You are on page 1of 11

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHÓM MÔN: Thực hành Tiền tệ và thị trường Tài chính

TÊN CHỦ ĐỀ:


Phân tích đầu tư công ty...............
(Bold, size 18-30, tùy theo độ dài của tên chủ đề đề)

Lớp: tên nhóm lớp


Nhóm: tên nhóm thuyết trình
Danh sách sinh viên thực hiện:
1. Họ và tên_MSSV (nhóm trưởng)
2. Họ và tên_MSSV
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thụy Ngọc
Duyên

TP.HCM, tháng năm

Ngày báo cáo 09/11/2023


Công ty CP Phân bón Dầu Giá hiện tại 31.25
Khí Cà Mau P/E 10.07
P/B 1.7
Biến động giá 52 tuần 23.200-45.700 VND
Khối lượng GDBQ 52 tuần 4.890 nghìn CP
Vốn hóa 16,252T
Tỷ lệ Sở hữu nước ngoài 11.41%
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu Khí Cà Mau (DCM) có tiền thân là Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau, được
thành lập vào năm 2011. Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ đầu năm 2015. Sản phẩm của công
ty bao gồm Đạm Ure hạt đục, phân phối chính tại khu vực Tây Nam Bộ, Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sản phẩm
phân bón của Công ty còn được xuất khẩu sang các thị trường Châu Á, đặc biệt là thị trường Campuchia. Công ty sở hữu
trực tiếp 01 nhà máy sản xuất urea với công suất thiết kế 800.000 tấn/năm và gián tiếp sở hữu Nhà máy Bao bì có công suất
thiết kế 20 triệu bao/năm và 01 nhà máy sản xuất phân urea humate có công suất 30.000 tấn/năm thông qua Công ty con -
Công ty Cổ phần Bao bì Dầu khí Việt Nam.
Chỉ số Ngành DCM
Định giá
P/B 16,02 1,76
P/E 1,38 10,00
P/S 1,00 1,2
Khả năng sinh lợi
Tỷ lệ lãi gộp 13,38% 17,73%
Tỷ lệ lãi từ HĐKD 1,79% 13,00%
Tỷ lệ lãi ròng 4,14% 11,97%
Sức mạnh tài chính
Khả năng thanh toán nhanh 1,92 2,30
Khả năng thanh toán hiện hành 2,67 2,88
Tổng nợ/ Vốn CSH 0,40 0,54
Hiệu quả quản lí
ROA 5,29% 11,47%
ROE 13,28% 16,73%
ROIC 7,73% 19,64%
Góc nhìn sơ lược vĩ mô
Sau những phiên giảm mạnh gần đây, thị trường đã có những tín hiệu hồi phục tương đối triển vọng. Cụ thể, từ giữa tháng 9 đến đầu tháng 10 thị trường đã có
những phiên giảm mạnh gây tâm lí hoảng sợ cho các nhà đầu tư và tạo đáy ở mức 1020 điểm vào đầu tháng 11. Sau đó, thị trường đã có những phiên hồi
phục liên tiếp giúp đưa VNINDEX về lại mức 1100 điểm. Trước tình hình thị trường tuong đối bất ổn, chúng ta cần phải đánh giá lại các yếu tố vĩ mô để có
được một góc nhìn toàn diện nhất về thị trường hiện nay:
Quốc hội thông qua giảm thuế VAT.
Sau khi Quốc hội đã thông qua về chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) tại kỳ họp thứ 5, Nghị quyết giảm 2% thuế VAT còn 8% có hiệu lực từ 01/07
đến 31/12/2023 , chính sách này sẽ được áp dụng cho các hàng hóa dịch vụ đang áp dụng thuế VAT 10% trừ các nhóm hàng hóa dịch vụ như: viễn thông,
công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại, sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai
khoáng (trừ khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hóa chất và hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Việc điều chỉnh thuế VAT, chính phủ đang muốn hỗ trợ người dân, doanh nghiệp với mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với chính sách này sẽ làm giá cả
hàng hóa sẽ giảm, qua đó sẽ kích cầu tiêu dùng của người dân và giúp doanh nghiệp tái cấu trúc đầu tư sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, giảm thuế VAT cúng là
cách để chính phủ kiểm soát lạm phát.
Lãi suất ngân hàng giảm
Với việc mức lãi suất huy động vốn phổ biến cho kì hạn 12 tháng từ 5-6% giảm mạnh so với mức 9-10% hồi đầu năm nay, đây là mức lãi suất thấp nhất lịch
