ TRƯỜNG US: THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC:


Lũy kế 4T-2023, xuất khẩu sang thị trường US ghi nhận đạt Chưa tăng như kỳ vọng, nhiều mặt hàng vẫn chưa có nhiều
28.64 tỷ USD, giảm mạnh -21.6% YoY. Trong đó, hầu hết các tín hiệu hồi phục, tuy nhiên điểm sáng là tình hình xuất
mặt hàng đều sụt giảm mạnh, ngoại trừ một số ít các mặt khẩu xơ sợi và một số hàng nông sản như gạo, hàng rau quả,
hàng như Điện tử, máy tính & linh kiện; máy ảnh, máy quay hạt điều, chè tăng khả quan. Tính chung 4T-2023, xuất khẩu
phim; cà phê; gạo vẫn duy trì đà tăng trưởng dương. đạt 15.5 tỷ USD, giảm -13.0% YoY. Đáng chú ý là tình hình
Riêng trong T04-2023, dù vẫn giảm mạnh so với cùng kỳ, xuất khẩu trong tháng 04 giảm đáng kể -21.0%MoM và giảm
nhưng điểm tích cực là một số mặt hàng như PTVT & phụ -18.9% YoY sau đà hồi phục trong T02&03 trước đó. Mức
tùng; máy ảnh, máy quay phim và gạo ghi nhận mức tăng cao giảm chủ yếu tập trung ở các nhóm hàng điện thoại, điện tử.
cả so với cùng kỳ và so với tháng trước.

XUẤT KHẨU SANG US XUẤT KHẨU SANG TRUNG QUỐC

MẶT HÀNG XUẤT KHẨU 4T-2023 T04-2023 4T-2023 T04-2023

% Tỷ trọng % YoY % YoY % MoM % Tỷ trọng % YoY % YoY % MoM


TỔNG TRỊ GIÁ 26.7% -21.6% -23.2% 1.7% 14.5% -13.0% -18.9% -21.0%
Điện thoại & linh kiện 18.1% -28.1% -43.0% 9.6% 23.4% -14.9% -51.3% -45.3%

NHÓM ĐIỆN Điện tử , máy tính & linh kiện 29.5% 5.3% -1.2% -13.7% 20.1% -15.6% -1.1% -38.3%
TỬ - ĐIỆN Máy móc, thiết bị 40.4% -13.1% -17.5% -8.3% 7.1% -1.8% -16.3% -7.3%
THOẠI –
MÁY MÓC – PTVT & phụ tùng 19.2% -7.0% 17.0% 32.0% 2.5% -24.7% -17.1% -3.6%
LINH KIỆN Máy ảnh, máy quay phim 12.9% 17.1% 23.5% 25.5% 52.0% -20.3% -9.6% 53.1%
Dây điện & dây cáp điện 22.5% -10.6% -14.1% 3.8% 26.6% 4.2% 20.1% 43.0%
Hàng dệt, may 42.9% -30.2% -30.0% 2.5% 3.0% -20.6% -4.8% -17.4%
Giày dép các loại 34.0% -33.3% -24.4% 28.9% 8.5% 3.7% 11.5% 3.4%
NHÓM HÀNG Xơ, sợi dệt các loại 38.0% -24.4% -13.5% 17.8% 3.8% 17.3% 61.3% 32.8%
DỆT MAY &
DA GIÀY Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù 3.3% -46.4% -49.2% -0.5% 47.1% -36.7% -31.1% -2.5%
NPL dệt, may, da, giày 7.1% -17.5% -7.8% 10.4% 10.1% 9.8% -16.4% -10.2%
Vải mành/ vải kỹ thuật khác 26.3% -34.9% -44.7% -17.1% 1.4% -18.8% 9.5% 78.5%
Gỗ & sản phẩm gỗ 51.7% -39.5% -32.2% 4.9% 12.3% -11.0% -41.7% -15.9%
Hàng thủy sản 16.0% -51.5% -53.3% 0.1% 14.1% -30.6% -38.2% 11.3%
Cà phê 7.4% 16.7% -3.3% -1.9% 2.5% -8.3% -21.5% -9.9%
Gạo 0.5% 4.3% 92.3% 16.6% 19.2% 88.3% 45.2% -14.3%
NHÓM HÀNG Hàng rau quả 5.3% -16.2% -16.4% 3.4% 58.7% 30.0% 37.8% -10.3%
GỖ & NÔNG
THỦY SẢN Hạt điều 26.3% -12.4% -6.3% 4.8% 13.0% 68.4% 24.6% 13.2%
Cao su 1.1% -64.9% -46.4% 98.7% 74.2% -13.8% 10.7% -27.0%
Sắn & các sản phẩm từ sắn N/A N/A N/A N/A 89.2% -15.7% -27.7% -21.5%
Hạt tiêu 19.7% -36.9% -38.8% -17.6% N/A N/A N/A N/A
Chè 4.1% -43.7% -14.0% 20.0% 6.4% 219.2% 68.9% 4.6%
Sắt thép các loại 7.7% -47.4% -20.0% 38.1% 0.1% -88.5% 91.7% 2.6%
Sản phẩm từ sắt thép 26.4% -6.0% -11.0% 1.2% 1.4% -34.5% -54.1% -22.2%
KL thường khác & sản phẩm 11.4% -36.4% -49.3% -4.4% 13.3% 46.8% 54.5% 44.7%
NHÓM VLXD
& Clanhke & xi măng N/A N/A N/A N/A 4.1% -93.5% -87.2% -12.4%
NHIÊN LIỆU
Chất dẻo nguyên liệu N/A N/A N/A N/A 13.4% -8.5% -26.1% -15.1%
Sản phẩm từ chất dẻo 39.0% -24.5% -24.1% 10.9% 3.2% -6.9% -14.3% -7.4%
Xăng dầu N/A N/A N/A N/A 8.0% 115.3% 82.7% -40.5%

Nguồn: Tổng Cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/


18

V Ố N ĐẦU T Ư F D I

Dòng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam trong 4T-2023 tiếp tục dấu Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam từ nay đến cuối
hiệu chậm lại. Trong đó, tổng vốn FDI đăng ký trong kỳ (không bao gồm năm được dự kiến tiếp tục chậm, trong bối cảnh khó khăn
vốn FII) giảm -35.8% yoy. của kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ còn kéo dài ít nhất
o Riêng vốn tăng thêm của các dự án hiện hữu giảm -68.6% yoy, đến giữa năm sau. (Thậm một số tổ chức quốc tế cho rằng kinh
do hầu hết DN tạm hoãn các kế hoạch mở rộng trong bối cảnh lãi tế toàn cầu đang bắt đầu 1 chu kỳ suy thoái).
suất tăng cao và sức tiêu thụ toàn cầu giảm, thiếu đơn hàng. Ngoài ra, bên cạnh khó khăn của kinh tế toàn cầu, việc áp dụng
o Vốn đăng ký của các dự án thành lập mới mặc dù tăng +11.1% quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu từ 2024 trong khuôn khổ
yoy, nhưng thiếu vắng các dự án quy mô lớn (ngoại trừ 2 dự án Chương trình hành động chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển
tại Bắc Giang hồi T01). Số dự án có quy mô vốn <1 triệu USD chiếm dịch lợi nhuận (BEPS) do 142 quốc gia thành viên tham gia sẽ
gần 70% số dự án đăng ký mới trong kỳ. càng tạo thêm thách thức cho Việt Nam trong việc điều chỉnh
o Các dự án FDI mới tập trung phần lớn ở các tỉnh thành khu vực các chính sách nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh trong thu hút
phía Bắc, chiếm đến 63% tổng vốn đăng ký thành lập mới. vốn đầu tư nước ngoài.
Nguyên nhân một phần do quỹ đất công nghiệp và hạ tầng giao
thông phía Bắc liên tục mở rộng/đầu tư trong vài năm gần đây.

VỐN FDI GIẢI NGÂN VỐN FDI ĐĂNG KÝ


(Tỷ USD, %YoY) (Tỷ USD, %YoY)

5.92 11.20
6 9999000.0% 12 9999000.0%

5.85
9.85
6

5.70
10

8.99
7999000.0% 7999000.0%

5
5.50 5999000.0%
8

7.46 5999000.0%

5.77
5.15
5
3999000.0% 3999000.0%

1999000.0% 1999000.0%
2
5

5 -1000.0% 0 -1000.0%

7.6% -9.7% 6.8% 7.6% -1.2% 28.6% 32.2% 13.7% -19.8% -35.8%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

VỐN FDI GIẢI NGÂN THEO THÁNG VỐN FDI ĐĂNG KÝ THEO THÁNG Đăng ký mới
(Triệu USD) (Triệu USD) Tăng vốn

3,000 3,500 3,500

2,500 3,000 3,000

2,500 1,879
1,710
2,500

2,000 1,526
1,400 1,500 2,000 1,5342,000

1,500
1,500 1,500

1,000
1,000 1,000

500 500 500

0 0 -

Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

THU HÚT VỐN FDI TỔNG VỐN FDI ĐĂNG KÝ VỐN FDI ĐĂNG KÝ MỚI THU HÚT VỐN FDI TỔNG VỐN FDI ĐĂNG KÝ VỐN FDI ĐĂNG KÝ MỚI
Theo quốc gia Theo địa phương
4T-2023 Triệu USD %YoY % Tỷ trọng %YoY 4T-2023 Triệu USD %YoY % Tỷ trọng %YoY
Singapore 1,744.3 -32% 87% 92% Bắc Giang 996.8 216% 95% 803%
Trung Quốc 687.2 -34% 77% 6% Bắc Ninh 605.8 -61% 80% 393%
Hồng Kông 540.7 -7% 92% 152% TP. Hồ Chí Minh 544.0 -34% 31% -8%
Hàn Quốc 490.1 -70% 37% 76% Long An 435.4 23% 91% 97%
Đài Loan 452.2 111% 73% 39% Quảng Ninh 421.8 281% 100% 281%
Nhật Bản 387.1 -44% 65% -1% Đồng Nai 418.1 67% 16% -12%
Hà Lan 238.6 596% 78% 1088% Hải Phòng 373.0 -41% 53% -44%
Hoa Kỳ (US) 226.8 54% 8% -86% Bình Dương 346.5 -79% 92% -80%
Thổ Nhĩ Kỳ 182.4 150% 0% Nghệ An 286.9 -29% 100% 14247%
Thụy Điển 163.8 819002% 94% 771692% Hưng Yên 224.0 -9% 43% -2%
TỔNG CỘNG 5,765.1 -36% 71% 11% TỔNG CỘNG 5,765.1 -36% 71% 11%

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, https://data.vietdata.vn/


19

ĐĂ N G K Ý D OA N H N G H I Ệ P

TƯƠNG QUAN SỐ DN GIA NHẬP/ RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG Trong T04-2023, số lượng DN thành lập mới và quay trở lại
Tổng số DN đăng ký mới & quay lại HĐ hoạt động có tăng so với tháng trước. Tuy nhiên, lũy kế 4T-
Tổng số DN tạm ngừng KD/ chờ giải thể/ giải thể 2023, số liệu đăng ký kinh doanh tiếp tục phản ánh rõ
(Nghìn doanh nghiệp) nét những khó khăn chung của hoạt động SXKD & niềm
tin của cộng đồng doanh nghiệp về triển vọng kinh
90
80.5 78.9 90.00

doanh xuống thấp.


80 80.00

70
60.8 63.4 Cụ thể, tổng số doanh nghiệp thành lập mới và tái gia nhập
55.4
70.00

60 60.00
thị trường trong 4T-2023 giảm -2% yoy, trong khi số DN giải
50 50.00

thể và tạm ngừng kinh doanh tăng hơn 25% yoy (ngoài ra,
chưa tính đến các doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động nhưng
40 40.00

phải cắt giảm công suất và lao động).


30 30.00

20 20.00

10

39.6 41.8 51.5 61.5 77.0 10.00

o Trong số các DN tạm ngừng kinh doanh & giải thể, lĩnh
vực BĐS ghi nhận mức tăng mạnh nhất; do cả chủ đầu tư
0 -

4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23


& đơn vị phân phối đều gặp khó khăn về dòng tiền, thanh
khoản.
TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP 4T-21 o Trong số các DN phải cắt giảm công suất & lao động chủ
4T-22 yếu tập trung ở các khu vực FDI, doanh nghiệp chế biến
(Nghìn DN) 4T-23
%YoY 4T-23 phục vụ xuất khẩu (dệt may, giày dép, điện tử, điện
60 49.87 49.93 99998000.0%

thoại…)
50
Trong bối cảnh khó khăn, một loạt các chính sách nhằm
79998000.0%

40 29.00
30 20.95
59998000.0%

hỗ trợ DN, tháo gỡ khó khăn cho thị trường, đã được


20
39998000.0%

thông qua/ban hành trong T03 & T04/2023.


6.13
10 Tuy nhiên, tình hình kinh doanh của DN khó có thể khởi
19998000.0%

0 -2000.0%

sắc ngay trong 1-2 quý tới như kỳ vọng trước đây, trong
0.6% -6.2% 21.8% 39.9% 10.1% bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có tín hiệu xấu hơn dự
DN thành DN quay lại DN tạm ngừng DN chờ DN kiến, mặt bằng lãi suất cho vay vẫn còn cao, tác động của
lập mới hoạt động KD có thời hạn giải thể giải thể các chính sách nếu có cũng luôn có độ trễ.

