You are on page 1of 88

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BÀI TẬP NHÓM


MÔN HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ BÀI
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN
LỚP: CQ56/21.01 NHÓM: 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
STT Họ và tên

06 LT2 Phạm Lan Chi

17 LT1 Lưu Thị Thu Hà

21 LT1 Vương Nguyễn Thủy Tiên

30 LT1 Lê Thị Thanh Trà

32 LT1 Nguyễn Châm Anh

33 LT1 Nguyễn Hải Hà

40 LT1 Lữ Tuệ Mẫn

04 LT2 Bùi Thị Quỳnh Anh

10 LT1 Nguyễn Thị Cẩm Tú

28 LT2 Nguyễn Vân Anh


PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BÚT SƠN1.1 Tổng quan về công ty1.1.1 Giới thiệu chungCông ty Cổ phần
IỆN TÀI CHÍNH
NHÓM
CHÍNH DOANH NGHIỆP

I CHÍNH CỦA CÔNG


VICEM BÚT SƠN
NHÓM: 3
ÀNH VIÊN NHÓM 3

Nhóm trưởng

Thành viên

Thành viên

Thành viên

Thành viên

Thành viên

Thành viên

Thành viên

Thành viên

Thành viên
N1.1 Tổng quan về công ty1.1.1 Giới thiệu chungCông ty Cổ phần Xi măng VICEM Bút Sơn là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổn
ty đã thực hiện xuất khẩu sang một số nước khu vực Đông Nam Á và vẫn tiếp tục xuất khẩu sang các nướ
này.
Sau hơn 20 năm thành lập, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn ổn định và tăng trưởng, thị trườ
tiêu thụ xi măng Bút Sơn rộng khắp, chất lượng sản phẩm đã khẳng định được vị trí của mình và ngày càng
uy tín với người tiêu dùng. Nhờ đó đảm bảo được việc làm và thu nhập ổn định cho hơn 1.000 cán bộ côn
nhân viên của Công ty.
Với sự phấn đấu bền bỉ trong những năm qua, Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn đã nhận được nhi
bằng khen và cờ thi đua của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Nam, Bộ Xây dựng, Tổng Công ty Xi măng V
Nam, Công đoàn Xây dựng Việt Nam, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệ
20 năm thành lập Công ty (28/01/2017) Vicem Bút Sơn đã được vinh dự đón nhận Huân chương lao độ
hạng Nhất của Chủ tịch nước.
PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚ
SƠN GIAI ĐOẠN 2019-2020
2.1: Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.1. Khái quát quy mô tài chính
Bảng 1: Khái quát quy mô tài chính

Đvđ: Triệu đồ
Chênh lệch
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019
Tuyệt đối
1. Tổng tài sản 3,261,997 3,508,511 -246,514
2. VCSH 1,397,111 1,410,280 -13,169
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
3. LCT = DT thuần + DT tài chính + 3,077,695 3,259,937 -182,242
TN khác

4. EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi


vay) = Lợi nhuận trước thuế
91,524 172,979 -81,455
+ CP lãi vay

5. NP (lợi nhuận sau thuế) 17,271 58,338 -41,067


6. NC (tổng dòng tiền thuần) = NCo + -130,725 139,378 -270,103
NCi + NCf
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Dựa vào bảng tính trên, ta thấy: Tất cả các chỉ tiêu Tổng tài sản, Vốn chủ sở hữu, Luân chuyển thuần, EBI
và Lợi nhuận sau thuế đều có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ quy mô tài chính của doanh nghiệp đã xả
ra nhiều biến động lớn theo chiều hướng thu hẹp. Để có được đánh giá chính xác, ta cần đi sâu phân tích c
tiết.
Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2020 đạt 3.261.997 triệu đồng, giảm 246.514 triệu đồng so với cuối nă
trước với tốc độ tăng là 7,03%. Tổng tài sản giảm cho biết quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đang b
thu hẹp. Điều này sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Vốn chủ sở hữu của công ty đã giảm nhẹ từ 1.410.280 triệu đồng xuống 1.397.111 triệu đồng với tốc độ gi
0,93%. Sự giảm này có ý nghĩa quy mô Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang bị giảm sút, doanh nghiệp
đang giảm khả năng tự chủ về chính.
Trong năm 2020, Tổng luân chuyển thuần đạt 3.077.695 triệu đồng, giảm 182.242 triệu đồng so với năm
2019 (tốc độ giảm là 5,59%). Như vậy, quy mô doanh thu của doanh nghiệp đã bị giảm sút so với
kinh doanh trước. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này phải kể đến tác động của đại dịch Covid-19 cùn
với việc thực hiện biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-20
của Thủ tướng Chính phủ, “Về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu
dùng trong nước sụt giảm mạnh. Không chỉ riêng Việt Nam mà các nền kinh tế lớn trên thế giới cũng chịu
ảnh hưởng bởi dịch bệnh và thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm
kéo theo sự sụt giảm về cầu nhập khẩu, trong đó có hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam. Vì hai nguyên nhân
chính này mà lượng cung giảm mạnh, đồng thời gây khó khăn cho công ty trong khâu vận chuyển hàng hó
Đây là hai nguyên nhân then chốt dẫn đến sự thu hẹp về quy mô doanh thu của công ty.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) của công ty đã giảm từ 172.979 triệu đồng xuống 91.524
triệu đồng với tốc độ giảm là 47,09%. Điều này cho thấy lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trong kì giảm k
không xét đến chi phí của nguồn vốn huy động.
Cùng chung xu hướng thay đổi với EBIT là Lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này đã giảm
41.067 triệu đồng (70,39%) xuống còn 17.271 triệu đồng trong năm 2020. Như vậy có nghĩa là quy mô lợi
nhuận dành cho các chủ sở hữu của công ty đã giảm.
Qua so sánh, ta thấy: Cả EBIT và Lợi nhuận sau thuế đều giảm, trong đó tỉ lệ giảm của EBIT nhỏ hơn tỉ lệ
giảm của NP (47,09% với 70,39%). Điều này cho biết chi phí lãi vay trong năm 2020 đã tăng. Chi phí lãi v
tăng có nghĩa là công ty đã tăng cường huy động thêm vốn từ bên ngoài. Việc này sẽ giúp công ty dễ dàng
huy động được lượng lớn vốn trong thời gian ngắn, từ đó có thể nhanh chóng chớp được các cơ hội đầu tư
sinh lời. Không những thế, huy động vốn từ bên ngoài cũng giúp công ty tận dụng được nguồn v
huy động giá rẻ cũng như lợi thế của đòn bẩy tài chính để khuếch đại ROE. Tuy nhiên, nhược
điểm của hình thức huy động vốn này là nó sẽ khiến doanh nghiệp gia tăng áp lực thanh
xuất khẩu sang các nước

và tăng trưởng, thị trường


của mình và ngày càng có
o hơn 1.000 cán bộ công

út Sơn đã nhận được nhiều


ổng Công ty Xi măng Việt
Nam. Nhân dịp kỷ niệm
ận Huân chương lao động

PHẦN XI MĂNG BÚT

Đvđ: Triệu đồng


Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-7.03
-0.93
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-5.59

-47.09

-70.39
-193.79
Sơn.
Luân chuyển thuần, EBIT
của doanh nghiệp đã xảy
a cần đi sâu phân tích chi

riệu đồng so với cuối năm


oanh của công ty đang bị

triệu đồng với tốc độ giảm


giảm sút, doanh nghiệp

triệu đồng so với năm


p đã bị giảm sút so với kì
a đại dịch Covid-19 cùng
/CT-TTg, ngày 31-3-2020,
h COVID-19” làm tiêu
trên thế giới cũng chịu
trưởng kinh tế suy giảm,
m. Vì hai nguyên nhân
hâu vận chuyển hàng hóa.
g ty.
iệu đồng xuống 91.524
ệp tạo ra trong kì giảm khi