sử kể từ dịch COVID-19. Ngọn cờ đầu trong việc hạ lãi suất này là Vietcombank. Tại biểu lãi suất huy động trực tuyến của Vietcombank, lãi suất đối với kỳ
hạn từ 1 đến 11 tháng giảm 0,2%/năm; kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng giảm 0,1%/năm. Kỳ hạn 3-5 tháng 2,9%/năm; kỳ hạn 6-11 tháng, giảm 0,2%/năm, còn
3,9%/năm. Lãi suất tiền gửi cao nhất tại Vietcombank là kỳ hạn 12-24 tháng, với 5%/năm.
Ngân hàng ở Việt Nam chủ yếu thu lợi nhuận từ mảng tín dụng, chủ yếu thu lợi nhuận từ lãi suất chênh lệch giữa cho vay và gửi tiết kiệm. Vì thế, điều này
cho thấy các ngân hàng đang trong giai đoạn “ thừa tiền” và đang muốn bơm tiền vào nền kinh tế để đẩy nhanh tốc độ phát triển. Nhưng nền kinh tế vẫn chưa
đủ khỏe để hấp thụ vốn vay. Bằng chứng là ông lớn trong ngành dệt may là Garmex Sài Gòn đang thanh toán tài sản để trả nợ. Bên cạnh đó, ngành bất động
sản là ngành cần vay tín dụng để kinh doanh thì lại đang gặp tình trạng thanh khoản thấp kém. Lãi suất tiết kiệm cũng chạm đáy, vì thế kênh gửi tiết kiệm
cũng không mấy thu hút người dân đổ tiền vào. Vì thế kênh đầu tư chứng khoán vẫn là kênh đầu tư được người dân chọn để gửi tiền vào.
Thực trạng lực lượng lao động hiện nay:
Theo tổng cục thống kê, quý III năm 2023 tổng lực lượng lao động tăng thêm gần 100 nghìn người so với quý trước và hơn 0,5 triệu người so với cùng kỳ
năm ngoái. Chỉ tính chung 9 tháng năm 2023, dân số đủ độ tuổi lao động đạt 52,3 triệu người, cao hơn gần 0,8 triệu người nếu so với cùng kỳ năm ngoái đạt
68,9% về tỷ lệ tham gia lao động vào quý 3 năm 2023. Với dân số lao động ngày một tăng cao cộng với việc Việt Nam đang bắt đầu trở thành đối tác của các
nước lớn. Đơn cử như tổng thống Mỹ đến việc nam và dẫn theo hàng loạt các ông chủ của các doanh nghiệp lớn tại Mỹ. Cho thấy nước ngoài đang có niềm
tin vào lực lượng lao động của nước ta hiện nay.
Ngân hàng nhà nước dừng hút tiền thông qua kênh tín phiếu
Kể từ 21/09/2023 nhà nước đã bắt đầu phát hành lô tín phiếu với trị giá 10.000 tỷ và sau đó là liên tiếp những đợt phát hành tính phiếu với lãi suất đấu thầu
tính đến 8/11 tổng giá trị các lô trái phiếu là 365.345 tỷ đồng, kì hạn 28 ngày. Đây là hành động kĩ thuật để chính phủ có thể điều tiết thanh khoản trong hệ
thống ngân hàng trong bối cảnh thanh khoản nhà nước đang ở mức “dư thừa”. Mặc dù đây chỉ là động thái để điều chỉnh hệ thống ngân hàng của nhà nước,
nhưng đã tạo cho các nhà đầu tư sợ hãi vì có thể là một đợt tăng lãi suất của ngân hàng. Đến nay, ngân hàng nhà nước đã dừng việc hút tiền thông qua kênh
tín phiếu cộng với việc lãi suất ngân hàng chạm đáy việc thị trường chứng khoán bắt đầu bước vào giai đoạn hồi phục trở lại là hoàn toàn có cơ sở.
Thị trường phân bón trong nước
Diễn biến giá phân Ure trong nước và nguồn nguyên liệu đầu vào
Giá ure nội địa trong nước và giá nguyên liệu đầu vào ( dầu FO Singapore) diễn ra theo chiều
hướng tích cực. Theo ước lượng, giá dầu FO Singapore tăng 6,2% trong 8 tháng kể từ đầu năm
2023, trong khi đó giá Ure nội địa có xu hướng chung theo dữ liệu Bộ Công Thương là lũy kế 8
tháng, nhập khẩu phân bón đạt gần 2,5 triệu tấn, tương đương 833 triệu USD, tăng 13% về lượng
nhưng giảm 19% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Một tín hiệu cho thấy thị trường phân bón
vẫn còn gặp nhiều thách thức ngắn hạn.
Lợi nhuận của các doanh nghiệp phân bón trong nước nhiều khả năng đã lập đỉnh vào quý
1/2022, tương đồng với giá phân bón trong nước và thế giới.