SỐ DN MỚI & QUAY LẠI HOẠT ĐỘNG 2022 SỐ DN RÚT LUI KHỎI THỊ TRƯỜNG 2022
2023 2023
(THEO THÁNG, Nghìn DN) %YoY (THEO THÁNG, Nghìn DN) %YoY

40 99000.0%
50 43.87 99000.0%

30 25.91 25.58 79000.0%


40 79000.0%

20.51 59000.0%
30 59000.0%

20 12.77
20 14.51
9.01
39000.0% 39000.0%

10 7.61
19000.0%
10 19000.0%

0 -1000.0%
0 -1000.0%

-19.3% 12.4% 10.2% 16.1% 14.4% 14.9% 38.1% 39.8%


T01 T02 T03 T04 T01 T02 T03 T04

Thành lập mới Giải thể TẠM NGỪNG KINH DOANH


SỐ DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ 4T-2023
DN Tỷ trọng % YoY DN Tỷ trọng % YoY DN Tỷ trọng % YoY

Thương mại (bán buôn, bán lẻ) 18,934 38.0% 7.5% 2,153 35.1% 5.3% 18,132 36.3% 24.1%

Công nghiệp chế biến, chế tạo 5,938 11.9% -8.2% 665 10.9% 9.9% 5,965 11.9% 26.5%

Xây dựng 5,486 11.0% -3.5% 493 8.0% 7.6% 7,120 14.3% 24.2%

Bất động sản 1,394 2.8% -61.3% 456 7.4% 37.3% 2,116 4.2% 61.8%

Vận tải, kho bãi 2,208 4.4% -13.9% 244 4.0% 8.4% 2,752 5.5% 26.8%

Dịch vụ lưu trú, ăn uống 2,312 4.6% 24.7% 321 5.2% 8.1% 2,460 4.9% 10.3%

Khác 13,600 27.3% 15.4% 1,794 29.3% 12.0% 11,385 22.8% 11.3%

TỔNG CỘNG 49,872 100.0% 0.6% 6,126 100.0% 10.1% 49,930 100.0% 21.8%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh, https://data.vietdata.vn/
20

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

THU NSNN 4T-2023* CHI NSNN 4T-2023* CHÊNH LỆCH


THU CHI NSNN 4T-2023*
645.4 Nghìn tỷ đồng 500.3 Nghìn tỷ đồng
5.0% yoy 6.1% yoy 145.1 Nghìn tỷ đồng
~39.8% dự toán ~24.1% dự toán

THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi NSNN CHÊNH LỆCH THU CHI NSNN
(* Số liệu tính đến cuối T04-2023, trong khi cùng Thu NSNN (* Số liệu tính đến cuối T04-2023, trong khi cùng
kỳ các năm trước tính đến 15/04, Nghìn tỷ đồng) kỳ các năm trước tính đến 15/04, Nghìn tỷ đồng)

800
679.4 645.4 250 207.8
700

600

421.0 427.2 462.8 200

145.1
500
150

62.5
400

300
100

44.6
376.4

408.5

400.3

471.5

500.3

200

50
18.7
100

0 0

4T-19 4T-20 4T-21 4T-22* 4T-23* 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22* 4T-23*

THU CHI NSNN CHI NSNN THU NSNN


Theo số liệu ước tính sơ bộ đến cuối (Nghìn tỷ đồng)
T04, tổng thu NSNN trong 4 tháng đầu
350
năm giảm -5% yoy. Trong đó, cả thu nội
300
địa, XNK và dầu thô đều giảm sút.
250
o Đặc biệt thu thuế từ XNK giảm mạnh - 200
19.9% yoy do hoạt động xuất nhập 150
khẩu chung đều giảm sút như đã nêu. 100
o Sự sụt giảm của Thu nội địa chủ yếu do 50
số lượng doanh nghiệp tạm ngừng 0
hoạt động và giải thể tăng cao; các Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
khoản thu liên quan đến giao dịch BĐS
và chứng khoán đều giảm sút.
CƠ CẤU THU NSNN 4T-2023 % Dự
Trong khi đó, Chính phủ tiếp tục ban Nghìn tỷ đồng %YoY
toán
hành Nghị định 12/2023/NĐ-CP về gia 0 100 200 300 400 500 600 700

hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, Thu nội địa 538.8 -2.0% 40.4%
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu
Thu cân đối NS từ
nhập cá nhân và tiền thuê đất trong 84.7 -19.9% 35.4%
XNK
năm 2023, có hiệu lực từ 14/4/2023
đến hết ngày 31/12/2023. Mặc dù Thu từ dầu thô 21.9 -9.6% 52.2%
Nghị định không làm ảnh hưởng đến
tổng số thu thuế, nhưng sẽ tiếp tục ảnh Thu khác 0.0
hướng đến tiến độ thu NSNN trong các
quý sắp tới.
CƠ CẤU CHI NSNN 4T-2023 % Dự
Nghìn tỷ đồng %YoY
toán
0 100 200 300 400 500 600

Chi thường xuyên 355.4 4.5% 30.3%

Về chi NSNN: So với cùng kỳ năm trước, Chi đầu tư phát triển 110.6 15.6% 15.2%
tiến độ chi cho đầu tư phát triển tích cực
hơn, tăng +15.6% yoy, tuy nhiên vẫn chỉ đạt Chi trả nợ lãi 34.0 -3.3% 33.0%
15.2% dự toán.
Chi khác 0.3

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


21

V Ố N ĐẦU T Ư T Ừ N GÂ N SÁC H N H À N Ư ỚC

VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC T04-2023: Giải ngân vốn NSNN tiếp tục tăng dần. Lũy kế
(Nghìn tỷ đồng, %YoY) 4T-2023, tổng vốn đầu tư từ nguồn NSNN cũng tăng khá
131.2 +17.9% so với cùng kỳ năm trước (đạt 131.2 nghìn tỷ
140
109.7 đồng), nhưng vẫn chỉ mới đạt 18-19% so với kế hoạch.
998000.0%

120 99.2
85.2
798000.0%

100
73.9 598000.0%
o Trong đó, giải ngân vốn của Bộ Y tế, BXD và Bộ Khoa
80
60 398000.0%
học công nghệ tiếp tục chậm và giảm so với cùng kỳ
40
198000.0%
năm trước.
20
0 -2000.0%
o Một số tỉnh thành phía Bắc có tỷ lệ giải ngân so với kế
3.6% 15.2% 16.5% 10.5% 17.9%
hoạch cao hơn phía Nam. Đặc biệt Tp. Hồ Chí Minh chỉ
mới giải ngân được 10.6% so với kế hoạch.
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN THEO THÁNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
(Nghìn tỷ đồng) (Tỷ đồng)

7,000 5,665
70
6,000
60
5,000
50 3,361
39.3 4,0002,706
40 30.2 33.6 3,000
2,000
30
1,000
20
0
10 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
0

Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23


VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN - BỘ XÂY DỰNG
(Tỷ đồng)
GIẢI NGÂN CỦA % Kế
Tỷ đồng %YoY
CÁC BỘ 4T-2023 hoạch 120 96.5
Bộ Giao thông vận tải 18,688 78.8% 20.4% 100
80
Bộ NN & PTNT 1,577 55.1% 16.0% 54.6
60
Bộ Văn hóa, Thể thao & DL 234 29.5% 10.5% 40 25.9
Bộ Tài nguyên & Môi trường 220 28.7% 11.4% 20
0
Bộ Giáo dục - Đào tạo 201 9.5% 9.7% Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
Bộ Y tế 188 -33.8% 11.7%
Bộ Công thương 129 5.9% 14.3%
VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN - HÀ NỘI
Bộ Xây dựng 92 -66.8% 15.4%
(Tỷ đồng)
Bộ Thông tin & Truyền thông 69 145.2% 11.2%
7,000
Bộ Khoa học & Công nghệ 43 -26.2% 14.5% 6,000
TRUNG ƯƠNG 24,619 30.0% 18.5% 5,000
4,0003,190 3,252 3,157
3,000
GIẢI NGÂN % Kế 2,000
Tỷ đồng %YoY
THEO TỈNH 4T-2023 hoạch 1,000
0
Hà Nội 11,168 -4.9% 21.7%
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
TP. Hồ Chí Minh 7,561 26.6% 10.6%
Quảng Ninh 3,563 -19.8% 23.2%
Bình Dương 3,303 97.7% 17.7% VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN - TP.HCM
(Tỷ đồng)
Hải Phòng 3,114 38.6% 13.9%
4,000
Bà Rịa - Vũng Tàu 2,811 4.8% 22.1%
Đồng Nai 2,478 25.1% 19.0% 3,0002,471 2,329
2,190
Nghệ An 2,399 -2.0% 26.6% 2,000

Hòa Bình 2,335 103.8% 16.2% 1,000


Thanh Hóa 2,326 -22.9% 18.6%
0
ĐỊA PHƯƠNG 106,538 15.4% 19.1% Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


CHI TIẾT

THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH

 Hệ thống tín dụng


 Trái phiếu Chính phủ
 Trái phiếu Doanh nghiệp
 Thị trường cổ phiếu
23

HỆ THỐNG TÍN DỤNG

DIỄN BIẾN TỶ GIÁ TỶ GIÁ USD/ VNĐ Tỷ giá bán (Vietcombank)


USD Index
Nhìn chung tỷ giá USD/VNĐ bắt đầu xu hướng giảm từ
(VNĐ) (USD)
T03-2023 và dao động trong biên độ hẹp sau đó.
25,000 120
Tính đến ngày 11/05/2023, tỷ giá bán USD/VNĐ 115
24,500
Vietcombank giao dịch ở mức 23,640, giảm -1.25% so với 110
105
cuối T02, và giảm -0.38% ytd. 24,000
100
23,500
Theo chúng tôi, áp lực tỷ giá trong những tháng còn 95
lại của 2023 sẽ không quá lớn. Nhận định này dựa trên 90
23,000
một số dự báo về USD-index của các chuyên gia quốc tế. 85
22,500 80
Ngoài ra, trong cuộc họp tháng 5, sau quyết định tăng lãi Mar-22 May-22 Jul-22 Sep-22 Nov-22 Jan-23 Mar-23 May-23
suất thêm 25 điểm, lên mức 5.0%-5.25%/năm, FED cũng
phát đi tín hiệu sẽ thận trọng hơn trong việc duy trì chính
sách thắt chặt tiền tệ trong thời gian tới, trong bối cảnh LÃI SUẤT INTERBANK – KỲ HẠN O/N
ngành ngân hàng tại quốc gia này đang đối mặt với nhiều (%/ năm)
rủi ro hệ thống, và tăng trưởng kinh tế Mỹ hiện vẫn ở mức
10.0%
khiêm tốn. Ngoài ra, trong 4T đầu năm, dự trữ ngoại hối
của Việt Nam cũng đã được củng cố phần nào sau khi 8.0%
NHNN cũng đã mua vào 6 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm. 6.0%

DIỄN BIẾN LÃI SUẤT 4.0%

Trong T04-2023, lãi suất interbank kỳ hạn O/N tăng 2.0%


trở lại sau khi liên tục giảm sâu trong nửa cuối T03. 0.0%
Biên độ dao động trong tháng cũng khá lớn, phổ biến Mar-22 May-22 Jul-22 Sep-22 Nov-22 Jan-23 Mar-23 May-23
trong khoảng 3.5%-5.5%/năm.
Lãi suất huy động của các NHTM cũng tiếp tục điều
BƠM (HÚT) RÒNG TRÊN THỊ TRƯỜNG OMO
chỉnh giảm trong T04 và 10 ngày đầu T05. Tính đến (Nghìn tỷ đồng)
10/05, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng tại các NHTM có 40
mức giảm phổ biến 1.5% - 2%/năm, và hiện nằm phổ biến 20
dưới mức 8.2%/năm. 0
-20
TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC TCTD
-40
Tín dụng toàn hệ thống trong tháng tiếp tục tăng -60
chậm, từ mức 2.06% ytd cuối T03 lên mức 2.57% Ytd -80
vào ngày 20/04/2023. Mức này thấp hơn nhiều mức
cùng kỳ 2022 (6.46%).

Nguyên nhân tăng trưởng tín dụng thấp do (i) mặt bằng
lãi suất cho vay vẫn neo cao, (ii) tình hình kinh doanh khó THAM KHẢO LÃI SUẤT TIẾT KIỆM TẠI QUẦY 1 SỐ NHTM
khăn, và số lượng DN giải thể & ngừng hoạt động tăng cao (Lãi suất được thống kê tại ngày 7/mỗi tháng)
nên nhu cầu vay vốn thấp, (iii) các TCTD thận trọng trong KỲ HẠN 1Y T05-2023 T04-2023 T03-2023 T02-2023 T01-2023
việc gia hạn và/hoặc cấp tín dụng cho lĩnh vực BĐS. Kienlongbank 7.50% 8.60% 9.20% 9.50% 9.50%
Nợ xấu tiếp tục gia tăng trong Q1-2023: Theo ước tính HDBank 8.60% 8.80% 9.50% 9.50% 9.50%
của Vietdata từ BCTC Q1-2023 được công bố, tổng nợ xấu Techcombank 7.50% 9.50% 9.50% 9.50% 9.50%
của 29 NHTM tính đến cuối Q1-2023 tiếp tục tăng thêm Saigonbank 8.00% 8.30% 9.40% 9.40% 10.00%
33.92 nghìn tỷ đồng (+20.5% ytd). Theo đó, tỷ lệ NPL nội Vietbank 8.50% 8.50% 9.30% 9.30% 9.30%
bảng (chưa bao gồm VAMC & nợ xấu từ TPDN nếu có) tăng Bắc Á 8.10% 8.40% 9.20% 9.20% 9.50%
lên mức 1.91% (2022: 1.64%). Ngoài ra, nợ nhóm 2 của VPBank 8.00% 8.40% 9.20% 9.20% 9.30%
các ngân hàng cũng tiếp tục tăng khá. VIB 8.20% 8.20% 8.60% 8.60% 8.60%
MSB 7.60% 8.10% 8.60% 8.60% 9.20%
Tuy nhiên, Thông tư 02/2023/TT-NHNN sẽ phần nào
Sacombank 7.60% 7.60% 8.40% 8.90% 9.00%
giúp giảm bớt áp lực nợ xấu cho các NHTM trong các quý
MBBank 7.20% 7.40% 8.00% 8.00% 8.60%
tới. Thông tư có hiệu lực từ 24/04/2023 đến 30/06/2024.
Agribank 7.20% 7.20% 7.40% 7.40% 7.40%
VietinBank 7.20% 7.20% 7.40% 7.40% 7.40%
Vietcombank 7.20% 7.20% 7.40% 7.40% 7.40%
BIDV 7.20% 7.20% 7.40% 7.40% 7.40%

Nguồn: SBV, Vietcombank.com.vn, https://data.vietdata.vn/


24

TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

LỢI SUẤT TPCP LỢI SUẤT TPCP VN 1Y 5Y


10Y 15Y
Trong T04-2023 và 10 ngày đầu T05, lợi
(%/năm)
suất TPCP tiếp tục đi xuống. Đặc biệt, lãi
suất TPCP kỳ hạn ngắn & dài (từ 1Y đến 6.0%

15Y) chênh lệch rất nhỏ (từ 2.80% - 3.23%


5.0%
tại ngày 10/05/2023).
4.0%

3.0%

2.0%

1.0%

0.0%
May/21 Sep/21 Jan/22 May/22 Sep/22 Jan/23 May/23

TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH GIÁ TRỊ PHÁT HÀNH TPCP THEO THÁNG
(Nghìn tỷ đồng)
Trong T04-2023, giá trị phát hành thành TỔNG GIÁ TRỊ PHÁT HÀNH 4T-2023
công tiếp tục tích cực, đạt 34.81 nghìn tỷ
đồng.
139.68
Nghìn tỷ đồng
Lũy kế 4T-2023, tổng giá trị phát hành Gấp 4 lần 4T-2022
thành công đạt 139.68 nghìn tỷ đồng, gấp 4 50
lần cùng kỳ 2022, với tỷ lệ trúng thầu ở 45
40 34.81
mức cao 80%. Đây là sự khác biệt lớn so 35
26.30
với cùng kỳ năm trước. 30
25
20
Trong đó, hơn 84% giá trị phát hành thành 15
công là loại TPCP kỳ hạn 10Y & 15Y. Tuy 10 4.62
5
nhiên, trong T04 có sự gia tăng đột biến 0
trong phát hành TPCP kỳ hạn 5Y. Giá trị
Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23
phát hành kỳ hạn 5Y chiếm đến 32.8% tổng
giá trị phát hành thành công trong tháng.