ảm
y có nghĩa là quy mô lợi

của EBIT nhỏ hơn tỉ lệ


20 đã tăng. Chi phí lãi vay
sẽ giúp công ty dễ dàng
được các cơ hội đầu tư
n dụng được nguồn vốn
iên, nhược
hanh
toán, trả nợ. Công ty cần có sự cân nhắc, điều chỉnh lại chính sách huy động vốn để vừa bắt được các cơ h
đầu tư vừa tránh gây thêm áp lực trả nợ cho mình.
Tổng dòng tiền thuần (NC) của công ty đã giảm từ 139.378 triệu đồng xuống -130.725 triệu đồng với tốc
giảm rất lớn là 193,79%. Điều này cho thấy dòng tiền của doanh nghiệp đã có sự giảm sút. Không
những thế, NC của công ty năm 2020 còn nhỏ hơn 0, tức là doanh thu thu về nhỏ hơn doanh thu chi ra, kh
năng tạo tiền của doanh nghiệp không đáp ứng đủ cho nhu cầu chi ra. Diễn biến này đã thể hiện sự suy thoá
năng lực tài chính của công ty. Công ty cần có sự điều chỉnh chính sách theo hướng tăng thu, giảm chi.
Căn cứ vào phân tích trên, ta có thể thấy quy mô tài chính của doanh nghiệp trong năm 2020 đã có sự thu h
cả về vốn và doanh thu. Đây là tình trạng rất đáng báo động đối với doanh nghiệp. Trong năm tiếp theo, cô
ty cần tìm cách tăng doanh thu như nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, truyền th
và mở rộng địa điểm cung ứng hàng hóa, ví dụ như đặt các gian hàng trên các sàn thương mại điện tử để b
kịp xu hướng mua sắm online trong thời buổi dịch bệnh.
2.1.2. Khái quát cấu trúc tài chính
Bảng 2: Khái quát cấu trúc tài chính

Chênh lệch
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019
Tuyệt đối
1. Ht (hệ số tự tài trợ) = 0.4283 0.4020 0.0263
VCSH/Tổng TS

- VCSH 1,397,111 1,410,280 -13,169


- Tổng tài sản 3,261,997 3,508,511 -246,514
2. Htx (hệ số tài trợ thường
xuyên) = (Nợ dài hạn +
0.5331 0.5165 0.0166
VCSH)/TS dài hạn

- Nợ dài hạn 28,327 35,158 -6.831=


- TS dài hạn 2,673,982 2,798,708 -124,726
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
3. Hcp (hệ số CP) = Tổng 0.9944 0.9821 0.0123
CP/LCT

- Tổng chi phí 3,060,424 3,201,599 -141,175


- LCT 3,077,695 3,259,937 -182,242
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Dựa vào bảng tính trên, ta thấy: Cả ba chỉ tiêu Hệ số tự tài trợ, Hệ số tài trợ thường xuyên và Hệ số chi phí
đều có xu hướng tăng. Điều này cho thấy cấu trúc tài chính của công ty đã trải qua những thay đổi lớn. Để
được đánh giá chính xác hơn, ta cần đi sâu phân tích chi tiết.
Tại thời điểm cuối năm 2020, hệ số tự tài trợ của công ty là 0,4283; tăng 0,0263 so với cuối năm 2019 với
độ tăng là 6,55%. Hệ số tự tài trợ cho biết để có thể mua sắm được 1 đồng tài sản, công ty đã phải huy độn
0,4283 đồng từ vốn chủ sở hữu. Hệ số này tăng sau một năm cho thấy khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp
đã được cải thiện. Tuy nhiên tại thời điểm cuối năm 2020, hệ số này vẫn nhỏ hơn 0,5; có nghĩa là công ty
đang huy động nguồn vốn nội sinh ít hơn nguồn vốn ngoại sinh, công ty đang bị phụ thuộc về tài chính. Đâ
là tín hiệu xấu, công ty cần tìm cách khắc phục vào những năm sau.
Hệ số tài trợ thường xuyên của công ty đã tăng nhẹ từ 0,5165 lên 0,5331 với tốc độ tăng là 3,22% so với th
điểm cuối năm 2019. Hệ số này cho biết tại thời điểm cuối năm 2020, để đầu tư cho một đồng tài sản dài h
doanh nghiệp đã phải huy động 0,5331 đồng từ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Tuy hệ số này đã tăng nhưn
cả hai thời điểm, Hệ số tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp vẫn nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là nguồn
vốn dài hạn của công ty không đủ để tài trợ hết cho tài sản dài hạn nên công ty phải huy động thêm một ph
từ nguồn vốn ngắn hạn. Nguồn vốn ngắn hạn là những khoản vốn vay có thời gian đáo hạn ngắn (thường n
hơn 1 năm); trong khi tài sản dài hạn là những tài sản có tính thanh khoản thấp, chu kì vay vốn kéo dài
(thường lớn hơn 1 năm). Chính sách tài trợ này không đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính, thiếu
toàn, nhiều rủi ro.
Hệ số chi phí của công ty đã có sự tăng nhẹ, từ 0,9821 trong năm 2019 lên 0,9944 trong năm 2020 với tốc
tăng là 1,25%. Hệ số này cho biết trong năm 2020, để tạo được một đồng Luân chuyển thuần, công ty đã p
bỏ ra 0,9944 đồng chi phí. Trong năm 2020, hệ số này tăng cho thấy để tạo ra 1 đồng luân chuyển thuần,
công ty đã phải bỏ ra nhiều chi phí hơn, có nghĩa là doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí chi phí. Thêm vào
đó, Hệ số chi phí trong năm 2020 của công ty đang nhỏ hơn 1 và xấp xỉ 1. Điều này có nghĩa là tuy vẫn có
(tổng chi phí vẫn nhỏ hơn tổng doanh thu) nhưng chi phí đang ở mức khá cao và có xu hướng g
tăng, doanh nghiệp đang ở trong tình trạng đáng báo động, chi phí sắp lớn hơn doanh thu. Trong những nă
tiếp theo, công ty cần nhanh chóng cải thiện tình trạng này bằng cách rà soát lại các khoản mục chi phí chư
hợp lý, đồng thời tìm cách tăng doanh thu như cải tiến chất lượng, thay đổi mẫu mã, đẩy mạnh chính sách
quảng cáo, truyền thông, …
Qua phân tích trên, có thể thấy công ty đang có một chính sách tài trợ thiếu an toàn, tiềm ẩn nhiều rủi ro,
đồng thời chính sách sử dụng chi phí của công ty cũng chưa thực sự hiệu quả. Trong những kì tiếp theo, cô
ty cần cân nhắc lại cả hai chính sách này để cải thiện khả năng huy động và sử dụng vốn trong những năm
tiếp theo.
2.1.3. Khái quát khả năng sinh lời
để vừa bắt được các cơ hội

725 triệu đồng với tốc độ


đã có sự giảm sút. Không
ỏ hơn doanh thu chi ra, khả
y đã thể hiện sự suy thoái về
ướng tăng thu, giảm chi.
năm 2020 đã có sự thu hẹp
. Trong năm tiếp theo, công
ạnh quảng cáo, truyền thông
n thương mại điện tử để bắt
h.

Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
6.55

-0.93
-7.03

3.22

-19.43
-4.46
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
1.25

-4.41
-5.59
út Sơn.
ng xuyên và Hệ số chi phí
a những thay đổi lớn. Để có

o với cuối năm 2019 với tốc


, công ty đã phải huy động
ự tài trợ của doanh nghiệp
0,5; có nghĩa là công ty
phụ thuộc về tài chính. Đây

độ tăng là 3,22% so với thời


ho một đồng tài sản dài hạn,
y hệ số này đã tăng nhưng ở
ều này có nghĩa là nguồn
hải huy động thêm một phần
n đáo hạn ngắn (thường nhỏ
hu kì vay vốn kéo dài
cân bằng tài chính, thiếu an

4 trong năm 2020 với tốc độ


huyển thuần, công ty đã phải
ồng luân chuyển thuần,
ãng phí chi phí. Thêm vào
ày có nghĩa là tuy vẫn có lãi
á cao và có xu hướng gia
anh thu. Trong những năm
ác khoản mục chi phí chưa
mã, đẩy mạnh chính sách

àn, tiềm ẩn nhiều rủi ro,


ong những kì tiếp theo, công
ng vốn trong những năm
Bảng 3: Khái quát khả năng sinh lời
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
1. ROS (khả năng sinh lời hoạt
động) = NP/LCT
0.0056 0.0179 -0.0123
= 1 – Hcp

- NP 17,271 58,338 -41,067


- LCT 3,077,695 3,259,937 -182242
2. BEP (Hệ số sinh lời cơ bản
của vốn kinh doanh)
0.0270 0.0491 -0.0221
= EBIT/TS bình quân

- EBIT 91,524 172,979 -81,455


- TS bình quân 3,385,254 3,520,414.5 -135,160.5
3. ROA (khả năng sinh lời
ròng của TS) = NP/TS bình
0.0051 0.0166 -0.0115
quân

4. ROE (khả năng sinh lời


VCSH) = NP/VCSH bình quân
0.0123 0.0422 -0.0299

- VCSH bình quân 1,403,695.5 1,381,195.5 22,500


5. EPS (Thu nhập một cổ phần 140 205 -65
thường)

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Dựa vào bảng tính trên, ta thấy: tất cả các chỉ tiêu đều giảm, chứng tỏ khả năng sinh lời
của công ty đang có sự giảm sút. Để có được đánh giá chính xác, ta cần đi sâu phân tích chi tiết.

Trong năm 2020, Khả năng sinh lời hoạt động (ROS) của công ty là 0,0056. Con số này cho biết 1 đồng Lu
chuyển thuần doanh nghiệp nhận được thì sẽ tạo được 0,0056 đồng Lợi nhuận sau thuế. So với năm 2019, c
tiêu này đã giảm 0,0123 lần với tốc độ giảm khá lớn là 68,64%. Điều này có nghĩa là khả năng sinh lời hoạt
động của doanh nghiệp đang giảm sút. Nguyên nhân của sự giảm sút này đến từ việc tốc độ giảm của Lợi
nhuận sau thuế (70,39%)
lớn hơn tốc độ giảm của Luân chuyển thuần (47,09%).
Hệ số sinh lời cơ bản của Vốn kinh doanh (BEP) trong năm 2020 đã giảm từ 0,0491 xuống 0,0270 với tốc
giảm là 44,98%. Hệ số này phản ánh bình quân 1 đồng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo đượ
0,0270 đồng Lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Đặc biệt, hệ số này càng cao, hiệu quả sử dụng vốn của doan
nghiệp càng tốt, từ đó giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trên thị trường, đặc
biệt là từ các chủ nợ. Nhưng ở đây BEP giảm cho thấy khả năng sinh lời kinh tế của tài sản trong doanh
nghiệp đang giảm, công ty có thể đứng trước nguy cơ giảm uy tín với các chủ nợ, khả năng thu hút vốn đầ
tư cũng sẽ giảm sút.
Cũng trong năm 2020, Khả năng sinh lời ròng của tài sản (ROA) là 0,0051; giảm 0,0115 so với năm 2019 v
tốc độ giảm là 69,21%. ROA cho biết bình quân 1 đồng tài sản tham gia sản xuất kinh doanh sẽ tạo được
0,0051 đồng Lợi nhuận sau thuế. ROA giảm có nghĩa là khả năng sinh lời ròng của doanh nghiệp đang giảm
sút. Nguyên nhân của sự giảm sút này đến từ việc tốc độ giảm của Tài sản bình quân (3,84%) quá nhỏ so v
tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế (70,39%).
Khả năng sinh lời Vốn chủ sở hữu (ROE) trong năm 2020 đã giảm mạnh từ 0,0422 xuống 0,0123
với tốc độ giảm 70,87%. ROE phản ánh bình quân một đồng vốn chủ sở hữu tham gia sản xuất kinh doanh
tạo ra được đồng 0,0123 đồng Lợi nhuận sau thuế. Hệ số này càng cao càng cho thấy khả năng sử dụng vốn
chủ của doanh nghiệp tốt, gây ấn tượng tốt với các nhà đầu tư, đặc biệt là các cổ đông, tạo điều kiện thuận
cho doanh nghiệp khi huy động vốn. Tuy nhiên ở đây, ROE giảm đồng nghĩa với việc khả năng sinh lời củ
vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp đang giảm, khả năng sử dụng vốn yếu kém, gây trở ngại cho công ty
trong quá trình huy động vốn về sau.
Thu nhập một cổ phần thường (EPS) của công ty đã giảm từ 205 đồng một cổ phần xuống 140
đồng một cổ phần với tốc độ giảm là 31,71%. Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2020, mỗi cổ phiều thường
ra được 140 đồng thu nhập. Chỉ tiêu này giảm chứng tỏ giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp đang diễn biến th
chiều hướng xấu, doanh nghiệp không chiếm được niềm tin từ cổ đông.
Căn cứ vào phân tích trên, có thể thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp đang giảm đáng kể khi tất cả cá
chỉ tiêu đều không có dấu hiệu tăng trưởng. Đây là một tín hiệu xấu đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong các kỳ kinh doanh tiếp theo, doanh nghiệp cần nhanh chóng có các b
pháp khắc phục để cải thiện khả năng sinh lời theo hai hướng tăng doanh thu và giảm chi phí. Cụ th
doanh nghiệp cần đẩy mạnh chính sách bán hàng, mở rộng phạm vi cung ứng (có thể cân nhắc đến việc
mở các gian hàng trên sàn thương mại điện tử trong thời điểm mua sắm trực tuyến đang là xu hướng), kích
cầu tiêu thụ sản phẩm, tăng cường công tác truyền thông,…; đồng thời, công ty cũng cần kiểm tra, rà soát
cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết, tránh để lãng phí kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hú
vốn trên thị trường và khả năng huy động vốn.
2.2: Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)

-68.64

-70.39
-5.59

-44.98

-47.09
-3.84

-69.21

-70.87

1.63
-31.71

h lời
n tích chi tiết.

số này cho biết 1 đồng Luân


thuế. So với năm 2019, chỉ
là khả năng sinh lời hoạt
việc tốc độ giảm của Lợi
0491 xuống 0,0270 với tốc độ
uất kinh doanh sẽ tạo được
uả sử dụng vốn của doanh
tư trên thị trường, đặc
tế của tài sản trong doanh
, khả năng thu hút vốn đầu

0,0115 so với năm 2019 với


kinh doanh sẽ tạo được
ủa doanh nghiệp đang giảm
uân (3,84%) quá nhỏ so với

h từ 0,0422 xuống 0,0123


m gia sản xuất kinh doanh sẽ
hấy khả năng sử dụng vốn
đông, tạo điều kiện thuận lợi
việc khả năng sinh lời của
gây trở ngại cho công ty

một cổ phần xuống 140


20, mỗi cổ phiều thường tạo
h nghiệp đang diễn biến theo

iảm đáng kể khi tất cả các


t động sản xuất kinh
cần nhanh chóng có các biện
và giảm chi phí. Cụ thể,
(có thể cân nhắc đến việc
n đang là xu hướng), kích
ũng cần kiểm tra, rà soát để
ưởng đến khả năng thu hút
31/12/2020 21/12/2019
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền
A. NỢ PHẢI TRẢ 1,864,886 57.17 2,098,231
I. Nợ ngắn hạn 1,836,559 98.48 2,063,073
1. Phải trả người bán 623,222 33.93 673,117
ngắn hạn