Với các biến động trong giá phân bón thế giới, thị trường Ure nội địa cũng được ghi nhận tăng
giá, tuy nhiên sẽ khó tăng mạnh như các năm 2021 và 2022. Theo PSI, giá Ure Cà Mau tăng
khoảng 18% so với hồi tháng 7/2023, lên 10.000 đồng- 11.000 đồng/ kg. Đạt mức cao nhất trong 8
tháng trở lại đây.

Giá Urê được kỳ vọng chạm đáy nửa đầu năm 2023 và phục hồi vào nửa
cuối năm. Trong Quý 1/2023 giá phân bón Urê giảm mạnh do nguồn cung phục
hồi và nhu cầu suy yếu ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh của DCM.
Tuy nhiên, giá Urê đã có sự phục hồi nhẹ trong tháng 7 sau khi chấm dứt chuỗi
giảm kể từ cuối năm 2022 tạo động lực để giá Urê không điều chỉnh sâu hơn và
sớm thiết lập mức giá cân bằng trở lại. Theo Bộ Công Thương, “ Hiện ở trong nước, nguồn cung
urê đang dư thừa. Riêng nguồn cung phân bón cho vụ Đông Xuân 2022 - 2023 từ công suất sản
xuất phân đạm urê của 4 nhà máy thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Hóa chất
Việt Nam (Vinachem) đã lên tới 2,5 triệu tấn/năm. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ trong nước chỉ
khoảng 1,6 - 1,8 triệu tấn/năm.”.
Tình hình phân bón thế giới
Chúng tôi cho rằng việc dừng xuất khẩu Ure ở Trung Quốc sẽ là một tín hiệu tốt
khi giá Ure tăng vọt ngay sau khi một số nhà máy sản xuất phân bón lớn ở Trung
Quốc đã dừng kí kết các hợp đồng xuất khẩu theo yêu cầu của chính phủ.

Lệnh cấm này xuất phát từ việc Trung Quốc lo ngại về việc diễn biến thị trường
lương thực toàn cầu khi Ấn Độ và UAE đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo khiến
giá gạo thế giới tăng cao. Trước đó, giá lúa mì cũng bật tăng mạnh do đứt gãy
nguồn cung cầu từ chiến tranh Nga – Ukraine.

Ngoài Trung Quốc, Morocco cũng là quốc gia đứng đầu về xuất khẩu phân bón.
Tuy nhiên quốc gia này lại phải chịu cơn động đất vào 08/09/2023, điều này đã tác
động đến nguồn cung phân bón thế giới trong ngắn hạn. Morocco sở hữu 70% sản
lượng đá phốt pho của thế giới, có lợi thế về sản xuất phân bón, phân lân.