KẾ HOẠCH PHÁT HÀNH TPCP Q2-2023 GIÁ TRỊ PHÁT HÀNH TPCP THEO QUÝ (Nghìn tỷ đồng)
(Nghìn tỷ đồng)

5Y 7Y 10Y 15Y 20Y 30Y 120.0


120
104.9
99.9
100
5Y
80
12%
60
45.7
41.3
15Y 40 27.8
44%
10Y 20
37%
0
Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Q1-23 Kế hoạch
Q2-23

Nguồn: HNX,VBMA, https://data.vietdata.vn/


25

T R Á I P H I Ế U D OA N H N G H I Ệ P

T04-2023: Hoạt động phát hành TPDN trầm lắng trở lại Bài toán phát hành TPDN mới để đảo nợ dường như chỉ mới
sau khi tăng mạnh trong T03. Trong tháng chỉ có 671 tỷ giải quyết cho nhóm DN lớn và năng lực tài chính tốt.
đồng TPDN phát hành thành công, trong đó không có
Ngoài ra, mặc dù Thông tư số 03/2023/TT-NHNN cho phép nới
đợt phát hành riêng lẻ mới nào.
một số điều kiện đầu tư, cho vay, mua lại TPDN của các TCTD, tuy
Tuy nhiên, trong tháng ghi nhận diễn biến tích cực nhiên việc thực hiện đi kèm điều kiện thỏa 1 số quy định, và cũng
trong hoạt động đàm phán giữa các tổ chức phát tùy vào “chiến lược kinh doanh, quy định nội bộ và ý chí …của các
hành và trái chủ, sau một loạt các nỗ lực của Chính phủ, TCTD. Ngoài ra, thời gian mua lại cũng khá ngắn chỉ đến hết năm
các Bộ liên quan và NHNN trong việc tháo gỡ những khó 2023.
khăn của lĩnh vực BĐS (Nghị định 08/2023/NĐ-CP, Nghị
Để lấy lại niềm tin của NĐT và hướng đến một thị trường
quyết số 33/NQ-CP, Thông tư 02 & 03/2023/TT-
TPDN phát triển bền vững sẽ cần nhiều thời gian hơn nữa. Và
NHNN…).
áp lực đáo hạn của thị trường trong những tháng tới vẫn rất
Một số tổ chức phát hành đạt được đồng thuận với trái lớn. Tính đến ngày 24/04/2023 có khoảng 57 doanh nghiệp nằm
chủ về gia hạn thời hạn trái phiếu. Ngoài ra, hoạt động trong danh sách chậm nghĩa vụ thanh toán lãi hoặc nợ gốc trái
mua lại TPDN trước hạn trong tháng cũng chững lại. phiếu doanh nghiệp theo thông báo của HNX. Khoảng hơn 45.2
nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp của các doanh nghiệp trong
Tuy nhiên, việc gia hạn thời hạn trái phiếu chỉ mang danh sách sẽ đáo hạn trong năm 2023.
tính giải pháp tình thế, giảm thiểu nguy cơ phá sản
dây chuyền trong ngắn hạn. Và/hoặc

PHÁT HÀNH TPDN 4T-2023 GIÁ TRỊ PHÁT HÀNH TPDN


THEO NGÀNH THEO THÁNG 4T-2023
(Nghìn tỷ đồng) 29.6
Nghìn tỷ đồng
-71.1% YoY
180
Chứng 160
140
khoán
120
1% 100
Apr-22 Apr-
80
60 29.76 23,
40 0.67
Bất động 20
sản 0
82% -20

Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

GIÁ TRỊ TPDN SẼ ĐÁO HẠN ĐẾN 2025* (Nghìn tỷ đồng) GIÁ TRỊ MUA LẠI TPDN TRƯỚC HẠN 4T-2023
THEO THÁNG
Tổng cộng Ngành BĐS
(Nghìn tỷ đồng) 49.96
Nghìn tỷ đồng
+62.0% YoY
112.2 112.8
120 120.00
60
100 100.00

78.8 50
80 67.3 64.5 80.00

56.3 61.1 40
55.4
60 60.00

34.3 35.5 30
40 40.00

15.1 20 12.4 12.6 14.5


20 20.00

10
0 -

Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

Chú thích: (*) Chưa bao gồm các lô TPDN đang chậm thanh toán, gốc và lãi đến 30/04/2023

Nguồn: HNX,VBMA, https://data.vietdata.vn/


26

THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU

Trong tuần đầu T04, thị trường tiếp tục nhịp % so với % so với
CHỈ SỐ 10/05/23
phục hồi kéo dài từ nửa cuối T03. 31/03/Y23 30/12/Y22
Tuy nhiên, từ tuần thứ 2, VN-index chuyển
VN-Index 1,058.26 -0.60% 5.08%
hướng giảm trở lại. Và nhìn chung trong suốt
thời gian sau đó, thị trường ảm đạm, thanh
HNX-Index 213.89 3.08% 4.18%
khoản giao dịch ở mức thấp, NĐTNN bán ròng.
Với diễn biến kinh tế chung hiện tại, KQKD Q1- UPCOM 78.84 2.71% 10.04%
2023 vừa được công bố, và triển vọng kinh
doanh của các DNNY vẫn còn khó khăn và chưa VN30 1,053.64 -1.87% 4.82%
có nhiều chuyển biến, thị trường vẫn còn tiềm
ẩn rủi ro. Do đó, tâm lý của NĐT vẫn rất thận HNX30 389.08 4.38% 17.51%
trọng, và thị trường được nhận định khó có cơ
hội bứt phá mạnh.

VN-INDEX GIÁ TRỊ GIAO DỊCH 3 SÀN (Nghìn tỷ đồng)


HSX+HNX+UPCOM (Theo tháng)
1,800
1,600 1,000
1,400
800
1,200
600 448.3
522.3
1,000
800 400 265.4
600
400 200
200 0
0 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
May-21 Nov-21 May-22 Nov-22 May-23

HNX-INDEX GIÁ TRỊ GIAO DỊCH 3 SÀN (Nghìn tỷ đồng)


HSX+HNX+UPCOM (Theo ngày)
600
30
500
25
400
20
300
15
200
10
100
5
0
0
May-21 Nov-21 May-22 Nov-22 May-23
May-22 Jul-22 Sep-22 Nov-22 Jan-23 Mar-23 May-23

UPCOM-INDEX MUA (BÁN) RÒNG CỦA NĐTNN (Tỷ đồng)


HSX+HNX+UPCOM
140
3,000
120
2,000
100
1,000
80
0
60
-1,000
40
-2,000
20
-3,000
0
May-21 Nov-21 May-22 Nov-22 May-23 -4,000
May-22 Jul-22 Sep-22 Nov-22 Jan-23 Mar-23 May-23

Nguồn: UBCKNN, HSX, HNX, https://data.vietdata.vn/


CHI TIẾT

KINH TẾ
NGÀNH

 BẤT ĐỘNG SẢN


 VẬN TẢI & LOGISTICS
 DU LỊCH
 THÉP
 XI MĂNG
 DỆT MAY & DA GIÀY
 PHÂN BÓN
 THỨC ĂN CHĂN NUÔI
 THỦY SẢN
 CAO SU
 GẠO
 ĐIỀU
28

B ẤT Đ Ộ N G S Ả N

TÌNH HÌNH CẤP PHÉP - TRIỂN KHAI – LƯỢNG GIAO DỊCH TRONG Q1-2023

Q1-2023: Số lượng dự án & căn hộ được cấp phép mới trong kỳ tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm gần
đây. Tuy nhiên, điểm đáng chú ý là sau nhiều giải pháp quyết liệt nhằm gỡ vướng cho thị trường BĐS, và khơi thông dòng
vốn cho DN BĐS, đã có những tín hiệu tích cực nhất định từ các số liệu thống kê của Bộ Xây dựng. Tính đến cuối Q1-2023,
o Các dự án dở dang đã có tín hiệu tái khởi động trở lại (sau khi đột ngột đình đốn từ Q4-2022 do các vấn đề liên quan đến pháp lý,
dòng vốn và trái phiếu). Cụ thể, số lượng dự án và căn hộ đang triển khai tăng lần lượt là 50% QoQ và 75% QoQ. Phần tăng chủ
yếu nằm ở khu vực phía Bắc, trong khi các dự án phía Nam vẫn tiếp tục giảm. Số lượng căn hộ/nhà ở hình thành tương lai trong
quý cũng tăng khá (hơn 14.1 nghìn căn, tương đương gấp 2.5 lần Q4-2022), nhờ 1 số dự án được rà soát gỡ vướng.

o Nhờ đó lượng giao dịch thành công đối với căn hộ/nhà ở hình thành trong tương lai trong Q1 tăng gấp 2.7 lần quý trước; trong
khi giao dịch đất nền vẫn tiếp tục giảm. Theo chúng tôi lượng giao dịch thành công trong kỳ chủ yếu là các “thỏa thuận gán
nợ” giữa chủ đầu tư và trái chủ/chủ nợ/nhà thầu do số lượng dự án căn hộ chung cư mở bán mới trong Q1-2023 không
nhiều. Bên cạnh lượng thỏa thuận “gán nợ”, lượng giao dịch thành công chủ yếu ở phân khúc thấp hoặc hoặc phân khúc
trung bình & cao, nhưng được các chủ đầu tư giảm giá/chiết khấu lớn.

o Theo thông tin từ Bộ Xây dựng, giá giao dịch thứ cấp đối với nhà ở riêng lẻ và đất nền trong Q1-2023 có xu hướng giảm so với
quý trước. Cụ thể, giảm khoảng 3.5 - 7% QoQ (giảm nhiều ở các địa phương Đà Nẵng, Hải Phòng, Khánh Hoà), giá giao dịch thứ
cấp đất nền tại các dự án hiện hữu giảm khoảng 4.5-8% QoQ (giảm nhiều ở các địa phương Đồng Nai, Khánh Hoà, Đà Nẵng, Tp.
Hồ Chí Minh). Mặc dù giá giảm nhưng lượng giao dịch vẫn thấp do tâm lý nhà đầu tư vẫn chờ đợi/thận trọng, cùng với chi phí lãi
vay cao và các chi phí cơ hội khác

SỐ DỰ ÁN ĐƯỢC CẤP PHÉP MỚI TRONG KỲ SỐ CĂN ĐƯỢC CẤP PHÉP MỚI TRONG KỲ
(Dự án) (Nghìn căn)
125.4
325
140 9998000.0%

350

295 9998000.0%

120

7998000.0%
300

7998000.0%
100

70.3
250

5998000.0%
80
5998000.0%
200

38.2
60

95
3998000.0%
150

27.5
3998000.0%

56 67 69 20.5 19.1 15.2 18.7 24.4


49 16.3
40

39 39 36
100

29 22 17 1998000.0%

20
11.4 6.8 6.0 7.2
1998000.0%

50

0 -2000.0% 0 -2000.0%

Q1-20 Q3-20 Q1-21 Q3-21 Q1-22 Q3-22 Q1-23 Q4-19 Q2-20 Q4-20 Q2-21 Q4-21 Q2-22 Q4-22

SỐ DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI SỐ CĂN CỦA CÁC DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI


(Dự án, tính đến cuối mỗi quý) (Nghìn căn, tính đến cuối mỗi quý)
1,600 9998000.0% 450 9998000.0%

400
1,400

7998000.0% 7998000.0%
350
1,200

300

1,000
5998000.0% 5998000.0%

250

800

200

3998000.0% 3998000.0%
600

150
1,425

1,272

1,182

1,380

1,119

1,046

1,216

1,091

1,148

233.3

246.8

243.3

197.9

306.1

352.6

245.2

299.1

332.4

327.1

324.5

228.0

398.6

400
997

703

466

698

100
1998000.0% 1998000.0%

200
50

0 -2000.0% 0 -2000.0%

Q1-20 Q3-20 Q1-21 Q3-21 Q1-22 Q3-22 Q1-23 Q1-20 Q3-20 Q1-21 Q3-21 Q1-22 Q3-22 Q1-23

LƯỢNG GIAO DỊCH THÀNH CÔNG TRONG KỲ LƯỢNG GIAO DỊCH THÀNH CÔNG TRONG KỲ
SỐ LÔ ĐẤT NỀN SỐ CĂN HỘ/ NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI
80 9998000.0%

250 9998000.0%

70

7998000.0%
200 7998000.0%
60

50
5998000.0%
150 5998000.0%

40

3998000.0%
100 3998000.0%
30
107.2

153.5

213.0

115.1

149.2
63.3

67.3

13.0

29.7

36.9

35.8

25.4

29.9

11.6

44.7

20.3

69.1

51.0

14.3

39.1

20

50 1998000.0%
1998000.0%

10

0 -2000.0% 0 -2000.0%

Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Q1-23 Q1-20 Q3-20 Q1-21 Q3-21 Q1-22 Q3-22 Q1-23

Nguồn: Bộ Xây dựng


29

B ẤT Đ Ộ N G S Ả N

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KINH DOANH CỦA CÁC DN TRONG NGÀNH

Các doanh nghiệp BĐS & Xây dựng tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn về tài chính và thanh khoản.