2. Người mua trả tiền 55,002 2.99 40,499


trước ngắn hạn

3. Thuế và các khoản 11,786 0.64 9,148


phải nộp NN

4. Phải trả người lao 1,708 0.09 2,313


động

5. Chi phí phải trả ngắn 32,077 1.75 26,702


hạn

6. Phải trả ngắn hạn 7,441 0.41 4,222


khác

7. Vay ngắn hạn 1,104,179 60.12 1,306,796


8. Quỹ khen thưởng 1,145 0.06 277
phúc lợi

II. Nợ dài hạn 28,327 1.52 35,158


1. Vay dài hạn 20,000 70.60 27,688
2. Dự phòng phải trả dài 8,327 29.40 7,471
hạn

B. VCSH 1,397,111 42.83 1,410,280


I. Vốn chủ sở hữu 1,397,111 100.00 1,410,280
1. Vốn góp của chủ sở 1,235,599 88.44 1,199,618
hữu
- Cổ phiếu phổ thông có
quyền biểu quyết
1,235,599 100.00 1,199,618

2. Quỹ đầu tư phát triển 114,427 8.19 108,074

3. Lợi nhuận sau thuế 47,085 3.37 102,588


chưa phân phối

- LNST chưa phân phối


lũy kế đến cuối năm
29,983 63.68 44,419
trước

- LNST chưa phân phối 17,102 36.32 58,169


năm nay

TỔNG CỘNG 3,261,997 100.00 3,508,511


Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần
Tổng giá trị nguồn vốn của công ty đầu năm là 3.508.511 triệu đồng, cuối năm là 3.261.997 triệu
đồng, giảm 3.261.997 triệu đồng (tương ứng với giảm 7,03%). Nguyên nhân do VCSH và NPT đều giảm,
cho thấy quy mô NV huy động của công ty giảm sút.
Về cơ cấu: Tỷ trọng NPT đầu năm là 59,80%, cuối năm là 57,17%. Tỷ trọng VCSH đầu năm là 40,20%,
cuối năm là 42,83%. Từ đó ta thấy tỷ trọng NPT luôn lớn hơn tỷ trọng VCSH, điều đó cho thấy
công ty có mức độ nợ tương đối cao và mức độ tự chủ tài chính tương đối thấp. Nhưng cuối năm so với đầu
năm, tỷ trọng NPT đã giảm 2,63%, tỷ trọng VCSH tăng tương ứng 2,63% tức là mức độ nợ đã giảm, mức
độ tự chủ tài chính đã tăng.
NPT cuối năm so với đầu năm giảm 233.345 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 11,12%, đó là do nợ NH và nợ DH
đều giảm. Xét về cơ cấu nợ, tỷ trọng nợ NH luôn lớn hơn DH. Như vậy, phần lớn các khoản nợ huy động
được là nợ NH, điều đó cho thấy áp lực cạnh tranh nợ của công ty là tương đối cao. Mặt khác tỷ trọng nợ
NH cuối năm tăng 0,16%, tỷ trọng nợ DH cuối năm giảm 0,16%, áp lực trả nợ tăng lên.
Nợ NH cuối năm giảm 226.514 triệu đồng, tỷ lệ giảm 10,98%, đó là do phải trả NLĐ, phải trả NHK, chi ph
phải trả NK, vay và nợ thuê… trong đó vay ngắn hạn giảm nhiều nhất, cụ thể giảm 202.617 triệu đồng, tỷ
lệ giảm 15,50%. Nếu không còn các khoản vay và nợ TC đến hạn, quá hạn, chưa thanh toán thì điều này cho
thấy công ty đã giữ được uy tín. Tương tự với PTNLĐ, cuối năm so với đầu năm tỉ trọng khoản mục này
giảm 26,16%. Nếu không có khoản phải trả quá hạn thanh toán, đến hạn, quá hạn mà chưa thanh toán thì
điều này cũng cho thấy công ty chấp hành tốt kỷ luật thanh toán. Tương tự người mua trả tiền trước NH,
thuế và các khoản phải nộp nhà nước cuối năm so với đầu năm cũng tăng 28,84%; nếu không có
khoản quá hạn thanh toán, thì việc tăng đó được đánh giá là hợp lý. Phải trả NBNH luốn chiếm tỷ trọng lớn
nhất: 32,63% tại đầu năm, 33,93% tại cuối năm, và cuối năm so với đầu năm tỷ trọng chỉ tiêu trên tăng lên
1,31%, cho thấy phần lớn nguồn vốn NH của công ty là chiếm dụng từ nhà cung cấp. Điều này có thể được
đánh giá hợp lý trong trường hợp không có khoản phải trả NB quá hạn và không phát sinh CP vốn từ nguồn
này hoặc CP vốn thấp hơn so với đi vay.
Nợ DH cuối năm so với đầu năm giảm 6.831 triệu đồng; tỷ lệ giảm 19,43%. Nguyên nhân của sự giảm này
là do vay dài hạn đã giảm, còn dự phòng phải trả dài hạn tăng lên. Vay và nợ thuê TC cuối năm giảm 7.688
triệu đồng, tỷ lệ giảm 27,77% là do nợ DH đến hạn trả. Dự phòng phải trả DH tăng là do tăng trích lập dự
phòng phải trả DH. Về cơ cấu nợ DH, vay và nợ thuê TC chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nợ DH.
VCSH cuối năm so với đầu năm giảm 13.169 triệu đồng, tỷ lệ giảm 0,93%, cho thấy phần VCSH của công
ty đã giảm xuống, đó là do LNST chưa phân phối giảm 55.503 triệu đồng, tỷ lệ giảm 54,10% (việc giảm
này xuất phát từ kết quả kinh doanh trong kỳ). Quỹ ĐTPT tăng lên (6.353 triệu đồng) là do công ty trong
năm đã trích lập, bổ sung quỹ ĐTPT.
Xét về cơ cấu VCSH vốn góp CSH luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (88,44%), cho thấy VCSH của công ty
được hình thành chủ yếu từ vốn góp, VCSH từ LN chiếm tỷ trọng nhỏ.
Nợ DH cuối năm so với đầu năm giảm 6.831 triệu đồng; tỷ lệ giảm 19,43%. Nguyên nhân của sự giảm này
là do vay dài hạn đã giảm, còn dự phòng phải trả dài hạn tăng lên. Vay và nợ thuê TC cuối năm giảm 7.688
triệu đồng, tỷ lệ giảm 27,77% là do nợ DH đến hạn trả. Dự phòng phải trả DH tăng là do tăng trích lập dự
phòng phải trả DH. Về cơ cấu nợ DH, vay và nợ thuê TC chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nợ DH.
VCSH cuối năm so với đầu năm giảm 13.169 triệu đồng, tỷ lệ giảm 0,93%, cho thấy phần VCSH của công
ty đã giảm xuống, đó là do LNST chưa phân phối giảm 55.503 triệu đồng, tỷ lệ giảm 54,10% (việc giảm
này xuất phát từ kết quả kinh doanh trong kỳ). Quỹ ĐTPT tăng lên (6.353 triệu đồng) là do công ty trong
năm đã trích lập, bổ sung quỹ ĐTPT.
Xét về cơ cấu VCSH vốn góp CSH luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (88,44%), cho thấy VCSH của công ty
được hình thành chủ yếu từ vốn góp, VCSH từ LN chiếm tỷ trọng nhỏ.