Các sự kiện trên đã thúc đẩy giá urê trên thị trường phân bón thế giới tiếp tục tăng,
sau khi có mức tăng mạnh do các yếu tố như căng thẳng leo thang ở Biển Đen, nhu
cầu urê từ Ấn Độ tăng đột biến (do sản lượng trong nước giảm và diện tích trồng lúa
tăng), Ai Cập cắt giảm 30% lượng khí cho sản xuất phân bón (năm ngoái, Ai Cập
chiếm 4% sản lượng sản xuất và 8% sản lượng xuất khẩu urê toàn cầu).
Kết quả kinh doang năm 2022 có những bước tiến
đáng kể: Chỉ tiêu Đơn vị FY22 FY23F FY24F FY25F FY26F FY27F
Vào Quý 4 năm 2022, giá phân bón điều chỉnh có chiều A
hướng giảm nhưng tốc độ tăng trưởng của DCM là dương
11% so với quý trước tương ứng với 4.458,5 tỷ đồng, trong Giá dầu (Brent) Usd/thùng 71,5 100,0 92,0 87,5 82,0 80,1
khi lợi nhuận chỉ giảm 8,5% so với cùng kỳ, đạt con số Sản lượng bán hàng Nghìn tấn 1.037 1.135 1.196 1.284 1.293 1.302
1.000,8 tỷ đồng. Nhờ quý 1, 2 và 3 có kết quả rất tốt, lũy kế cả Ure Cà Mau Nghìn tấn 830 800 800 800 800 800
năm 2022, doanh thu thuần của DCM đạt 15.924,5 tỷ đồng, NPK Cà Mau Nghìn tấn 87 160 221 300 300 300
lợi nhuận trước thuế đạt 4.316 tỷ đồng, lần lượt tăng 67,4% và Doanh thu thuần Tỷ đồng 15.925 11.431 10.316 10.859 10.939 11.022
137% so với năm 2021. Tăng trưởng d.thu Tỷ đồng 61,3% -28,2% -9,8% -5,3% 0,7% 0,8%
Lợi nhuận gộp Tỷ đồng 5.703 2.349 1.493 1.542 1.548 1.508
EBIT Tỷ đồng 4.657 1.627 862 871 879 844
Rủi ro đầu tư
Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 4.596 1.597 822 836 842 727
Giá phân bón có thể biến động mạnh nhờ vào sự thay đổi từ
Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 4.321 1.469 756 761 766 701
chính sách xuất khẩu phân bón của Nga và Trung Quốc: Do
Lợi nhuận CĐ CT Tỷ đồng 4.316 1.456 741 742 744 27
các chính sách hạn chế xuất khẩu phân bón của Nga và Trung
mẹ
Quốc sắp hết hạn khiến cho nguồn cung phân Urea nói riêng
Thu nhập cổ phần Đồng 8.153 2.600 1.248 1.251 1.244 1.163
và phân bón nói chung có thể tăng cao và làm giá phân bón
Tăng trưởng EPS % 137% -68% -52% 0% -1% -7%
điều chỉnh giảm mạnh. Và có thể giá phân bón sẽ giảm nhanh
nhiều hơn mức giảm của giá khí nguyên liệu đầu vào. Tuy
rằng giá khí nguyên liệu đang trong chiều hướng giảm những không đồng pha với chiều giảm của giá phân bón, điều này có thể gây tác động không tốt đến
giá phân bón điều chỉnh.

Hoạt động của nhà máy đạt 114% công suất, giúp doanh thu và lợi nhuận đạt con số cao do giá bán phân bón tăng cao. Sản lượng tiêu thụ phân bón đạt gần
1,1 triệu tấn phân bón, hơn 916 nghìn tấn Urea quy đổi trong đó Urea đạt 830 nghìn tấn, NPK Cà Mau đạt 87 nghìn tấn, sản lượng tự doanh đạt 120 nghìn tấn.