BĐS là lĩnh vực ghi nhận số lượng DN đăng ký tạm ngừng kinh doanh và giải thể tăng mạnh nhất (>40% yoy), và chiếm khoảng 18%
tổng số DN đăng ký giải thể & ngừng kinh doanh trên cả nước trong 4T-2023.

Các DN vẫn đứng trước áp lực nợ đến hạn (cả trái phiếu và nợ vay ngân hàng). Nhiều DN phải thanh lý tài sản/ chuyển nhượng dự
án để giải quyết khó khăn tài chính.
o Theo số liệu từ Bộ Xây dựng, dư nợ cho vay đối với lĩnh vực BĐS tiếp tục tăng mạnh trong Q1-2023 (7.42% ytd), cao hơn mức tăng
bình quân toàn hệ thống tín dụng (+2.06% ytd), tương đương có thêm khoảng 60 nghìn tỷ dư nợ cho vay được bơm vào lĩnh vực
này. Tuy nhiên, phần tăng thêm dư nợ cho vay này chủ yếu là tái cơ cấu các khoản nợ (dịch chuyển từ dư nợ trái phiếu sang dư nợ
cho vay). Theo số liệu, trong 4T-2023 ước tính có khoản 43 nghìn tỷ TPDN đến thời hạn đáo hạn và 22 nghìn tỷ TPDN được mua lại
trước hạn).

o Mặc dù sau khi Nghị định 08/2023/NĐ-CP, Thông tư 02 & 03/2023/TT-NHNN có hiệu lực, DN có thêm phương pháp đàm phán
gia hạn thời hạn trái phiếu, và khả năng phát hành mới đảo nợ. Tuy nhiên, áp lực đáo hạn của thị trường trong những tháng tới
vẫn rất lớn. Theo ước tính, tổng số 388 nghìn tỷ đồng TPDN BĐS đang lưu hành, có khoản 283 nghìn tỷ đồng trái phiếu sẽ phải đáo
hạn từ nay đến cuối 2025. Riêng trong những tháng còn lại của 2023 sẽ có 85 nghìn tỷ đồng TPDN BĐS cần đáo hạn.

TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG Q1-2023 (% YTD) Toàn hệ thống TỶ TRỌNG CHO VAY BĐS & XÂY DỰNG
VÀO LĨNH VỰC BĐS & XÂY DỰNG Q1-2023
Bất động sản
(Đvt: Nghì tỷ đồng, % Tỷ trọng)
Xây dựng

25.0%
Bất động sản
14.3%
14.2%

20.0% 859.39
13.6%
21.4%
12.2%

11.9%

Ngành khác 7.1%


10.5%

15.0% 10,285
84.5% Xây dựng
7.4%
6.5%

10.0% 1,025
4.1%

8.4%
3.1%
2.1%

5.0%

0.0%
2020 2021 2022 Q1-2023

MỘT SỐ TẬP ĐOÀN BĐS**


HIỆN CÒN TPDN ĐANG LƯU HÀNH LỚN
(Nghìn tỷ đồng)
GIÁ TRỊ TPDN BĐS SẼ ĐÁO HẠN ĐẾN 2025* (Nghìn tỷ đồng)

Vingroup 35,460
50 46.8 Novaland 32,590
45 Sovico 27,050
40 Sunshine 25,300
33.2
35 30.3
28.0 TNG Group 25,253
30 27.0 25.5 27.3
21.8 Masterise 20,600
25 19.9
20 15.7 Hưng Thịnh 17,209
15 Bitexco 9,000
10
7.5
Geleximco 8,750
5
T&T Group 8,700
0 Chú thích: (**) bao
R&H Group 7,500 gồm cả Tập đoàn và
Q2-23 Q4-23 Q2-24 Q4-24 Q2-25 Q4-25 hệ sinh thái liên
Becamex 6,431
Chú thích: (*) Chưa bao gồm các lô TPDN đang chậm
thanh toán, gốc và lãi đến 30/04/2023
Nguồn: Bộ Xây dựng
30

VẬ N TẢ I & L O G I S T I C S
T Ổ N G Q UA N

T04-2023: Trong tháng, khối lượng vận tải cả hàng hóa càng cạnh tranh khốc liệt, nên doanh nghiệp trong
và hành khách đều tăng mạnh so với tháng trước & so với ngành rất khó khăn. (Taxi công nghệ cạnh tranh với
cùng kỳ năm trước, ngoại trừ vận tải đường sắt vẫn giảm. taxi truyền thông, xe đường dài tuyến cố định khó cạnh
Tính chung 4T-2023, sản lượng vận tải hành khách tranh với xe hợp đồng/xe đưa đón khách tại nhà…)
+24.7% yoy, và tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước ở tất Khối lượng vận tải hàng hóa trong 4T-2023 tăng
cả các phân khúc. Tuy nhiên, so với trước dịch (4T-2019), +17.2% yoy, ngoại trừ sản lượng hàng vận chuyển bằng
ngoại trừ lượt khách đường thủy (biển & thủy nội địa) đường sắt và đường không vẫn giảm so với cùng kỳ.
tăng mạnh, và lượt khách đường không vừa về trên mức o Sản lượng vận tải hàng hóa bằng đường biển và thủy
trước dịch (+5.9% yoy), thì lượt khách đường sắt vẫn chỉ nội địa vẫn tăng mạnh, nhưng giá cước xuống thấp, do
bằng gần 70%, đường bộ chỉ bằng 85%; đó doanh thu và biên lợi nhuận của các DN trong
o Lượt khách vận tải đường sắt khó phục hồi hoàn toàn, ngành không còn được như 2 năm trước.
nguyên nhân do tại 1 số thời điểm giá và chất lượng o Vận tải hàng không khó cạnh tranh trong bối cảnh giá
dịch vụ (cơ sở vật chất & thời gian di chuyển) kém cạnh cước vận tải biển xuống thấp như hiện nay (gần như
tranh hơn so với hàng không. cước vận tải biển các tuyến quốc tế đã về tương đương
o Trong khi thị trường dịch vụ vận tải đường bộ ngày mức trước dịch).

TỔNG SẢN LƯỢNG TỔNG SẢN LƯỢNG


VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH
(Triệu tấn, % YoY)
800 999999000.00%
(Triệu lượt khách, % YoY)
1,800 999999000.00%

1,600
700
737

1,656

799999000.00% 799999000.00%
1,400
600

1,494
629

1,200
600

500
599999000.00%

1,307 599999000.00%
1,253
548

539

1,198
1,000

400

800

399999000.00% 399999000.00%
300

600

200

400
199999000.00% 199999000.00%

100
200

0 -1000.00% 0 -1000.00%

4.3% -1.6% 11.2% 4.9% 17.2% 11.0% -24.3% 4.3% -8.3% 24.7%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

VẬN TẢI 4T-2023 T04-2023 VẬN TẢI 4T-2023 T04-2023


HÀNG HÓA Nghìn tấn %YoY %YoY %MoM HÀNH KHÁCH Nghìn lượt %YoY %YoY %MoM

Đường sắt 1,439 -26.8% -21.0% -0.5% Đường sắt 1,880 131.8% 44.3% -5.6%
Đường biển 39,482 20.4% 13.9% 2.4% Đường biển 5,797 73.5% 56.5% 8.1%
Thủy nội địa 153,275 35.1% 33.6% 4.3% Thủy nội địa 123,919 49.5% 37.5% 4.0%
Đường bộ 542,780 13.0% 18.7% 2.3% Đường bộ 1,343,824 22.2% 14.7% 7.1%

Hàng không 93 -8.0% 2.7% 6.2% Hàng không 18,450 56.0% 27.6% 12.0%

TỔNG CỘNG 737,070 17.2% 21.0% 2.7% TỔNG CỘNG 1,493,870 24.7% 16.6% 6.9%

CHỈ SỐ GIÁ CƯỚC VẬN TẢI CONTAINER SẢN LƯỢNG HÀNH KHÁCH
(USD/ container 40 feet) THEO LOẠI PHƯƠNG TIỆN
(Triệu lượt khách, % YoY)
1,344

1,800 999999000.00%

12,000
1,600

4T-2019
4T-2023
799999000.00%
1,400
1,565

10,000 4T-23 sv 4T-19


1,200

599999000.00%

1,000

8,000
123.92

800

399999000.00%
18.45
68.24

17.42

600

6,000
5.80
1.88
2.76

2.56

4-May-23, 400
199999000.00%

4,000 1,763
200

0 -1000.00%

2,000
-31.8% 126.7% 81.6% -14.1% 5.9%
0
May-20 Nov-20 May-21 Nov-21 May-22 Nov-22 May-23 Đường sắt Đường biển Thủy nội địa Đường bộ Hàng không

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục hàng hải Việt Nam, https://data.vietdata.vn/
31

VẬ N TẢ I & L O G I S T I C S
C H I T I Ế T T Ừ N G N G À N H VẬ N TẢ I

SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNG HÓA SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNH KHÁCH
ĐƯỜNG BỘ (Triệu tấn) ĐƯỜNG BỘ (Triệu lượt khách)

150 500
400
100
300
200
50
100
0 0
Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23 Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNG HÓA SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNH KHÁCH
ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA (Triệu tấn) ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA (Triệu lượt khách)

50 40
40 30
30
20
20
10 10

0 0
Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23 Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNG HÓA SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNH KHÁCH
ĐƯỜNG BIỂN (Triệu tấn) ĐƯỜNG BIỂN (Triệu lượt khách)

12 2.5

9 2.0
1.5
6
1.0
3 0.5
0 0.0
Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23 Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNG HÓA SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNH KHÁCH
ĐƯỜNG SẮT (Nghìn tấn) ĐƯỜNG SẮT (Nghìn lượt khách)

600 1,200

450 900

300 600

150 300

0 0
Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23 Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23

SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNG HÓA SẢN LƯỢNG VẬN TẢI – HÀNH KHÁCH
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (Nghìn tấn) ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (Triệu lượt khách)

50 6.0
40 5.0
4.0
30
3.0
20
2.0
10 1.0
0 0.0
Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23 Apr-19 Dec-19 Aug-20 Apr-21 Dec-21 Aug-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


32

DU LỊCH

(Đvt: Nghìn tỷ đồng,


+/- so
T04-
T04-2022: Các con số thống kê du
4T-2023 %YoY với 4T- %YoY %MoM lịch công bố cho thấy ngành du lịch
nghìn lượt khách) 2023
2019 vẫn đang trên đà phục hồi tốt về
TỔNG DOANH THU DU LỊCH 196.60 24.4% N/A 63.90 36.5% 35.7% nhiều mặt (cả nhu cầu du lịch của
người dân, lượt khách quốc tế).
DOANH THU LỮ HÀNH 9.05 109.4% -39.2% 2.31 86.0% 8.3%
TỔNG KHÁCH DU LỊCH 41,684 13.3% 11.2% 11,484 8.3% 36.8% Riêng trong đợt lễ kéo dài 5 ngày
29/04/-04/05 vừa qua, nhiều tỉnh
KHÁCH QUỐC TẾ 3,684 1815.0% -38.3% 984 870.8% 9.9%
thành công bố số lượt khách du lịch
KHÁCH NỘI ĐỊA 38,000 3.8% 20.6% 10,500 0.0% 40.0% tăng cao kỷ lục.
• Lượt khách trong ngày 16,900 29.0% 8.3% 3,500 -16.7% 40.0% Ngoài ra, ngành du lịch được kỳ vọng
• Lượt khách qua đêm 21,100 -10.2% 32.7% 7,000 11.1% 40.0% sẽ tăng tốc trong dịp du lịch hè sắp
tới (tháng 5-6-7 thường là cao điểm
của ngành du lịch Việt Nam).
LƯỢT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA THEO THÁNG Khách tham quan trong ngày
(Triệu lượt khách)
Tuy nhiên, cần lưu ý một số điểm
Khách có nghỉ qua đêm tại CSLT rằng:
15
Mặc dù số lượt khách tăng cao,
12 nhưng doanh thu lữ hành và lưu trú
vẫn mới chỉ bằng 60% so với trước
9
dịch (cùng kỳ 2019).
6
Khách du lịch nội địa chặn ngắn có xu
3 hướng tự di chuyển bằng phương
tiện cá nhân, hơn là thông qua các
0
đơn vị lữ hành.
Apr-19 Oct-19 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23
Theo khảo sát thực tế từ các đơn vị
lưu trú, công suất đặt phòng trong
dịp lễ năm nay tại một số địa phương
LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ THEO THÁNG thấp hơn cùng kỳ năm trước (như
(Nghìn lượt khách)
Quảng Ninh, Kiên Giang). Trong khi
2,500
khách du lịch có xu hướng đến điểm
miền Trung trong dịp lễ vừa qua.
2,000
Nhiều ý kiến quan ngại về tính chính
1,500
xác của các số thống kê du lịch được
1,000 công bố: ví dụ số lượt khách đi/đến
các tỉnh trong ngày khó có thể xác
500
định mục đích di chuyển (có thể không
0 nhằm mục đích du lịch).
Apr-19 Oct-19 Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Khách quốc tế đang trên đà hồi phục
rất tốt, nhưng vẫn chỉ mới bằng 62%
trước dịch. Trong đó, lượt khách từ
TOP QUỐC GIA CÓ LƯỢT +/- so
T04-
các thị trường thường có chi tiêu cao
KHÁCH ĐẾN NHIỀU NHẤT 4T-2023 %YoY với 4T- %YoY %MoM nhu Châu Âu, Mỹ, Nhật… vẫn nằm ở
2023
4T-2023 (Nghìn lượt) 2019 mức thấp, ngoại trừ 1 điểm sáng là
Hàn Quốc 1,070 3637% -26.0% 259 1749% 3.5% Việt Nam đang thu hút thị trường
ASEAN 695 1932% 6.8% 181 702% 9.5%
khách mới từ Australia.