10
Bảng 4: Phân tích tình hình nguồn vốn
Đvt: Triệu đồng
21/12/2019 Chênh lệch
Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%)
59.80 -233,345 -11.12 -2.63
98.32 -226,514 -10.98 0.16
32.63 -49,895 -7.41 1.31

1.96 14,503 35.81 1.03

0.44 2,638 28.84 0.20

0.11 -605 -26.16 -0.02

1.29 5,375 20.13 0.45

0.20 3,219 76.24 0.20

63.34 -202,617 -15.50 -3.22


0.01 868 313.36 0.05

1.68 -6,831 -19.43 -0.16


78.75 -7,688 -27.77 -8.15
21.25 856 11.46 8.15

40.20 -13,169 -0.93 2.63


100.00 -13,169 -0.93 0.00
85.06 35,981 3.00 0.38
100.00 35,981 3.00 0.00

7.66 6,353 5.88 0.53

7.27 -55,503 -54.10 -3.90

43.30 -14,436 -32.50 20.38

56.70 -41,067 -70.60 -20.38

100.00 -246,514 -7.03 0.00


năm 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
ng, cuối năm là 3.261.997 triệu
ân do VCSH và NPT đều giảm,

ng VCSH đầu năm là 40,20%,


rọng VCSH, điều đó cho thấy
hấp. Nhưng cuối năm so với đầu
tức là mức độ nợ đã giảm, mức

2%, đó là do nợ NH và nợ DH
hần lớn các khoản nợ huy động
đối cao. Mặt khác tỷ trọng nợ
ả nợ tăng lên.
ải trả NLĐ, phải trả NHK, chi phí
thể giảm 202.617 triệu đồng, tỷ
, chưa thanh toán thì điều này cho
u năm tỉ trọng khoản mục này
uá hạn mà chưa thanh toán thì
người mua trả tiền trước NH,
ng tăng 28,84%; nếu không có
ả NBNH luốn chiếm tỷ trọng lớn
m tỷ trọng chỉ tiêu trên tăng lên
cung cấp. Điều này có thể được
không phát sinh CP vốn từ nguồn

%. Nguyên nhân của sự giảm này


nợ thuê TC cuối năm giảm 7.688
DH tăng là do tăng trích lập dự
hủ yếu trong nợ DH.
, cho thấy phần VCSH của công
tỷ lệ giảm 54,10% (việc giảm
riệu đồng) là do công ty trong

%), cho thấy VCSH của công ty


%. Nguyên nhân của sự giảm này
nợ thuê TC cuối năm giảm 7.688
DH tăng là do tăng trích lập dự
hủ yếu trong nợ DH.
, cho thấy phần VCSH của công
tỷ lệ giảm 54,10% (việc giảm
riệu đồng) là do công ty trong

%), cho thấy VCSH của công ty


Như vậy, qua phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy mức độ tự chủ tài chính thấp, mức độ nợ cao, áp lực trả nợ
2.3: Phân tích khái quát tình hình tài sản

Chỉ tiêu 31/12/2020


Số tiền Tỷ trọng
(%)

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 588,015 18.03


I. Tiền 113,498 19.30
1. Tiền 113,498 100.00
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 47,000 7.99
1. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 47,000 100.00
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 36,043 6.13
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 6,013 16.68
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 1,945 5.40
3. Phải thu ngắn hạn khác 28,085 77.92
IV. Hàng tồn kho 376,888 64.09
1. Hàng tồn kho 392,860 104.24
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -15,972 -4.24
V. Tài sản ngắn hạn khác 14,587 2.48
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2,091 14.34
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 9,564 65.57
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 2,931 20.09
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2,673,982 81.97
I. Các khoản phải thu dài hạn 8,327 0.31
1. Phải thu dài hạn khác 8,327 100.00
II. Tài sản cố định 2,490,694 93.15
1. Tài sản cố định hữu hình 2,490,201 99.98
- Nguyên giá 6,755,639 271.29
- Giá trị hao mòn lũy kế -4,265,438 -171.29
2. Tài sản cố định vô hình 493 0.02
- Nguyên giá 2,506 508.67
- Giá trị hao mòn lũy kế -2,014 -408.67
III. Tài sản dở dang dài hạn 99,792 3.73
1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 99,792 100.00
IV. Tài sản dài hạn khác 75,168 2.81
1. Chi phí trả trước dài hạn 75,168 100.00
TỔNG CỘNG 3,261,997 100.00
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần
Về quy mô: tổng Tài sản của công ty khá lớn, đạt 3.261.997 triệu đồng vào cuối năm 2020, tuy nhiên tổn
Tài sản biến động theo xu hướng giảm so với đầu năm, cụ thể TS đã biến động giảm 246.514 triệu đồng
tương đương 7,03%. Nguyên nhân do cả Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn đều giảm. Điều này cho thấ
công ty đang bị thu hẹp quy mô, có thể gây ảnh hưởng tới khả năng sản xuất kinh doanh và giảm sức cạn
tranh của doanh nghiệp.
Về cơ cấu Tài sản, chú trọng vào Tài sản dài hạn, tỷ trọng Tài sản dài hạn luôn ở mức cao hơn Tài sản ng
hạn, cả thời điểm đầu năm và cuối năm và có xu hướng tăng tỉ trọng Tài sản dài hạn tại thời điểm cuối nă
Điều này cho thấy chính sách đầu tư của công ty chủ yếu là đầu tư vào Tài sản dài hạn, giúp đảm bảo duy
khả năng sản xuất kinh doanh. Cụ thể, tỉ trọng Tài sản dài hạn đã tăng từ 79,77% lên 81,97% tương đươn
2,2% trên TTS. Có thể thấy cơ cấu Tài sản này phù hợp với 1 doanh nghiệp xi măng.
Về tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn cuối năm là 588.015 triệu đồng, giảm 121.788 triệu đồng tương đư
17,16% so với đầu năm, điều này cho thấy Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp biến động theo xu hướng
giảm. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm này là do Tiền, Các khoản phải thu ngắn hạn, Hàng tồn kho, Tà
ngắn hạn khác giảm và Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng.
Cụ thể, Tiền giảm 130.726 triệu đồng tương đương 53,53%, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng
để phục vụ cho kinh doanh và đầu tư sinh lời, tuy nhiên, tốc độ giảm lại quá lớn (từ 34,41% xuống còn
19,30%). Do tiền mặt dự trữ không nhiều nên khả năng thanh toán của công ty cũng bị giảm, tính thanh
khoản không cao. Doanh nghiệp cần kiểm tra, rà soát lại, loại bỏ ra các khoản chi không cần thiết, từ đó s
dụng tiền một cách hợp lý, tránh lãng phí.
Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 22.446 triệu đồng tương đương 38,38%, chủ yếu do Phải thu ngắn hạn
khách hàng, Trả trước cho người bán ngắn hạn giảm và Phải thu ngắn hạn khác tăng. Trong đó, Trả tr
cho người bán ngắn hạn giảm 25.563 triệu đồng tương đương 92,93% và Phải thu ngắn hạn khá
tăng 13.999 triệu đồng tương đương 99,38%. Chứng tỏ doanh nghiệp đã kịp thời thu hồi vốn đặt cọc,
trước cho nhà cung cấp giúp giảm thiểu rủi ro mất vốn và giúp cho hoạt động kinh doanh được diễn ra th
xuyên, liên tục, tránh bị gián đoạn. Tuy nhiên, nếu giảm quá mạnh cho thấy lượng tiền đặt cọc ứng trước
nhà cung cấp còn khiêm tốn, doanh nghiệp nên cân nhắc gia tăng thêm lượng đặt cọc để tạo niềm tin và d
trì mối quan hệ với các nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Tài sản ngắn hạn khác giảm 11.133 triệu đồng tương đương 43,29%, chủ yếu do Chi phí trả
trước ngắn hạn giảm 13.740 triệu đồng tương đương 86.79% (cuối năm 2,091 triệu đồng đầu năm 15.831
triệu đồng) và Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ giảm 324 triệu đồng tỉ lệ giảm 3,28% (cuối năm 9.564
đồng, đầu năm 9.889 triệu đồng)
Cơ cấu Tài sản ngắn hạn chú trọng về Hàng tồn kho đầu năm là 53,73% cuối năm là 64,09%; đứng thứ 2
Tiền đầu năm là 34,41% cuối năm là 19,30%. Như vậy, dựa vào số
liệu đã cho, có thể thấy doanh nghiệp có tính thanh khoản của Tài sản là thấp. Mặt khác, tỉ
trọng Hàng tồn kho tiếp tục tăng về cuối năm tức là tính thanh khoản của Tài sản giảm. Cơ cấu Hàng tồn
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng Tài sản ngắn hạn tương đối phù hợp với doanh nghiệp xi măng.
Về tài sản dài hạn, tài sản dài hạn cuối năm là 2.673.982 triệu đồng giảm 124.726 triệu đồng tương đươ
4,46% so với đầu năm, điều này cho thấy Tài sản dài hạn của doanh nghiệp biến động theo xu h
giảm. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm này là do Hao mòn lũy kế của tài sản tăng, Nguyên giá tài sản c
định hữu hình và vô hình tăng, Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm.
Cụ thể, Hao mòn lũy kế của tài sản cố định hữu hình tăng 210.097 triệu đồng tương đương 5,18%; Nguy
giá tài sản cố định hữu hình tăng 223,156 triệu đồng tương đương 3,42%; Hao mòn lũy kế tài sản cố định
hình tăng 200 triệu đồng tương đương 11,02%; Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng 420 triệu đồng tư
đương 21,13%. Điều này thể hiện doanh nghiệp tăng sử dụng Tài sản cố định, tăng khả năng sản xuất ki
doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Tài sản cố định cuối năm 2020 tăng 13.279 triệu đồng tương đương 0,54% là do Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định vô hình đều tăng, chủ yếu là Tài sản cố định vô hình với tỉ lệ tăng là 80,77% cho thấy có
công ty đã đầu tư thêm về quyền sử dụng đất hoặc các quy trình sản xuất xi măng mới, …
Tài sản dở dang dài hạn cuối năm 2020 là 99.792 triệu đồng, đầu năm là 208.498 triệu đồng, như vậy Tài
dở dang dài hạn cuối năm 2020 giảm 108.706 triệu đồng, tỉ lệ giảm 52,14%. Đây là chỉ tiêu có sự biến độ
lớn nhất trong Tài sản dài hạn cũng chính là sự sụt giảm của chi phí xây dựng dở dang, có nghĩa toàn bộ
phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình đang c
hướng giảm rất mạnh.
Cơ cấu Tài sản dài hạn chú trọng về Tài sản cố định, đầu năm là 88,53% cuối năm là 93,15%. Như vậy, T
sản dài hạn chủ yếu là đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là đầu tư cho Tài sản cố định, bê
cạnh đó là Tài sản dài hạn dở dang chiếm 7,45% cuối năm là 3,73% tỉ trọng Tài sản cố định luôn lớn hơn
88% trên tổng Tài sản dài hạn. Cụ thể cuối năm 2020, Tài sản cố định chiếm 93,15%; Tài sản dở dang dà
hạn, Tài sản dài hạn khác và Các khoản phải thu dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ lần lượt là 3,73%, 2,81% và
0,31%. Cơ cấu Tài sản cố định chiếm tỉ trọng lớn cho thấy doanh nghiệp chú trọng đầu tư Tài sản cố định
đảm bảo khả năng sản xuất kinh doanh, cơ cấu này được đánh giá là phù hợp với doanh nghiệp xi măng.
2.4: Phân tích kết quả kinh doanh
mức độ nợ cao, áp lực trả nợ cao và có xu hướng tăng.