Kế hoạch kinh doanh 2023 sẽ có phần thận trọng hơn


Doanh thu và lợi nhuận năm 2022 tăng cao kỷ lục là nhờ vào giá phân bón tăng cao đột biến, Giá phân bón đạt đỉnh vào khoảng giữa năm 2022 và đang có xu
hướng giảm cho tới hiện nay. Xu hướng giảm giá phân bón có thể sẽ duy trì xuyên suốt năm 2023, qua đến năm 2024.
Dự báo giá phân bón sẽ giảm nên DCM dự tính sẽ sản xuất 882 nghìn tấn Urea quy đổi giảm khoảng 4% so với mức thực hiện năm 2022 Chỉ tiêu kế hoạch
với sản lượng tiêu thụ và hàng kinh doanh lần lượt là 760 nghìn tấn Đạm Cà Mau, 100 nghìn tấn sản phẩm gốc Urea, 160 nghìn tấn NPK và 211 nghìn tấn
phân bón tự doanh.
Theo kế hoạch về tài chính, DCM dự kiến đạt doanh thu 13.458,5 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế là 1.383,1 tỷ đồng.giảm lần lượt 15,5% về doanh thu và 68%
về lợi nhuận sau thuế. Mặc dù lợi nhuận sau thuế dự kiến giảm hơn phân nửa nhưng mức lợi nhuận này vẫn gấp đôi lợi nhuận năm 2020.
Theo đánh giá của chúng tôi, DCM đặt ra kế hoạch kinh tế bám sát thực tế, thiết thực và khá thận trọng. Với triển vọng tiêu thụ hàng hóa ở mức ổn định cộng
thêm việc giá phân bón bình quân vẫn đang ở mức tốt, tiêu chí tài chính thấp, nhiều khả năm DCM sẽ vượt chỉ tiêu tài chính mà công ty đề ra.
Lượng cổ tức tiền mặt sẽ ở mức cao vào các năm tới
Lợi nhuận cao đột biến vào năm 2022 cộng thêm việc đã hoàn thành khấu hao nhà máy vào năm 2023, dự kiến DCM sẽ có tỷ lệ trả cổ tức tiền mặt tăng mạnh.
Năm 2022 cổ tức công ty đạt mức 1.800 đồng/cổ phiếu, dự kiến năm 2023 đặt mức khoảng 1.600 đồng/cổ phiếu.
Cuối năm 2022, Tổng tải sản của DCM đạt 14.167 tỷ đồng, tăng thêm 3.095 tỷ đồng so với đầu năm, chủ yếu tăng ở tiền và tiền gửi có kỳ hạn. Tiền, các tài
sản tương đương, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng thêm 4.148 tỷ đồng khi đạt 8.938 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn đến 63% Tổng Tài sản Khoản phải thu, hàng
tồn kho vẫn được kiểm soát tốt, không có sự biến động bất thường so với đầu năm, lần lượt chiếm tỷ trọng 1,3% và 16% tổng Tài sản.
Nợ vay ngắn và dài hạn hiện đang giảm ở mức rất thấp là 3,6 tỷ đồng do công ty đã trả hết nợ vay xây dựng nhà máy urea từ cuối năm 2021, nợ vay xây dựng
nhà máy NPK cũng đã hoàn tất và hiện còn lại khoản vay nhỏ trong gói đầu tư tài sản cố định chưa đến hạn trả.
DCM đã trích 948 tỷ đồng để trả cổ tức với tỷ lệ 18% nhưng lợi nhuận chưa phân phối lũy kế vẫn ở 3.018 tỷ đồng. Một con số rất khả quan.
Đánh giá tình hình năm 2023
Với sự ổn định từ nhà máy Urê, công ty hoàn toàn có thể đảm bảo việc
đáp ứng với những yêu cầu gắt gao của thị trường. Khi nhu cầu thị Chỉ tiêu Đơn vị 2022A 2023 2024F 2025F
trường có chiều hướng đi xuống, nhà máy đã thích ứng bằng cách sản F
xuất với số lượng ít hơn để tạo sự cân bằng với việc tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu thuần Tỷ đồng 15,925 11,431 10,316 10,859
Với năng suất khoảng 300 nghìn tấn/năm, nhà máy NPK công nghệ Lợi nhuận gộp Tỷ đồng 5,703 2,349 1,493 1,542
Urê hoá lỏng đã đem lại những thành tựu và hơn hết đã ra mắt thị Biên lợi nhuận gộp % 35.8% 20,5% 14.5% 14,2%
trường với thời gian 2 năm. Bên cạnh đó, lượng tiêu thụ NPK ngày EBIT Tỷ đồng 4,657 1,627 862 871
càng tăng dần. Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 4,596 1,597 822 836
Để ứng phó với sự giảm xuống của nhu cầu tiêu thụ phân bón trong Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 4,321 1,469 756 761
nước, DCM nên tiến hành xuất khẩu sản phẩm Urê và đặc biệt chú tâm Thu nhập mỗi cổ phiếu EPS Đồng 8,153 2,600 1,248 1,251
vào thị trường Campuchia với sản phẩm Urê hạt đục đã nắm được 30% Tăng trưởng EPS % 136,7% -68,1% -52.0% 0,2%
thị phần. Với những biến động của thị trường, sản lượng tiêu thụ phân P/E Lần 2.8 8.9 18.6 18.5
Urê trong năm 2023 sẽ ở mức khoảng 800 nghìn tấn, ít hơn năm 2022 P/B Lần 1.2 1.1 1.1 1.1
nhưng nhỉnh hơn dự kiến của DCM đưa ra. Nếu tính riêng sản phẩm EV/EBITDA Lần 1.79 2.83 12.03 11.93
NPK, DCM đưa ra những kế hoạch và mục tiêu của họ là tăng mức tiêu ROE % 40.7% 13.1% 6.6% 6.5%
thụ lên đến 160 nghìn tấn, gần gấp đôi so với năm 2022 nhưng đây là ROA % 30.5% 9.8% 5.0% 4.9%
một kế hoạch hoàn toàn có thể xảy ra.
Dự báo năm 2023, doanh thu thuần là 11.431 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 1.469 tỷ đồng, giảm lần lượt 28% và 66% so với năm trước.