Châu Âu 522 1343% -41.4% 137 601% -3.8%


Mỹ 263 1036% -6.4% 56 333% -5.2%
Trung Quốc 252 1017% -85.2% 112 1368% 61.4%
Đài Loan 194 1413% -31.9% 62 1308% 47.6%
Nhật 160 1727% -47.1% 43 910% -7.9%
Australia 131 1402% 771.6% 34 491% 33.6%
Ấn Độ 112 N/A -39.1% 29 N/A 20.8%
Anh 95 1695% -23.3% 28 657% 21.4%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, https://data.vietdata.vn/


33

THÉP

Trong T04-2023, ngành thép tiếp tục những chuyển biến


SẢN XUẤT THÉP TRONG NƯỚC (Triệu tấn, %YoY)
tích cực nhưng mức độ phục hồi vẫn chưa đáng kể.
4T-21 4T-22 4T-23 %YoY 4T-23
o Về hoạt động sản xuất vẫn đang tăng dần trở lại qua từng
20 9999000.00%

tháng. Nguyên nhân một phần nhờ: (i) xuất khẩu đã có tín
14.31
15
7999000.00%

hiệu khả quan hơn; và (ii) kỳ vọng sự phục hồi dần nhu cầu
5999000.00% nội địa trong 1 vài tháng tới, sau những sự chỉ đạo quyết liệt
10 6.59 của Chính phủ nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng
4.74 3999000.00%

5 2.98
1999000.00%
giao thông trọng điểm và gỡ khó cho thị trường BĐS.
o Về xuất khẩu: Sản lượng xuất thép trong T04 tăng +11.4%
0
MoM nhờ thị trường EU, US và Ấn Độ tăng khá, nhưng mức
-1000.00%

-3.9% 2.8% -4.5% -15.1% tăng này cũng chỉ tương đương so với cùng kỳ.
TỔNG CỘNG Sắt, thép thô Thép cán Thép thanh,
thép góc Ngoài ra, lũy kế 4T-2023, phần tăng xuất khẩu nhờ đóng
góp từ DN FDI (+55% yoy), trong khi sản lượng xuất của
DN trong nước vẫn giảm mạnh (-31% yoy).
o Về giá bán:
SẢN XUẤT TOÀN NGÀNH Sắt, thép thô
Giá xuất bình quân trong T04 đã tăng +22.8% so với bình
THEO LOẠI THÉP (Nghìn tấn) Thép cán
Thép thanh, thép góc quân T01, nhưng vẫn thấp cùng kỳ khoảng 20%. Và theo
diễn biến giá thế giới, thì giá xuất thép Việt Nam trong 1-2
5,000
tháng tới có thể giảm.

4,000
Đối với giá nội địa, từ đầu T04-2023 đến nay, giá thép xây
dựng trong nước cũng đảo chiều theo xu hướng giá thế
3,000 giới, và đã ghi nhận 4-5 đợt giảm giá liên tiếp (tùy thương
2,000 hiệu và loại thép). Cụ thể, giá thép xây dựng tính đến
11/05/2023 hiện đang ở mức 14.62 – 15.56 triệu đồng/tấn,
1,000
(tùy từng thương hiệu, chủng loại), giảm 4-10% so với cuối
0 tháng 03 và giảm 11-21% YoY. Mức giá hiện tại gần như
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 tương đương so với đầu 2022.

SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU THỊ TRƯỜNG XK 4T-2023 T04-2023


(Nghìn tấn, %YoY)
(ĐVT) Nghìn tấn %YoY %YoY %MoM

4,500
3,894 9998000.00% ASEAN 1,185.1 -8.6% -33.0% -38.1%
4,000

3,238 3,257 7998000.00%

EU 786.7 16.7% 50.0% 126.5%


2,602
3,500

3,000

2,317
US 245.9 -5.1% 21.1% 18.6%
5998000.00%

2,500

2,000

3998000.00%

ẤN ĐỘ 186.3 1817.7% 1059.9% 19.5%


1,500

1,000
1998000.00%

500

0 -2000.00%
THỔ NHĨ KỲ 104.4 30165.5% -50.7% -15.9%
22.1% 12.3% 49.6% -16.9% 0.6% KHÁC 748.7 -25.0% -10.0% 19.3%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 TỔNG CỘNG 3,257.1 0.6% 0.5% 11.4%

XUẤT KHẨU THÉP THEO THÁNG GIÁ BÁN THÉP TRONG NƯỚC
Sản lượng xuất Giá xuất (LOẠI THÉP CUỘN D6 CB240)

(Nghìn tấn) (USD/ Tấn) (Nghìn đồng/kg) (CNY/ Tấn)


1,600 1,200 21 7,000
1,400 20 Thép Pomina (M.Nam) 6,500
1,000
1,200 19 Thép Hòa Phát (M.Bắc)
6,000
800
1,000 18
5,500
800 600 17
5,000
600 16
400
400 15 4,500

200
200 14 Hot Rolled Coil Futures - (SHHCc1) 4,000
0 0 13 3,500
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Thép, https://data.vietdata.vn/,
34

XI MĂNG

4T-2023: Sản xuất tăng công suất trở lại trong T03&04 khi
TƯƠNG QUAN SẢN XUẤT & TIÊU THỤ nhu cầu nội địa có dấu hiệu “khởi sắc”, đồng thời theo thông
(Triệu tấn) Tiêu thụ nội địa
lệ của ngành, đây cũng là thời điểm tăng sản xuất để chuẩn
Xuất khẩu
bị hàng trong năm. Sản lượng sản xuất T04-2023 đạt 12.1
Sản xuất
triệu tấn, tăng +3% MoM, sau khi đã tăng +39.8%MoM
trong T03-2023.
14 12.1
12 Tuy nhiên, xuất khẩu vẫn ảm đạm. Tiêu thụ nội địa chưa
10
có dấu hiệu phục hồi chắc chắn. Theo VNCA, tiêu thụ nội
địa tăng mạnh trong T03 là chủ yếu do đây thường là thời
8
điểm các đại lý/phân phối nhập trữ hàng cho những tháng
6.6

6
cao điểm xây dựng sắp tới.
4.1

N/A

4
Trong khi giá điện bán lẻ được chấp thuận tăng bình
1.9 2.8

2
3.0

quân 3% sẽ càng gây áp lực lên hiệu quả hoạt động của
2.9
2.5

0
DNSX xi măng (do chi phí điện chiếm từ 10-15% chi phí
Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23
đầu vào, trong khi DN khó tăng giá bán xi măng trong bối
cảnh nhu cầu yếu, cạnh tranh cao).

SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU


(Triệu tấn, %YoY) (Triệu tấn, %YoY)

42.0 40.0 14.9 14.0


35.9
45 9998000.00% 16 9998000.00%

30.8 30.1 11.3


40
14

35
7998000.00%

12
10.5 10.4 7998000.00%

30

10
5998000.00% 5998000.00%

25

20

3998000.00% 3998000.00%
6

15

4
10
1998000.00% 1998000.00%

2
5

0 -2000.00% 0 -2000.00%

9.2% -2.3% 19.1% 17.2% -4.8% 2.7% -7.1% 42.1% -6.5% -25.5%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

SẢN LƯỢNG XUẤT SẢN LƯỢNG XUẤT GIÁ TRỊ XUẤT


THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
T04-2023 4T-2023 4T-2023
(ĐVT) Nghìn tấn %YoY %MoM Nghìn tấn %YoY Triệu USD %YoY
ASEAN 874.8 -14.0% 9.8% 3,304.4 3.1% 148.3 1.1%
• Philippines 717.4 -23.1% 12.0% 2,668.2 -6.4% 120.5 -7.8%
• Malaysia 145.7 115.9% 13.2% 547.4 78.8% 22.7 77.0%
BANGLADESH 263.4 129.8% -64.8% 2,083.4 180.8% 79.7 166.5%
ĐÀI LOAN 212.7 57.4% -3.5% 721.1 43.8% 28.3 38.9%
TRUNG QUỐC 180.9 -85.1% -13.7% 487.6 -92.9% 18.6 -93.5%
KHÁC 1,003.7 28.7% 6.2% 3,800.8 43.6% 173.8 47.6%
TỔNG CỘNG 2,535.4 -22.3% -13.1% 10,397.3 -25.5% 448.6 -25.2%

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 4T-21 4T-22 4T-23 GIÁ XUẤT KHẨU BÌNH QUÂN (USD/tấn)
(Triệu tấn)

8 55
4
Apr-22, Apr-23,
50
3 6 45.38 44.40
45
2 4
40

1 2 35

30
0 0
Philippines Bangladesh Đài Loan Malaysia Trung Quốc Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Hiệp hội xi măng Việt Nam, https://data.vietdata.vn/
35

D Ệ T M AY & D A G I ÀY
T Ổ N G Q UA N

CHỈ SỐ SẢN XUẤT (IIP) NGÀNH DỆT MAY & DA GIÀY

%YoY_LŨY KẾ 4T-22 %YoY_THÁNG T03-23 %MoM T03-23


4T-21 T04-23 T04-23
4T-23

25% 6% 12%
20% 5% 10%
15%
3% 2.1% 8%
10%
5% 2% 6% 4.8%
0%
3.5%
0% 4% 2.5%
-5%
-2.5% -2% 2%
-10% -4.9% -0.8%
-7.4% -3% -1.8% 0%
-15%
Dệt May mặc Đồ da & SP Dệt May mặc Đồ da & SP Dệt May mặc Đồ da & SP
liên quan liên quan liên quan

SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT 4T-2023 T04-2023 Tình hình sản xuất và xuất khẩu
Lượng %YoY Lượng %YoY %MoM Dệt may & Da giày trong T04-2023
vẫn ảm đạm, chỉ số sản xuất trong
Quần áo mặc thường (Triệu cái) 1,490.2 -10.4% 412.6 -6.5% 7.9%
tháng tăng chậm lại so với tháng
Giày, dép da (Triệu đôi) 89.2 -0.5% 23.1 -1.3% -1.4% trước, giá trị xuất khẩu chững. Cụ
Vải dệt từ sợi tự nhiên (Triệu m2) 205.9 -11.1% 57.5 -0.4% 7.3% thể,

Vải dệt từ sợi tổng hợp/ nhân tạo (Triệu m2) 380.3 12.2% 101.2 17.1% -0.1% o Xuất khẩu các mặt hàng ngành
Dệt may trong tháng giảm 3-27%
YoY, và giảm 3-19% MoM tùy mặt
MẶT HÀNG XUẤT KHẨU 4T-2023 NHẬP KHẨU 4T-2023 hàng, chủ yếu do xuất sang các
(ĐVT) Tỷ USD %YoY % Tỷ trọng Tỷ USD %YoY
thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc
và ASEAN giảm 15-26% MoM tùy
NGÀNH DỆT MAY 11.90 -20.0% 61.9% N/A N/A thị trường.
Hàng may mặc & vải 9.72 -18.1% 50.5% N/A N/A o Mặc dù, nhóm giày dép và túi
• Vải các loại 0.81 -13.9% 4.2% 4.13 -18.3% xách có tín hiệu tích cực nhất
trong tháng, (tăng so với tháng
Vải mành, vải kỹ thuật khác 0.23 -20.4% 1.2% N/A N/A
trước và có mức giảm ít nhất so
Xơ, sợi dệt các loại 1.30 -32.9% 6.7% 0.68 -24.9% với T04-2022) nhờ giá trị xuất
NPL dệt, may, da, giày 0.64 -16.9% 3.3% 1.87 -17.5% sang US, EU và Trung Quốc có cải
Bông các loại N/A N/A N/A 0.85 -30.2%
thiện. Tuy nhiên, sự cải thiện này
chưa có dấu hiệu bền vững, cần
NGÀNH DA GIÀY 7.33 -14.8% 38.1% N/A N/A theo dõi thêm trong những tháng
Giày dép các loại 6.18 -15.6% 32.1% N/A N/A tới.
Túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù 1.15 -10.2% 6.0% N/A N/A Lũy kế 4T-2023, giá trị xuất khẩu
TỔNG CỘNG 19.23 -18.1% 100.0% 7.54 -20.3%
Dệt may giảm -20.0% YoY, Da giày
giảm -14.8% YoY.
Ngoài những khó khăn đã được nhận
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU TOÀN NGÀNH THEO THÁNG XK_NGÀNH DỆT MAY định trước đó (thiếu đơn hàng, đơn
(Triệu USD) XK_NGÀNH DA GIÀY giá thấp, thời gian giao hàng nhanh và
NK_TOÀN NGÀNH
các rào cản thương mại,…), các DN
8,000 trong ngành còn phải đối mặt với rủi
7,000 ro thanh toán. Theo Vitas, một số đối
6,000 tác mới không muốn sử dụng phương
5,000 thức L/C, mà yêu cầu thanh toán T/T
4,000 trả sau 90 ngày, điều này đang tạo ra
3,000 rủi ro lớn cho các DN.
2,000
1,000
0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/
36

D Ệ T M AY & D A G I ÀY
T H Ị T R Ư Ờ N G X K T Ừ N G M ẶT H À N G

XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC & VẢI THEO THÁNG XUẤT KHẨU XƠ SỢI DỆT THEO THÁNG
(Triệu USD) (Triệu USD)
5,000 600 486
466
4,000 3,155 357
2,540
3,000 2,472
400

2,000
200
1,000
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

XUẤT KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU THEO THÁNG XUẤT KHẨU VẢI MÀNH/ VẢI KT KHÁC THEO THÁNG
(Triệu USD) (Triệu USD)
250 212 100
182 77
200 161 80 62
56
150 60
100 40
50 20
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

XUẤT KHẨU GIÀY DÉP THEO THÁNG XUẤT KHẨU TÚI XÁCH THEO THÁNG
(Triệu USD) (Triệu USD)
2,500 2,021 500
1,847
2,000 1,723 400 334 330
282
1,500 300
1,000 200
500 100
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU T01-23 T02-23 T03-23