Bảng 5: Phân tích khái quát tình hình tài sản


Đvt: Triệu đồng
31/12/2019 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng
(%) (%)

709,804 20.23 -121,788 -17.16 -2.20%


244,224 34.41 -130,726 -53.53 -15.11
244,224 100.00 -130,726 -53.53 0.00
- 0.00 47,000 0.00 7.99
- 0.00 47,000 0.00 100.00
58,488 8.24 -22,446 -38.38 -2.11
16,894 28.89 -10,882 -64.41 -12.20
27,508 47.03 -25,563 -92.93 -41.63
14,086 24.08 13,999 99.38 53.84
381,372 53.73 -4,484 -1.18 10.37
381,372 100.00 11,488 3.01 4.24
- 0.00 -15,972 0.00 -4.24
25,720 3.62 -11,133 -43.29 -1.14
15,831 61.55 -13,740 -86.79 -47.21
9,889 38.45 -324 -3.28 27.12
- 0.00 2,931 0.00 20.09
2,798,708 79.77 -124,726 -4.46 2.20
11,071 0.40 -2,744 -24.78 -0.08
11,071 100.00 -2,744 -24.78 0.00
2,477,415 88.52 13,279 0.54 4.63
2,477,143 99.99 13,059 0.53 -0.01
6,532,483 263.71 223,156 3.42 7.58
-4,055,341 -163.71 -210,097 5.18 -7.58
273 0.01 220 80.77 0.01
2,086 765.44 420 20.13 -256.77
-1,814 -665.44 -200 11.02 256.77
208,498 7.45 -108,706 -52.14 -3.72
208,498 100.00 -108,706 -52.14 0.00
101,724 3.63 -26,556 -26.11 -0.82
101,724 100.00 -26,556 -26.11 0.00
3,508,511 100.00 -246,514 -7.03 0.00
m 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
cuối năm 2020, tuy nhiên tổng
ộng giảm 246.514 triệu đồng
ạn đều giảm. Điều này cho thấy
ất kinh doanh và giảm sức cạnh

uôn ở mức cao hơn Tài sản ngắn


n dài hạn tại thời điểm cuối năm.
sản dài hạn, giúp đảm bảo duy trì
9,77% lên 81,97% tương đương
xi măng.
m 121.788 triệu đồng tương đương
iệp biến động theo xu hướng
u ngắn hạn, Hàng tồn kho, Tài sản

g tỏ doanh nghiệp đã sử dụng tiền


á lớn (từ 34,41% xuống còn
g ty cũng bị giảm, tính thanh
ản chi không cần thiết, từ đó sử

chủ yếu do Phải thu ngắn hạn


khác tăng. Trong đó, Trả trước
% và Phải thu ngắn hạn khác
ã kịp thời thu hồi vốn đặt cọc, ứng
ng kinh doanh được diễn ra thường
lượng tiền đặt cọc ứng trước của
ng đặt cọc để tạo niềm tin và duy

3,29%, chủ yếu do Chi phí trả


91 triệu đồng đầu năm 15.831
giảm 3,28% (cuối năm 9.564 triệu

ối năm là 64,09%; đứng thứ 2 là

ấp. Mặt khác, tỉ


ài sản giảm. Cơ cấu Hàng tồn kho
h nghiệp xi măng.
24.726 triệu đồng tương đương
h nghiệp biến động theo xu hướng
sản tăng, Nguyên giá tài sản cố

ồng tương đương 5,18%; Nguyên


Hao mòn lũy kế tài sản cố định vô
vô hình tăng 420 triệu đồng tương
nh, tăng khả năng sản xuất kinh

là do Tài sản cố định hữu hình và


ệ tăng là 80,77% cho thấy có thể
măng mới, …
8.498 triệu đồng, như vậy Tài sản
. Đây là chỉ tiêu có sự biến động
ng dở dang, có nghĩa toàn bộ chi
lại kỹ thuật công trình đang có xu

ối năm là 93,15%. Như vậy, Tài


đầu tư cho Tài sản cố định, bên
g Tài sản cố định luôn lớn hơn
m 93,15%; Tài sản dở dang dài
lần lượt là 3,73%, 2,81% và
ú trọng đầu tư Tài sản cố định để
ợp với doanh nghiệp xi măng.
Bảng 6: Phân tích kết quả kinh d
Đvt: Triệu đ
So sánh
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
Tổng luân chuyển thuần 3,077,694 3,259,936 -182,242
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3,063,547 3,253,305 -189,758

2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - -


3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 3,063,547 3,253,305 -189,758
dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán 2,742,610 2,845,613 -103,002


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 320,937 407,692 -86,756
dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài chính 2,396 3,508 -1,112


7. Chi phí tài chính 76,707 99,356 -22,649
Trong đó: Chi phí lãi vay 74,253 96,175 -21,921
8. Chi phí bán hàng 122,627 124,444 -1,817
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 112,556 113,391 -835
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 11,443 74,010 -62,567
doanh

11. Thu nhập khác 11,752 3,124 8,628


12. Chi phí khác 5,924 329 5,595
13. Lợi nhuận khác 5,827 2,795 3,033
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 17,270 76,804 -59,534