Giai đoạn 2023-2027


Có thể dự đoán rằng nhà máy sản xuất Urê của DCM vẫn sẽ tiếp tục hoạt động ổn định và đưa ra năng suất khoảng 800 nghìn tấn/năm. Sản lượng sản xuất và
bán hàng của phân NPK có khả năng lớn sẽ tăng nhanh từ năm 2023 và đạt chỉ tiêu xấp xỉ 300 nghìn tấn vào năm 2025.
Khi có được sự bổ sung từ mặt hàng NPK, khoản khấu hao nhà máy trong năm 2023 và tiền lợi nhuận ở năm 2022 sẽ khiến lợi nhuận vào các năm sau duy trì
ở mức cao hơn so với năm 2020.
Kết quả kinh doanh 2022A 2023F 2024F 2025F 2026F Lưu chuyển dòng tiền 2022A 2023F 2024F 2025F 2026F
Doanh thu 15.925 11.431 10.316 10.859 10.939 Dòng tiền thuần hđ kinh doanh 5.732 3.138 917 944 929
Giá vốn hàng bán 10.221 9.082 8.823 9.317 9.391 Dòng tiền thuần hđ đầu tư -2.385 -113 3 -296 -248
Lợi nhuận gộp 5.703 2.349 1.493 1.542 1.548 Dòng tiền thuần hđ tài chính -1.631 -725 -628 -503 -503
Doanh thu tài chính 60 30 40 35 38
Chi phí tài chính 1.351 1.029 928 977 984
Chi phí bán hàng và QLDN 3 15 10 10 10
Thu nhập khác 4.593 1.582 812 826 832
Lợi nhuận trước thuế 4.596 1.597 822 836 842
Lợi nhuận sau thuế 4.321 1.469 756 761 766
Lợi nhuận cổ đông công ty mẹ 4.316 1.456 741 742 744
Lợi nhuận cổ đông thiểu số 5 13 15 18 22