TOÀN NGÀNH 4T-2023 T04-23 %YoY 4T-2023
(THEO GIÁ TRỊ) (Triệu USD)
2,500 99998000.00%

1,980
US 17.6% 2,000 79998000.00%

24.8%
Nhật Bản 1,500 59998000.00%

911
TQ&HK 1,000 39998000.00%

17.0% 395 402 299


EU 500 19998000.00%

12.4%
Hàn Quốc 0 -2000.00%

14.1% 14.1% -31.0% -12.1% 8.1% -20.6% -4.1%


Khác
US EU Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc

TĂNG TRƯỞNG Vải mành,


TỔNG CỘNG Hàng may Nguyên Túi xách, ví,
XUẤT KHẨU %YoY Xơ, sợi dệt vải kỹ thuật Giày dép
(Triệu USD) mặc & vải phụ liệu vali, mũ, ô, dù
4T-2023 khác

US 6,860.4 -31.0% -30.2% -46.4% -17.5% -34.9% -33.3% -24.4%


EU 3,007.2 -12.1% -12.2% -15.0% -18.0% 3.6% -13.4% -2.4%
NHẬT BẢN 1,701.6 8.1% 8.0% -14.5% -1.8% 4.7% 14.6% 3.6%
TRUNG QUỐC 1,536.7 -20.6% -20.6% -36.7% 9.8% -18.8% 3.7% 17.3%
HÀN QUỐC 1,440.2 -4.1% -1.6% -26.6% -17.0% 1.0% 3.9% 6.1%
ASEAN 1,175.6 -7.7% -7.4% -22.2% -21.5% -20.0% 55.5% 35.8%
TỔNG CỘNG 19,229.6 -18.1% -18.1% -32.9% -16.9% -20.4% -15.6% -10.2%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/
37

PHÂN BÓN

GIÁ PHÂN URE THẾ GIỚI DIỄN BIẾN GIÁ: Đà giảm giá phân bón thế giới chững lại
(USD/ tấn) trong T04, dao động nhẹ. Riêng giá 1 số loại phân (Ure
NPK) nhích tăng nhẹ trong tuần cuối T04 – đầu T05.
1,000 T04-2023: Sản lượng sản xuất và nhập khẩu tăng nhẹ so
900
với tháng trước, và thu hẹp đà giảm so với cùng kỳ. Cụ
800
700 thể, sản xuất đạt 627 nghìn tấn (-1.2% yoy), nhập khẩu đạt
600 308 nghìn tấn (-0.9% yoy).
500
400
Nguồn cung phân bón tăng một phần do chuẩn bị hàng cho vụ
300 lúa hè thu trong nước. Trong khi xuất khẩu vẫn ảm đạm, sản
200 lượng xuất vẫn giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước (-22.4%
100 YoY), mặc dù có tăng so với T03 (+4% MoM).
0
May-21 Nov-21 May-22 Nov-22 May-23 Trong đó, riêng nguồn cung phân NPK khá dồi dào (cả sản
xuất & nhập khẩu) khiến cho tính cạnh tranh của loại phân
này tại thị trường trong nước khá cao.

SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT Triệu tấn %YoY SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT 4T-21 4T-22 4T-23
THEO LOẠI (Đvt: Nghìn tấn)

2.34 1,140
2.30 1200
2.40 999000.0%

2.26
2.35

1000
2.30 799000.0%

2.25

761
2.10 800
2.20 599000.0%

2.06
2.15

600
2.10 399000.0%

2.05

2.00 199000.0%

400 276
122
1.95

1.90 -1000.0%

200
-12.2% -1.8% 9.7% 3.7% -1.9% 0
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Phân Ure Phân Lân Phân NPK Phân DAP

SẢN LƯỢNG NHẬP KHẨU Triệu tấn %YoY SẢN LƯỢNG NHẬP KHẨU 4T-21 4T-22 4T-23
THEO LOẠI (Đvt: Nghìn tấn)

1.39 1.34 500


1.28
1.60 999000.0%

1.40
1.24
799000.0%

0.91 400
1.20

287
1.00
599000.0%

0.80

300
399000.0%
0.60

0.40
200 143
106
199000.0%

0.20

82
- -1000.0%
100 56
-2.0% -7.4% 4.1% -7.3% -26.7% 0
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Phân DAP Phân Ure Phân Kali Phân NPK Phân SA

SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU Triệu tấn %YoY GIÁ XUẤT - NHẬP KHẨU BÌNH QUÂN
(USD/tấn, %YoY)
Xuất khẩu Nhập khẩu
0.65 700 9999000.00%

0.70 999000.0%

%YoY_Giá XK
0.54 600

0.47
0.60
7999000.00%

799000.0%

500

0.50

0.30
5999000.00%
400
599000.0%
0.40

0.30
0.21 399000.0%
300
3999000.00%
310
288

288
247

317
271

634
474

432
372

200
0.20

1999000.00%
199000.0%
100
0.10

0 -1000.00%
- -1000.0%

-34.1% 46.9% 55.3% 37.5% -17.2% -2.9% -7.2% 10.2% 99.8% -31.9%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Công thương, https://data.vietdata.vn/,
38

THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Cuối T04-2023, giá TĂCN thành phẩm thế giới thiết T01-23 T02-23
lập mức giá cao nhất kể từ T09-2014. Tại ngày SẢN XUẤT TĂCN TRONG NƯỚC
(Triệu tấn, %YoY) T03-23 T04-23
28/04/2023, giá TĂCN thế giới tăng đột ngột so với %YoY 4T-2023
ngày trước đó, giao dịch ở mức 230.73 USD/lb, tăng
+9.0% so với ngày 27/04, và tăng +25.6% Ytd.
1.8 9999000.00%

1.6

Trong khi đó, giá các loại nguyên liệu (ngô, lúa mỳ,
7999000.00%
1.4

1.2

bã đậu tương) vẫn trong xu hướng giảm từ T10- 1.0


5999000.00%

2022 đến nay (dù có thời điểm tăng nhưng trong biên
0.8

3999000.00%

0.6

1.47
1.49
1.59
1.68

0.99
0.97
1.01
1.03

0.48
0.52
0.58
0.65
độ hẹp). Theo đó, so với cuối năm trước, giá ngô và khô 0.4
1999000.00%

đậu tương thấp hơn 6-8%, giá lúa mỳ thấp hơn 20%.
0.2

0.0 -1000.00%

Tuy nhiên, giá nguyên liệu nhập khẩu về VN vẫn giảm ít


2.1% 3.1% 0.4%
hơn, trong đó giá nhập khẩu lúa mỳ và đậu tương trong
T04 chỉ giảm -4% Ytd, trong khi giá ngô nhập về tăng TỔNG CỘNG TĂ gia súc TĂ thủy sản
+2% Ytd.
Cùng xu hướng với giá nguyên liệu, giá TĂCN trong
nước giảm nhẹ trong T03 (mức giảm 100đ – 1,100 XUẤT NHẬP KHẨU TĂCN & NGUYÊN LIỆU
đ/kg), và được nhận định có thể điều chỉnh giảm 4T-21 4T-22 4T-23 %YoY 4T-23 (Triệu USD, %YoY)
thêm trong Q2-2023, nhưng khó giảm sâu.
2,000 99998000.0%

1,537
GIÁ TĂGS THÀNH PHẨM THẾ GIỚI 1,500
79998000.0%

(USD/ lb) 950 59998000.0%

1,000
250 604 502 39998000.0%

220 500 327


19998000.0%

190
160 0 -2000.0%

130 -12.4% 7.0% 11.6% 5.6% 4.6%


100 XK - TACN NK - TACN NK - Ngô NK - Lúa mỳ NK - Đậu tương
May-20 Feb-21 Nov-21 Aug-22 May-23

GIÁ NHẬP KHẨU NGÔ NHẬP KHẨU TĂCN THEO THÁNG


(USD/ tấn) (Triệu USD)
400
350 700
300 600
250 500 436
396 370
200 400
150
300
Apr-20 Jan-21 Oct-21 Jul-22 Apr-23
200
100
GIÁ NHẬP KHẨU LÚA MÌ
0
(USD/ tấn) Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
450
400
350
300 THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU TĂCN 4T-2023
250
200 QUỐC GIA Triệu USD %YoY % Tỷ trọng
150
Apr-20 Jan-21 Oct-21 Jul-22 Apr-23
ARGENTINA 396.13 3.9% 25.8%
ẤN ĐỘ 281.25 242.5% 18.3%

GIÁ NHẬP KHẨU ĐẬU TƯƠNG US 233.83 28.4% 15.2%


(USD/ tấn) BRAZIL 166.31 -44.1% 10.8%
800 EU 122.27 -4.3% 8.0%
700 ASEAN 98.74 -21.0% 6.4%
600
TRUNG QUỐC 75.85 -0.6% 4.9%
500
400 HÀN QUỐC 19.47 0.4% 1.3%
300 KHÁC 142.70 -1.3% 9.3%
Apr-20 Jan-21 Oct-21 Jul-22 Apr-23
TỔNG CỘNG 1,536.56 7.0% 100.0%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, https://data.vietdata.vn/
39

THỦY SẢN
T Ổ N G Q UA N
T04-2023: Không như kỳ vọng trước đó, xuất khẩu thủy o Nhu cầu từ US chưa có tín hiệu hồi phục, lũy kế 4T-
sản trong tháng chững lại sau khi có mức phục hồi khá tốt 2023 giảm -51.5% YoY
trong T03. Giá trị xuất khẩu T04 giảm -3.1% MoM và giảm - o Xuất khẩu sang Trung Quốc dù có tín hiệu tốt hơn
33.7% YoY. Trong đó, xuất khẩu tôm đạt mức tương đương nhưng vẫn giảm đáng kể so với cùng kỳ. Đáng chú
tháng trước, cá tra và cá ngừ giảm >10% MoM. Tuy nhiên, điểm ý, Trung Quốc chỉ tăng mạnh NK thủy sản cho phân
tích cực là giá xuất khẩu tôm, cá tra có cải thiện hơn. khúc gia công, chế biến XK, nhưng mức độ NK để phục
Tính chung 4T-2023, xuất khẩu thủy sản đạt 2.57 tỷ USD, vụ cho tiêu thụ trong nước chưa hồi phục mạnh
giảm -29.3% YoY. Trong đó, tôm giảm -37.9% YoY, cá tra giảm (chiếm ~65% lượng thủy sản NK), giá trung bình NK
-39.6% YoY. Các DN trong ngành tiếp tục gặp khó khăn về đơn giảm. Cùng với áp lực cạnh tranh với các đối thủ như
hàng. Theo khảo sát của VASEP, đơn hàng cho Q2 mà DN đã Ecuador, Ấn Độ, Indonesia, khiến cho XK thủy sản VN
nhận được hiện chỉ đạt 30-60% so với cùng kỳ. sang Trung Quốc chưa tăng như kỳ vọng.

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU*


TỔNG QUAN
4T-2023 T04-2023 4T-2023 T04-2023
(ĐVT) Nghìn tấn %YoY Nghìn tấn %YoY %MoM Triệu USD %YoY Triệu USD %YoY %MoM

Cá 1,942.6 1.2% 538.0 0.7% 3.7% 1,430.6 -25.9% 400.8 -32.9% -6.2%
• Cá tra 486.4 2.6% 134.0 2.0% 4.2% 582.0 -39.6% 160.1 -48.4% -12.2%
• Cá ngừ N/A N/A N/A N/A N/A 243.1 -33.9% 62.7 -42.2% -12.7%
• Cá khác (trừ cá ngừ, cá tra) N/A N/A N/A N/A N/A 605.4 1.0% 177.9 -0.4% 2.8%
Tôm 285.5 1.9% 101.0 1.3% 60.3% 867.9 -37.9% 268.0 -39.4% 1.2%
• Tôm chân trắng 154.3 3.5% 61.8 3.0% 91.3% 643.7 -38.6% 192.6 -39.7% -1.6%
• Tôm sú 70.8 1.1% 23.3 1.1% 43.8% 124.0 -34.2% 40.6 -35.1% 1.9%
Khác 408.9 0.6% 108.8 0.2% -10.7% 272.8 -11.7% 74.3 -9.3% -0.4%
• Mực và bạch tuộc N/A N/A N/A N/A N/A 191.5 -10.0% 53.2 -6.4% 8.9%
• Nhuyễn thể hai mảnh vỏ N/A N/A N/A N/A N/A 41.0 -11.8% 8.3 -44.5% -39.5%
TỔNG CỘNG 2,637.0 1.2% 747.8 0.7% 6.3% 2,571.3 -29.3% 743.1 -33.7% -3.1%

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN XUẤT KHẨU THỦY SẢN THEO THÁNG
(Tỷ USD, %YoY) (Triệu USD)
4
3.64
1,121
9998000.0%

4
1,200
2.42 2.49 2.57 7998000.0%

2.25
3

1,000
751 743
3
5998000.0%

2
800
3998000.0%
2

1
600
1998000.0%

1
400
0 -2000.0%

200
-1.0% -7.0% 10.5% 46.3% -29.3%
0
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23

THỊ TRƯỜNG TỔNG THỦY SẢN TÔM** CÁ TRA**


XUẤT KHẨU T04-2023 4T-2023 4T-2023 4T-2023
(ĐVT) Triệu USD %YoY %MoM Triệu USD %YoY Tỷ trọng Triệu USD %YoY Triệu USD %YoY

NHẬT BẢN 121.8 -14.8% -10.2% 443.9 -9.4% 17.3% 124.2 -28.7% 8.5 -8.2%
US 128.6 -53.3% 0.1% 411.7 -51.5% 16.0% 128.6 -46.8% 72.5 -62.9%
TRUNG QUỐC 125.6 -38.2% 11.3% 363.2 -30.6% 14.1% 103.1 -27.5% 164.4 -32.3%
EU 66.8 -43.2% -22.2% 270.0 -32.4% 10.5% 102.7 -45.5% 54.7 -1.7%
HÀN QUỐC 59.7 -29.6% -11.4% 231.1 -19.8% 9.0% 90.3 -28.0% N/A N/A
ASEAN 53.4 -18.4% -9.4% 215.1 -10.4% 8.4% N/A N/A N/A N/A
TỔNG CỘNG 743.1 -33.7% -3.1% 2,571.3 -29.3% 100.0% 867.9 -37.9% 582.0 -39.6%

(Lưu ý **: Riêng số liệu Tôm & cá tra 4T-2023 xuất sang các thị trường chỉ tính từ đầu năm đến 15/04/2023)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, VASEP, https://data.vietdata.vn/
(*) Vietdata ước tính
40