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành - 18,466 -18,466


16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 17,270 58,338 -41,068
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND) 140 205 -65
18. Hệ số sinh lời ròng hoạt động (ROS) = 0.0056 0.0179 -0.0123
LNST/LCT
19. Hệ số sinh lời hoạt động trước 0.0056 0.0236 -0.0179
thuế = LNTT/LCT
20. Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh = 0.0037 0.0227 -0.0190
LNhđKD/ (DTT + DTTC)

21. Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng = 0.0280 0.0522 -0.0242
LNHĐBH/DTT

22. Hệ số CP = Tổng CP/LCT 0.9944 0.9821 0.0123


23. Hệ số GVHB = GVHB/DTTBH 0.8952 0.8747 0.0206
24. Hệ số CPBH = CPBH/DTTBH 0.0400 0.0383 0.0018
25. Hệ số CPQLDN = CPQLDN/DTTBH 0.0367 0.0349 0.0019

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Năm 2020 và năm 2019, công ty đều hoạt động kinh doanh có lãi, hệ số sinh lời ròng hoạt động lớn hơn 0 v
số chi phí nhỏ hơn 1. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của công ty có xu huớng giảm . Năm 2020 so với năm
2019, tổng mức luân chuyển thuần giảm 182.242 triệu đồng, tương ứng giảm 5,59% và lợi nhuận sau thuế g
41.068 triệu đồng, tương ứng giam 70,4% làm cho hệ số sinh lời ròng hoạt động của công ty giảm 0,0123 lầ
tương ứng giảm 68,64%. Bên cạnh đó, hệ số chi phí lạ tăng lên trong khi hệ số sinh lời hoạt động trước thuế
giảm xuống.
Năm 2020 so với năm 2019, lợi nhuận sau thuế giảm 70,4%, trong khi lợi nhuận trước thuế giảm 77,51%, đ
thời hệ so sinh lời hoạt động trước thuế giam 76,18% nhiều hơn mức giảm của hệ số sinh lời ròng hoạt động
(68,64%) là do trong năm 2019 chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm 24,04% tổng lợi nhuận kế toán trư
thuế, trong khi đó năm 2020 tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đúng bằng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp, tức là năm 2019 công ty phát sinh nhiều khoản chi phí là chi phí không được trừ khi tính thuế thu n
doanh nghiệp, nhưng năm 2020 công ty được miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận
toán trước thuế năm 2020 giảm là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm và lợi nhuận khác tăng
Đối với hoạt động kinh doanh :
Năm 2019, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm chủ yếu trong tổng lợi nhuận kế toán tr
thuế (96,36%), nhưng đến năm 2020, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm 66,26% trong tổng lợ
nhuận kế toán trước thuế và năm 2020 so với năm 2019 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đã gi
62.567 triệu đồng, tương ứng giảm 84,54% đồng thời hệ số hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh đã giảm
0,019 lần, tương ứng giảm 83,58%; hệ số sinh lời hoạt động bán hàng giảm 0,0242 lần, tương ứng giảm
46,39%.
Điều đó chứng tỏ quy mô lợi nhuận và khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của công
ty đã giảm mạnh.Tình hình đó là do sự tác động của doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh,
thể:
Doanh thu thuần bán hàng và doanh thu tài chính năm 2020 giảm làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh giảm tương ứng. Doanh thu thuần bán hàng giảm có thể là do giá bán sản phẩm chưa hợp lý,
kênh phân phối chưa đa dạng, thị hiếu của người dùng thay đổi và đặc biệt là do tác động của quan hệ cu
cầu về xi măng trên thị trường. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất để
giảm giá thành sản phẩm, từ đó đưa ra mức giá bán hợp lý; thêm vào đó, doanh nghiệp cũng cần mở rộng
mạng lưới phân phối, nỗ lực trong công tác đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm; công tác tổ chức, du
mức tiêu thụ, gia tăng chính sách bán hàng để kích cầu và đẩy mạnh việc bán ra. Doanh thu hoạt động t
chính giảm là do khoản lãi chênh lệnh tỷ giá năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019 (giảm 46,7%), nguyê
nhân có thể là do trong bối cảnh dịch bệnh Covid -19 trên thế giới và trong nước bùng phát, diễn biến ph
tạp dẫn tới việc xuất khẩu xi măng gặp nhiều khó khăn, vì vậy doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực vào
trường trong nước, đẩy mạnh phát triển hơn trong thị trường nội địa.
Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2020 so với n
2019 đều giảm làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng tương ứng. Tỷ lệ giảm của giá vốn
hàng bán là 3,62%, tỷ lệ giảm của chi phí quản lý doanh nghiệp là 0,74%; tỷ lệ giảm của chi phí bá
hàng là 1,46% đều nhỏ hơn tỷ lệ giảm của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5,83%
nên hệ số giá vốn hàng bán hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp và hệ số chi phí bán hàng đều tăng lên. Đ
đó chứng tỏ hiệu quả quản lý trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đã giảm sút. Việc giảm chi phí lã
vay là do vay và nợ thuê tài chính năm 2020 đã giảm so với năm 2019
Đối với hoạt động khác:
Năm 2019 và 2020, hoạt động khác của công ty có hiệu quả, có lãi. Năm 2020 so với năm 2019, lợi nhuậ
khác tăng 3.033 triệu đồng, tương ứng tăng 108,51%, nguyên nhân là do thu nhập khác tăng 8.628 triệu đ
lớn hơn mức độ tăng của chi phí khác là 5.595 triệu đồng.
Như vậy, qua phân tích có thể thấy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đang giảm sút so với kì trước, d
đó công ty cần quản lý tốt hơn các khoản chi phí để được tính là chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập
doanh nghiệp, chú trọng nâng cao hiệu quả quản trị chi phí trong quá trình sản xuất và quản lý doanh ngh
để từ đó giảm giá thành sản xuất, làm cơ sở để giảm giá bán sản phẩm, từ đó thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm,
tăng doanh thu thuần bán hàng và làm tăng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
2.5: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
hân tích kết quả kinh doanh
Đvt: Triệu đồng
So sánh
Tỉ lệ (%)
-5.59
-5.83

-
-5.83

-3.62
-21.28

-31.70
-22.80
-22.79
-1.46
-0.74
-84.54

276.22
1,700.54
108.51
-77.51

-100.00
-70.40
-31.71
-68.64
-76.18

-83.58

-46.39

1.25
2.35
4.64
5.41

hoạt động lớn hơn 0 và hệ


Năm 2020 so với năm
và lợi nhuận sau thuế giảm
công ty giảm 0,0123 lần,
ời hoạt động trước thuế

c thuế giảm 77,51%, đồng


sinh lời ròng hoạt động
ng lợi nhuận kế toán trước
au thuế thu nhập doanh
trừ khi tính thuế thu nhập
h nghiệp. Lợi nhuận kế
và lợi nhuận khác tăng.

ng lợi nhuận kế toán trước


m 66,26% trong tổng lợi
ộng kinh doanh đã giảm
ng kinh doanh đã giảm
n, tương ứng giảm

a công
oạt động kinh doanh, cụ

uận thuần từ hoạt động


sản phẩm chưa hợp lý,
c động của quan hệ cung
quả quản lý sản xuất để
hiệp cũng cần mở rộng
m; công tác tổ chức, duy trì
Doanh thu hoạt động tài
19 (giảm 46,7%), nguyên
ùng phát, diễn biến phức
ập trung nguồn lực vào thị

iệp năm 2020 so với năm


Tỷ lệ giảm của giá vốn
giảm của chi phí bán
ung cấp dịch vụ (5,83%)
n hàng đều tăng lên. Điều
út. Việc giảm chi phí lãi