Tài sản- Nguồn vốn 2022 2023F 2024F 2025F 2026F Hệ số tài chính 2022A 2023F 2024 2025F 2026F
A F
Tài sản ngắn hạn 11.624 13.523 13.707 14.183 14.582 Hệ số hiệu quả hiệu quả 2022A 2023F 2024 2025F 2026F
Tiền, TĐ tiền và ĐT TC ngắn hạn 8.938 11.038 11.330 11.674 12.055 F
Khoản tồn kho 188 407 367 387 390 Biên lợi nhuận gộp 35,8% 20,5% 14,5% 14,2% 14,2%
Tài sản ngắn hạn khác 216 137 124 130 131 EBITDA Margin 38% 26,8% 9,9% 9,5% 9,5%
Tài sản dài hạn 2.543 1.424 1.366 1.307 1.197 Biên lợi nhuận ròng 27,1% 12,7% 7,2% 6,8% 6,8%
Tài sản cố định 2.207 1.048 1.010 971 882 ROE 40,7% 13,1% 6,6% 6,5% 6,4%
Tài sản dở dang dài hạn 33 73 53 33 13 ROA 30,5% 9,8% 5,0% 4,9% 4,9%
Tài sản dài hạn khác 303 303 303 303 303
Tổng tài sản 14.167 14.948 15.072 15.489 15.780 Hệ số tăng trưởng 2022A 2023F 2024F 2025F 2026F
Nợ phải trả 3.561 3.717 3.612 3.794 3.844 Tăng trưởng doanh thu 61,3% -28,2% -9,8% 5,3% 0,7%
Nợ phải trả ngắn hạn 2.874 2.908 2.802 2.958 2.981 Tăng trưởng LNTT 135,0% -65,3% -48,5% 1,7% 0,7%
Phải trả người bán ngắn hạn 2.568 2.563 2.490 2.629 2.650 Tăng trưởng LNST 136,7% -66,3% -49,1% 0,2% 0,2%
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 3 3 3 3 3 Tăng trưởng EPS 136,7% -68,1% -52,0% 0,2% -0,6%
Phải trả ngắn hạn khác 304 343 309 326 328
Nợ phải trả dài hạn 687 809 811 837 863 Hệ số thanh khoản 2022A 2023F 2024F 2025F 2026F
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 1 1 1 1 1 Hệ số thanh toán hiện hành 4.04 4.65 4.89 4.80 4.89
Phải trả dài hạn khác 686 808 811 837 863 Hệ số thanh toán nhanh 3.25 3.96 4.22 4.12 4.22
Vốn chủ sỏ hữu 10.605 11.230 11.460 11.695 11.936 Nợ phải trả/ Tổng tài sản 0.25 0.25 0.24 0.24 0.24
Vốn góp của chủ sở hữu 5.294 5.294 5.294 5.294 5.294 Nợ phải trả/ Tổng vốn chủ sở 0.34 0.33 0.32 0.32 0.32
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.264 2.264 2.264 2.264 2.264 hữu
Quỹ đầu tư và phát triển 3.018 3.641 3.868 4.099 4.335 Hệ số đảm bảo chi phí vay 77.10 54.01 21.46 24.81 23.36
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 29 32 35 36 43
Tổng nguồn vốn 14.167 14.948 15.072 15.489 15.780 Hệ số định giá 2022A 2023F 2024F 2025F 2026F
Lợi suất cổ tức 7,8% 6,9% 4,3% 4,3% 4,3%
EPS (VND) 8.153 2.600 1.248 1.251 1.244
BVPS (VND) 19.978 21.153 21.582 22.019 22.465

You might also like