THỦY SẢN
TÔM

Tháng 04-2023, xuất khẩu tôm không có nhiều cải thiện


trong tháng, mức phục hồi trong cả Q2 được dự báo có XUẤT KHẨU TÔM
(Triệu USD, %YoY)
thể vẫn chậm và/hoặc không đáng kể so với Q1. 1,397.1
1,500 99999000.0%

o Riêng xuất khẩu tôm trong T04-2023 chỉ tăng +1.2%


MoM, và vẫn giảm -39.4% YoY. Trong đó, tình hình xuất 962.0
1,200 79999000.0%

848.4 872.8 868.0


khẩu tôm sú cải thiện hơn so với tôm chân trắng. 900 59999000.0%

o Điểm tích cực là giá xuất khẩu tôm trong tháng đang có 600 39999000.0%

xu hướng nhích lên, đạt mức cao trong 3 tháng gần đây. 300 19999000.0%

o Sản lượng tôm thu hoạch trong tháng 04 tăng khá cao so
với tháng trước (tăng +60.3% MoM).
0 -1000.0%

-16.7% 2.9% 10.2% 45.2% -37.9%


Lũy kế 4T-2023: Xuất khẩu mặt hàng Tôm đạt 868 triệu
USD, giảm -37.9% YoY. Trong đó, tôm chân trắng giảm - 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23
38.6% YoY và tôm sú giảm -34.2% YoY. Tuy nhiên, nhu cầu
các loại tôm khô lại tăng khá cao (+46.8% YoY) dù chỉ chiếm
tỷ trọng nhỏ.
Nhìn chung xuất tôm sang hầu hết các thị trường vẫn giảm XUẤT KHẨU TÔM THEO THÁNG
mạnh trong 4 tháng đầu năm 2023, đặc biệt là US và EU (Triệu USD, %YoY)
264.7 268.0
giảm 46-47% YoY. Mặc dù nhu cầu từ nhiều thị trường đã 300 9999000.00%

có cải thiện hơn trong T03&04. 250


193.8 7999000.00%

Từ giữa T02 đến nay, giá tôm nguyên liệu có xu hướng 200
141.4 5999000.00%

chững lại/ hoặc giảm tùy kích cỡ và loại tôm, do thiếu 150

đơn hàng xuất khẩu (dù có thời điểm nhích lên).


3999000.00%

100

Cụ thể, giá tôm sú tính đến tuần đầu tháng 05 thấp hơn 6-
1999000.00%

50

21% so với cuối năm 2022 (tùy kích cỡ), đặc biệt là nếu so với 0 -1000.00%

cùng thời điểm năm trước, giá tôm sú cỡ vừa và nhỏ vẫn thấp -54.9% -20.8% -33.3% -39.4%
hơn 5-12%. Trong khi đó, giá tôm chân trắng vẫn cao hơn
Jan-23 Feb-23 Mar-23 Apr-23
14-33% so với cùng thời điểm năm trước (tùy kích cỡ).

GIÁ TÔM NGUYÊN LIỆU Tôm sú (15 con/Kg) THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TÔM 4T-2023*
(Tham khảo tại Đà Nẵng, Tôm sú (40 con/Kg) (Triệu USD, * số liệu tính từ đầu năm đến 15/04/2023)
Nghìn đồng/kg) Tôm chân trắng (60 con/Kg)

560

460 US
Khác 17.6%
360 24.8%
260 Nhật Bản
160 Hàn Quốc 17.0%
12.4%
60
TQ&HK
May-20 Nov-20 May-21 Nov-21 May-22 Nov-22 May-23 EU
14.1%
14.1%

GIÁ XUẤT KHẨU TÔM BÌNH QUÂN (Triệu USD, %YoY)


128.6 124.2
(‘000 USD/ tấn) 140 99999000.00%

120
103.1 102.7
90.3 79999000.00%

11 100

Mar-23, 80

57.2
59999000.00%

10 9.17 60 44.7 39999000.00%

40
21.5
9 20
19999000.00%

8
0 -1000.00%

-47% -29% -28% -46% -28% -30% -23% -68%


7

6
Mar-20 Sep-20 Mar-21 Sep-21 Mar-22 Sep-22 Mar-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, VASEP, https://data.vietdata.vn/
41

THỦY SẢN
CÁ TRA
Trái với kỳ vọng phục hồi sớm hơn các mặt hàng khác nhờ lợi
thế về giá, tình hình xuất khẩu mặt hàng cá tra không mấy XUẤT KHẨU CÁ TRA
(Triệu USD, %YoY)
khả quan trong tháng 04, giá trị xuất khẩu cá tra ước tính
giảm -12.2% MoM và giảm -48.4% YoY. Lũy kế 4T-2023,
1,200 99999000.0%

963.3
xuất khẩu cá tra đạt 582 triệu USD, giảm -39.6% YoY. Thậm 900
79999000.0%

chí xuất khẩu cá tra chế biến cũng quay đầu giảm -12.7% YoY, 615.2 582.0 59999000.0%

sau khi tăng trưởng +10% YoY trong Q1. 600

449.5 489.4
Xét về thị trường:
39999000.0%

300

o Nhu cầu từ thị trường TQ&HK chững lại, tính chung 4T-
19999000.0%

2023 xuất khẩu sang thị trường này giảm -32.3% YoY, 0 -1000.0%

giảm sâu hơn so với mức giảm -22.1% YoY của Q1. 0.6% -26.9% 8.9% 96.8% -39.6%
o Xuất khẩu cá tra sang US đã giảm -62.9% YoY trong 4T- 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23
2023. Nhu cầu từ thị trường US chưa có tín hiệu cải thiện
nào, thậm chí người dân nước này đã tính tới việc cắt giảm
chi tiêu cả những mặt hàng giá trị thấp.
o Tuy nhiên, xuất khẩu cá tra 4T vẫn ghi nhận tăng trưởng XUẤT KHẨU CÁ TRA THEO THÁNG
đối với 1 số thị trường như: Singapore tăng +21.8% YoY, (Triệu USD, %YoY)
Đức tăng +98.2% YoY, Anh tăng +32.4% YoY. 182.3
200
155.9 160.1 9999000.00%

Giá cá tra nguyên liệu có xu hướng giảm từ cuối tháng 03 180

160 7999000.00%

do đầu ra vẫn ảm đạm (giá cá tra thịt trắng loại từ 0.7 -


83.7
140

0.8kg/con tính đến tuần đầu T05 dao động ở mức từ 27,000-
120 5999000.00%

100

27,500 đồng/kg, giảm khoảng 3,000 – 3,500 đồng/kg so với 80 3999000.00%

mức cao hồi tháng 03). Trong khi giá xuất khẩu cá tra trong
60

40 1999000.00%

tháng có cải thiện hơn. 20

0 -1000.00%

Ngoài nhu cầu yếu, qua khảo sát các DNXK cá tra cho thấy có -60.8% -8.9% -32.1% -48.4%
khả năng 2 quý cuối năm có thể thiếu cá nguyên liệu cục bộ do
Jan-23 Feb-23 Mar-23 Apr-23
nông dân giảm thả nuôi trong vài tháng gần đây do đầu ra
chậm, giá cá giống quá cao, và chất lượng cá giống không tốt,
tỷ lệ chết nhiều.

DIỄN BIẾN GIÁ CÁ TRA THỊT TRẮNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁ TRA 4T-2023*
(Tham khảo tại Đồng Tháp, loại 0.7 – 0.8 kg/ con) (Triệu USD, * số liệu tính từ đầu năm đến 15/04/2023)
(Nghìn đồng/ kg)

35

30
Khác TQ&HK
25 33.3% 32.9%
20

15

10 Anh US
May-20 Nov-20 May-21 Nov-21 May-22 Nov-22 May-23 4.0% EU 14.5%
Brazil 10.9%
4.4%

GIÁ XUẤT KHẨU CÁ TRA BÌNH QUÂN (Triệu USD, %YoY)


(‘000 USD/ tấn) 180
164.4 99999000.00%

160

79999000.00%
140

3.5 120

Mar-23, 72.5
59999000.00%

100

3.0 54.7
2.49 80

39999000.00%

60

2.5 22.0 19.9 17.9 17.6


40

20
10.4 19999000.00%

2.0 0 -1000.00%

1.5 -32% -63% -2% -37% 32% -47% -45% -26%

1.0
Mar-20 Sep-20 Mar-21 Sep-21 Mar-22 Sep-22 Mar-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, VASEP, https://data.vietdata.vn/
42

CAO SU

DIỄN BIẾN GIÁ: Giá cao su thế giới vẫn tiếp đà giảm nhẹ DIỄN BIẾN GIÁ CAO SU THẾ GIỚI (USD/ tấn)
trong ½ đầu T04. Tuy nhiên từ tuần thứ 3 của T04 đến nay SMR20 (Kuala Lumpur) Malaysia Latex 60%
giá cao su thế giới tăng giảm không đồng nhất giữa các sàn. RSS (Bangkok) RSS4 (Kottayam)
Tính đến 09/05/2023 so với giữa T04, giá cao su tại
3,000
Malaysia và Thái Lan giảm 4-8%, trong khi giá tại Kuala
Lumpur và Kottayam tăng 3-5%. 2,500
T04-2023: Sản lượng xuất khẩu trong tháng thấp so với các 2,000
tháng trước, nhưng vẫn tăng so với cùng kỳ 2022, do theo
tính chất mùa vụ đây là tháng thường có sản lượng mủ cạo 1,500
thấp nhất trong năm. 1,000
Lũy kế 4T-2023, sản lượng xuất khẩu giảm -3.2% yoy.
500
Trong đó, lượng xuất sang các thị trường đều giảm, ngoại Apr-21 Sep-21 Feb-22 Jul-22 Dec-22 May-23
trừ xuất khẩu sang Trung Quốc và Nga vẫn tích cực, và Hàn
Quốc có cải thiện trong T04.

SẢN LƯỢNG NHẬP KHẨU SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU


Nghìn tấn %YoY Nghìn tấn %YoY

900.00

766 999000.0%

485
468 470
600.00 999000.0%

608 414
800.00

500.00
799000.0%
700.00 799000.0%

600.00

460
271
400.00

599000.0%
599000.0%
500.00

300.00

400.00

300.00
209 243 399000.0%

200.00
399000.0%

200.00
199000.0% 199000.0%
100.00

100.00

- -1000.0% - -1000.0%

7.7% 16.5% 149.6% 26.1% -40.0% 24.1% -34.6% 72.7% 3.7% -3.2%
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU XK sang Trung Quốc CHỦNG LOẠI XUẤT KHẨU Q1-2023
(Nghìn tấn) TỔNG XUẤT KHẨU (THEO SẢN LƯỢNG)

300 HS: 400280 (+3.2% yoy)


250 4.7% Latex (-15.9% yoy)
200 5.7% SVR 10 (-13.9% yoy)
150
6.7%
87.8 SVR 3L (-40.9% yoy)
78.4
100 7.7% SVR CV60 (+3.4% yoy)
67.9%
50 RSS3 (-44.0% yoy)
0 Khác (-6.3% yoy)
Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23

THỊ TRƯỜNG SẢN LƯỢNG XUẤT SẢN LƯỢNG XUẤT GIÁ TRỊ XUẤT
XUẤT KHẨU T04-2023 4T-2023 4T-2023
(ĐVT) Nghìn tấn %YoY %MoM Nghìn tấn %YoY Triệu USD %YoY
TRUNG QUỐC 64.2 40.6% -26.0% 356.8 9.5% 484.5 -13.8%
ẤN ĐỘ 5.8 -26.4% -15.4% 23.2 -36.9% 33.0 -51.0%
EU 2.5 -6.4% -43.7% 16.2 -27.9% 24.2 -38.6%
HÀN QUỐC 3.7 20.6% 1.1% 12.5 5.6% 18.9 -15.0%
NGA 0.8 -60.0% -58.9% 7.6 29.3% 10.7 -0.3%
KHÁC 10.7 -37.3% -12.0% 53.4 -35.1% 81.9 -47.1%
TỔNG CỘNG 87.7 12.0% -24.3% 469.6 -3.2% 653.2 -23.8%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Công thương, ANRPC, https://data.vietdata.vn/
(*): Hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tổng hợp (HS: 400280)
43

NÔNG SẢN
GẠO

T04-2023: Gạo tiếp tục là một trong số ít các mặt hàng


SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU
(Nghìn tấn, %YoY) “sáng nhất” của xuất khẩu Việt Nam. Sản lượng xuất khẩu
tiếp tục lập mức kỷ lục mới trong tháng. Giá gạo Việt Nam
3,500 2,897 9999999000.00%
trên thị trường xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh, và cao hơn
3,000

2,085 2,120 2,058


giá gạo Thái Lan & Ấn Độ.
1,965
7999999000.00%

2,500

2,000
5999999000.00%

Cụ thể, sản lượng gạo xuất trong T04 lần đầu tiên vượt 1
1,500
3999999000.00%
triệu tấn/tháng và liên tục đạt mức tăng >80% yoy trong 2
1,000

1999999000.00%
tháng liên tiếp. Trong đó,
500

0 -1000.00%

o Philipines ồ ạt thu mua gạo Việt trong T03, và sang


-5.2% 1.7% -7.3% 4.7% 40.7% Indonesia tăng nhập gạo Việt trong T04.
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 o Và sản lượng xuất sang Trung Quốc vẫn liên tục tăng
tích cực trong 4 tháng qua. Nguyên nhân được cho là
Trung Quốc gia tăng sử dụng gạo cấp thấp chế biến
TĂCN thay thế, trong bối cảnh giá các loại TĂCN thành
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU
phẩm công nghiệp liên tục tăng cao. Trong khi nguồn
(Triệu USD, %YoY)
gạo giá thấp từ Pakistan giảm, Ấn Độ tiếp tục gia hạn
1,526
1,800 9999999000.00%

1,600 lệnh cấm xuất khẩu gạo tấm.


7999999000.00%
1,400

999 1,068 1,007 Lũy kế 4T-2023, xuất khẩu gạo tăng +40.7% yoy về
891
1,200

lượng (đạt gần 2.9 triệu tấn) và +51.6% yoy về giá trị.
5999999000.00%

1,000

800

3999999000.00%

Giá gạo xuất khẩu trong 4T-2023 đạt bình quân 527
600

USD/tấn, cũng tăng +7.8% yoy. Đặc biệt, giá gạo xuất bình
400
1999999000.00%

200

0 -1000.00%
quân sang Trung Quốc tăng khá hơn mức tăng bình quân
-19.4% 12.1% 6.9% -5.7% 51.6% chung (đạt 577 USD/tấn, tăng +10.3% yoy).
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23

THỊ TRƯỜNG SẢN LƯỢNG SẢN LƯỢNG


SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO THEO THÁNG XUẤT KHẨU XUẤT 4T-2023 XUẤT T04-2023
(Nghìn tấn)
(ĐVT) Nghìn tấn %YoY Tỷ trọng %YoY %MoM
ASEAN 1,788.7 66.8% 61.8% 121.2% 14.0%
1,200 1,043
• Philippine 1,287.0 40.6% 44.4% 62.4% -19.5%
1,000
776 • Indonesia 306.5 2498% 10.6% 1339% 3189%
800
555 • Malaysia 160.2 37.9% 5.5% 187.1% 41.9%
600
TRUNG QUỐC 507.1 70.8% 17.5% 40.7% -11.2%
400
GANA 112.3 -22.7% 3.9% 40.0% 1.7%
200 BỜ BIỂN NGÀ 97.2 -54.3% 3.4% 60.9% 267.2%
0 KHÁC 391.4 18.1% 13.5% 130.2 69.1%
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23
TỔNG CỘNG 2,896.7 40.7% 100.0% 87.9% 8.5%

GIÁ XUẤT KHẨU GẠO BÌNH QUÂN GIÁ FOB LOẠI GẠO 5% TẤM Thái Lan
Pakistan
(THEO THÁNG, USD/ tấn) (USD/ tấn) Việt Nam
Ấn Độ
600 550

550 500

500 450

450 400

400 350

350 300

300 250
Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23 Apr-21 Sep-21 Feb-22 Jul-22 Dec-22 May-23

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ NN&PTNT, Hiệp hội lương thực, https://data.vietdata.vn/
44

NÔNG SẢN
ĐIỀU
T04-2023, tình hình xuất khẩu tiếp tục phục hồi (cả về
SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU sản lượng và giá bán), tuy nhiên mức tăng chững lại.
(Nghìn tấn, %YoY)
o Cụ thể sản lượng xuất khẩu điều trong T04 đạt 51.4
162 153 162 nghìn tấn (tăng +3.4% MoM và +5.3% YoY). Đây là mức
140
sản lượng khá cao trong 2 năm gần đây.
180 9999999000.00%

115
160

7999999000.00%

Đà tăng chủ yếu nhờ nhu cầu từ thị trường US và Trung


140

120

Quốc cải thiện hơn. Trong khi đó, xuất sang các thị
5999999000.00%

100

trường UK và Trung Đông (Ả Rập Xê út, UAE) giảm đáng


80

3999999000.00%

60

40

20
1999999000.00%

kể sau khi tăng khá cao trong tháng trước.


0 -1000.00%

o Giá xuất khẩu bình quân tháng tăng ~4% ytd và gần
8.4% 21.7% 15.6% -5.5% 6.2% tương đương với cùng kỳ năm trước
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23 Dù tình hình xuất khẩu đang cho thấy tín hiệu tích cực,
nhưng thực tế theo các DN chế biến XK điều đang đối
mặt với kinh doanh thua lỗ. Nguyên nhân do:
o Giá xuất tuy đang cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp, và
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU không tương ứng với biên độ tăng của giá điều thô nhập
(Triệu USD, %YoY) khẩu (giá xuất +4% ytd, giá nhập tăng >12% ytd).
1,200 9999999000.00%
o Nhiều trường hợp DN còn bị đối tác nhập khẩu ép giá, vì
1,000 909.5 965.3 952.9 911.1 952.5 sức tiêu thụ tại thị trường của họ cũng giảm.
7999999000.00%

800

5999999000.00%
o Ngoài ra, nhiều DN hạn chế nguồn vốn, lãi suất vay vẫn
600
cao, các chi phí khác cũng tăng, khiến DN càng chế biến
càng lỗ.
3999999000.00%

400

Cán cân thương mại ngành đang chuyển hướng nhập


1999999000.00%

200

0 -1000.00%

siêu và phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.


-14.5% 6.1% -1.3% -4.4% 4.6% Đây là điểm đáng quan ngại, khi mà vị thế dẫn đầu chuỗi
4T-19 4T-20 4T-21 4T-22 4T-23
cung ứng, chuỗi giá trị Điều toàn cầu của Việt Nam đang bị
lung lay.

SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU ĐIỀU THEO THÁNG SẢN LƯỢNG NHẬP KHẨU ĐIỀU THEO THÁNG
(Nghìn tấn) (Nghìn tấn)

70 500 465.2
60 51.4
48.8 48.8 400
50
277.9
40 300 230.8
30 200
20
100
10
0 0
Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23 Apr-21 Aug-21 Dec-21 Apr-22 Aug-22 Dec-22 Apr-23

GIÁ XUẤT KHẨU ĐIỀU BÌNH QUÂN THỊ TRƯỜNG SẢN LƯỢNG SẢN LƯỢNG
XUẤT KHẨU XUẤT 4T-2023 XUẤT T04-2023
(THEO THÁNG, USD/ tấn)
(ĐVT) Nghìn tấn %YoY Tỷ trọng %YoY %MoM
US 42.9 -14.8% 26.4% -9.2% 6.5%
6,800
6,600 EU 28.8 -12.4% 17.8% -0.02% 1.8%
6,400 TRUNG QUỐC 18.8 65.8% 11.6% 18.4% 11.9%
6,200
6,000 UAE 5.6 64.5% 3.5% -5.6% -7.0%
5,800 ANH 5.6 22.6% 3.4% -3.0% -21.0%
5,600
ARẬP XÊÚT 4.9 53.1% 3.0% 46.3% -13.9%
5,400
5,200 ASEAN 4.3 10.5% 2.6% -13.0% -20.5%
5,000 KHÁC 51.5 18.7% 31.7% 20.3% 6.3%
Apr-20 Oct-20 Apr-21 Oct-21 Apr-22 Oct-22 Apr-23
TỔNG CỘNG 162.4 6.1% 100.0% 5.3% 3.4%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ NN&PTNT, Hiệp hội lương thực, https://data.vietdata.vn/
DIỄN BIẾN

GIÁ
HÀNG
HÓA

 Dầu thô
 Các loại tiền tệ
 Một số loại hàng hóa
 Giá cước vận tải quốc tế
46

D I Ễ N B I Ế N C ÁC LOẠ I T I Ề N T Ệ

USD INDEX Giá vàng USD/ Ounce

120 2,200
115
110 2,000
105
100 1,800
95
90 1,600
85
80 1,400
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

CNY/ VND USD/ CNY

3,800 7.6

3,700 7.2
3,600
6.8
3,500
6.4
3,400

3,300 6.0

3,200 5.6
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

EUR/ VND EUR/ USD

30,000 1.3
29,000
1.2
28,000
27,000 1.1
26,000
25,000 1.0
24,000
0.9
23,000
22,000 0.8
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

JPY/ VND USD/ JPY

240 160
230 150
220 140
210
130
200
120
190
180 110
170 100
160 90
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

Nguồn: Vietcombank, Investing.com, https://data.vietdata.vn/


47

D I Ễ N B I Ế N C Ư Ớ C VẬ N TẢ I

TUYẾN TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á – ĐI BỜ ĐÔNG BẮC MỸ TUYẾN BỜ ĐÔNG BẮC MỸ – TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á
(China/East Asia to North America East Coast) (North America East Coast to China/East Asia)

25,000 1,400

20,000
1,200
15,000
1,000
10,000

5,000 800

0 600
Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23

TUYẾN TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á – ĐI BỜ TÂY BẮC MỸ TUYẾN BỜ TÂY BẮC MỸ – ĐẾN TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á
(China/East Asia to North America West Coast) (North America West Coast to China/East Asia)

20,000 1,200

16,000
1,000
12,000

8,000
800
4,000

0 600
Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23

TUYẾN TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á – ĐI BẮC ÂU TUYẾN BẮC ÂU – ĐẾN TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á
(China/East Asia to North Europe) (North Europe to China/East Asia)

16,000 1,200

12,000 900

8,000 600

4,000 300

0 0
Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23

TUYẾN TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á – ĐI ĐỊA TRUNG HẢI TUYẾN ĐỊA TRUNG HẢI – ĐẾN TRUNG QUỐC/ ĐÔNG Á
(China/East Asia to Mediterranean) (Mediterranean to China/East Asia)

16,000 1,700

1,400
12,000
1,100
8,000
800
4,000
500

0 200
Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Jul-22 Oct-22 Jan-23 Apr-23

Nguồn: Freightos.com
48

D I Ễ N B I Ế N G I Á H À N G H ÓA

GIÁ DẦU BRENT USD/ Thùng USD/ Tấn GIÁ THÉP XÂY DỰNG TẠI MỸ

140 1,100
120 950
100
800
80
650
60
500
40
20 350

0 200
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

GIÁ THAN THẾ GIỚI USD/ Tấn CNY/ Tấn GIÁ HRC TRUNG QUỐC

500 7,000
450
400
350 6,000
300
250 5,000
200
150
4,000
100
50
0 3,000
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

GIÁ PHÂN URÊ THẾ GIỚI USD/ Tấn USD per CWT GIÁ GẠO THÔ THẾ GIỚI

1,050 20
19
900
18
750 17
16
600 15
14
450
13
300 12
11
150 10
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

GIÁ NGÔ THẾ GIỚI USD / Bushel CNY / Tấn GIÁ NHỰA PP THẾ GIỚI
(US CORN)

1,000 10,500
10,000
800 9,500
9,000
600
8,500

400 8,000
7,500
200 7,000
May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Sep-22 Jan-23 May-23

Nguồn: Investing.com, Indexmundi.com, https://data.vietdata.vn/


DATA BAS E & R E S EA RC H

DATABASE RESEARCH

DOANH NGHIỆP CẬP NHẬT HÀNG THÁNG


 Hơn 2.000.000 doanh nghiệp đang hoạt động tại  Báo cáo vĩ mô
Việt Nam trong tất cả các ngành  Báo cáo ngành thép
 Thông tin tài chính  Báo cáo ngành dệt may
 Thông tin đăng ký kinh doanh và chủ sở hữu  Báo cáo ngành thủy sản
 Lọc và so sánh doanh nghiệp  Báo cáo ngành cao su
 Lọc và so sánh ngành  Báo cáo ngành điện
 Báo cáo ngành nông sản
 Báo cáo ngành phân bón
KINH TẾ VĨ MÔ  Báo cáo ngành gỗ và sản phẩm gỗ
 Báo cáo ngành chăn nuôi
 Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu  Báo cáo ngành du lịch
 Chi tiết 63 tỉnh, thành phố  Báo cáo ngành vận tải & logistics
 Giai đoạn 2010 – 2022

CẬP NHẬT HÀNG QUÝ


XÃ HỘI
 Báo cáo ngành ngân hàng
 Thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình  Báo cáo ngành chứng khoán
 Khảo sát và điều tra dân số  Báo cáo ngành bất động sản
 Báo cáo ngành bảo hiểm
XUẤT NHẬP KHẨU
 DN xuất khẩu/ DN nhập khẩu BÁO CÁO DOANH NGHIỆP
 Theo mặt hàng
 Quốc gia xuất khẩu/ nhập khẩu  Phục vụ đánh giá đối tác khách hàng
 Phục vụ Due Dilligence
- Đánh giá năng lực tài chính
- Đánh giá các vấn đề liên quan chủ sở hữu
CONSULTING
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
M&A  Theo sản phẩm cụ thể
 Theo ngành
• Mua bán & sáp nhập  Khảo sát gia nhập thị trường
• Chào bán cổ phần  Tìm người mua/ người bán
• Phát hành trái phiếu
VIETDATA là tổ chức nghiên cứu thị trường
hàng đầu Việt Nam với thế mạnh về hệ thống
cơ sở dữ liệu đầy đủ và toàn diện về nhiều lĩnh
vực như tài chính doanh nghiệp, kinh tế vĩ mô,
kinh tế ngành, ngân hàng, bất động sản và
nhiều lĩnh vực khác.
BẢN QUYỀN Với tầm nhìn về một Việt Nam phát triển mạnh
mẽ, Vietdata xác định mục tiêu hoạt động là
xóa bỏ mọi khoảng trống về thông tin giữa nhà
Bản quyền thuộc về Công ty cổ phần Dữ liệu Kinh tế
đầu tư và thị trường Việt Nam nhằm giúp cho
Việt Nam (Vietdata®) 2018. Báo cáo này không được nhà đầu tư có thể đưa quyết định nhanh
quyền sao chép, hoặc truyền tải dưới mọi hình thức nếu chóng, thuận tiện và tiết kiệm nguồn lực.
không được sự đồng ý bằng văn bản của Vietdata®. Nội
dung cũng không được sử dụng làm cơ sở cho bất cứ “The number says it all” – Chúng tôi luôn đảm
bảo chất lượng nguồn dữ liệu ở mức cao nhất
hợp đồng, thỏa thuận, giao kèo hoặc tài liệu nào nếu
và đưa ra những nhận định dựa trên số liệu
không có sự đồng ý trước của Vietdata®. Chúng tôi nỗ
nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực,
lực thực hiện để đảm bảo tính chính xác của báo cáo. chính xác, sâu sắc và chuyên nghiệp trong tất
Tuy nhiên Vietdata® không chịu trách nhiệm cho bất cả các nhận định, nghiên cứu, ấn phẩm chuyển
kỳ thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp nào phát sinh từ việc đến người đọc và các nhà đầu tư, nhà nghiên
sử dụng tài liệu này. cứu trong và ngoài nước.

DATABASE RESEARCH CONSULTING SURVEY

CÔNG TY CỔ PHẦN DỮ LIỆU KINH TẾ VIỆT NAM (VIETDATA)


Tòa nhà VIETDATA, 234 đường Ung Văn Khiêm – Phường 25 – Quận Bình Thạnh – Tp. Hồ Chí Minh
Hotline: 08.888.337.36 Email: info@vietdata.vn Website: http://vietdata.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/vietdatapage/

You might also like