với năm 2019, lợi nhuận


khác tăng 8.628 triệu đồng

m sút so với kì trước, do


ừ khi tính thuế thu nhập
t và quản lý doanh nghiệp
đẩy tiêu thụ sản phẩm,
y.
Bảng 7: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
LCT = DTT + DTTC + TNK 3,077,695 3,259,937 -182,242
Skd = (TSđk + TSck)/2 3,385,253 3,520,414.5 -135,160.5
Sld = (TSNHđk +TSNHck)/2 648,909.5 688,746 -39,836.5
Hđ = Sld/Skd 0.1917 0.1956 -0.0040
SVld = LCT/Sld 4.7429 4.7331 0.0097
HSkd = Hđ x SVld 0.9091 0.9260 -0.0169
Ảnh hưởng của nhân tố Hđ
ΔHSkd (Hđ) = (0,1917 – 0,1956) x 4,7331 =
Ảnh hưởng của nhân tố SVlđ
ΔHSkd (SVlđ) = 0,1917 x (4,7429 – 4,7331) =
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Dựa vào bảng tính trên ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã giảm từ 0,9260 xuốn
0,9091 với tốc độ giảm là 1,82% vào năm 2020. Chỉ tiêu này cho biết, trong năm 2020, bình quân cứ 1 đồng
vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì thu được 0,9091 đồng luân chuyển thuần. Như vậy, hiệu
sử dụng vốn kinh doanh năm 2020 so với năm 2019 của doanh nghiệp đã bị sụt giảm. Để có được những ph
tích chính xác, ta cần đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu trên.
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm 2020 có sự thay đổi như vậy là do ảnh hưởng bởi
nhân tố: hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng quay vốn lưu động.
Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ). Nhân tố này có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh do
Cụ thể, trong điều kiên các nhân tốc khác không đổi, hệ số đầu tư ngắn hạn giảm 0,0040 (2,02%) làm cho h
suất sử dụng vốn kinh doanh giảm 0,0187.
Hệ số đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp có sự thay đổi như vậy là do cơ cấu đầu tư vốn của doanh nghiệp t
đổi. Tốc độ giảm của vốn lưu động (5,78%) mạnh hơn tốc độ giảm của vốn kinh doanh (3,84%), do đó hệ số
đầu tư ngắn hạn giảm. Điều này cho thấy trong năm 2020, doanh nghiệp đã phân bổ vốn kinh doanh vào vốn
lưu động với tỷ trong giảm dần, tỷ trọng đầu tư vào vốn cố định tăng lên, chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụ
đòn bẩy kinh doanh. So sánh với tốc độ giảm của luân chuyển thuần (5,59%), ta thấy tốc độ giảm của số dư
lưu động bình quân và số dư vốn kinh doanh bình quân là không có sự chênh lệch quá nhiều so với tốc độ g
của LCT. Do đó, việc giảm hệ số đầu tư ngắn hạn của
doanh nghiệp trong năm 2020 có thể được coi là hợp lý. Tuy nhiên, vì hệ số đầu tư ngắn hạn
có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, do đó doanh nghiệp cần có các chính sách l
tăng hệ số đầu tư ngắn hạn một cách hợp lý.
Nhân tố số vòng quay vốn lưu động (SVlđ). Nhân tố này có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn
doanh. Cụ thể, trong điều kiên các nhân tốc khác không đổi, số vòng quay vốn lưu động tăng 0,0097 (0,21
làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng 0,0019.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng là do tốc độ giảm của luân chuyển thuần (5,59%) nhỏ hơn tốc độ gi
của số dư vốn lưu động bình quân (5,78%). Cho thấy doanh nghiệp đã tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu đ
có hợp lý, nhưng chưa thực sự hiệu quả. Số dư vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp giảm có thể làm g
chi phí sử dụng vốn, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh thu của do
nghiệp lại có xu hướng giảm. Điều này cho thấy việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động được đánh giá
chưa hợp lý.
Như vậy, dựa vào phân tích hai nhân tố ở trên, ta thấy trong năm 2020, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh c
doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Công ty cần có các chính sách đầu tư, mở rộng sản x
nâng cao năng suất, tận dụng tối đa vốn kinh doanh để thu lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh ng
cũng cần xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý, quản lý và sử dụng vốn lưu động phù hợp, tránh tình trạn
thiếu hụt vốn lưu động, đánh mất các cơ hội đầu tư sinh lời.
2.6: Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Bảng 8: Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-5.59
-3.84
-5.78
-2.02
0.21
-1.82

-0.0187

0.0019
đã giảm từ 0,9260 xuống
020, bình quân cứ 1 đồng
yển thuần. Như vậy, hiệu quả
m. Để có được những phân

vậy là do ảnh hưởng bởi 2

uất sử dụng vốn kinh doanh.


0040 (2,02%) làm cho hiệu

vốn của doanh nghiệp thay


anh (3,84%), do đó hệ số
ổ vốn kinh doanh vào vốn
doanh nghiệp đang sử dụng
ấy tốc độ giảm của số dư vốn
quá nhiều so với tốc độ giảm

ngắn hạn
p cần có các chính sách làm

ới hiệu suất sử dụng vốn kinh


u động tăng 0,0097 (0,21%)
.
5,59%) nhỏ hơn tốc độ giảm
n lý và sử dụng vốn lưu động
nghiệp giảm có thể làm giảm
y nhiên, doanh thu của doanh
n lưu động được đánh giá là

ử dụng vốn kinh doanh của


ách đầu tư, mở rộng sản xuất,
doanh nghiệp. Doanh nghiệp
g phù hợp, tránh tình trạng
ời.
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
LCT = DTT + DTTC + TNK 3,077,695 3,259,937 -182,242
d = LCT/360 8,549.15 9,055.38 -506.23
Sld = (TSNHđk+TSNHck)/2 648,909.5 688,746 -39,836.5
SVld = LCT/Sld 4.7429 4.7331 0.0097
Kld = Sld/d 75.9034 76.0593 -0.1559
Ảnh hưởng của nhân tố Sld
1 1
ΔSVld (Sld) = x 3.259.937 =
648.909,5 688.746
1
ΔKld (Sld) = (648.909,5 – 688.746) x =
9.055,38
Ảnh hưởng của nhân tố LCT
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-5.59
-5.59
-5.78
0.21
-0.21

0.2906

-4.3992
1
ΔSVld (LCT) = x (3.077.695 - 3.259.937) =
648.909,5
1 1
ΔKld (LCT) = 648.909,5 x =
8.549,15 9.055,38
Tổng hợp
ΔSVld = ΔSVld (Sld)+ ΔSVld (LCT) = 0,2906 + (-0,2809) =
ΔKld = ΔKld (Sld)+ ΔKld (LCT) = -4,3992 + 4,2433 =
Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí = d1 x ΔKld = 8.549,15 x (-0,1559) =
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Dựa vào bảng tính trên ta thấy, số vòng quay vốn lưu động năm 2020 đạt 4,7429 vòng, tăng 0,0097 vòng
tốc độ tăng là 0,21% so với năm 2019. Đồng thời, kỳ luân chuyển vốn lưu động đã giảm từ 76,0593 ngày
xuống còn 75,9034 ngày. Như vậy, tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2020 đã có sự cải thiện h
so với năm 2019. Từ đó, đã giúp doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ vòng quay vốn lưu động. Để có
được đánh giá chính xác, ta cần đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu trên.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp tròn năm 2020 có sự thay đổi như vậy là do ảnh hư
bởi 2 nhân tố: Số dư vốn lưu động bình quân và tổng luân chuyển thuần.
Nhân tố số dư vốn lưu động bình quân (Sld). Nhân tố này có tác động ngược chiều với tốc độ luân chuyể
vốn lưu động. Cụ thể, trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, số dư vốn lưu động bình quân đã
giảm 39.836,5 triệu đồng (5,78%) đã làm cho số vòng quay vốn lưu động tăng 0,2906 vòng, đồng thờ
cho kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm 4,3992 ngày.
Số dư vốn lưu động bình quân có sự thay đổi như vậy là do chính sách đầu tư của doanh nghiệp. Cụ thể,
trong năm 2020, doanh nghiệp đã giảm đầu tư trong ngắn hạn. Do nhân tố này có tác động ngược chiều v
số vòng quay vốn lưu động nên việc giảm đầu tư trong ngắn hạn sẽ giúp doanh nghiệp tăng tốc độ luân
chuyển vốn lưu động. Tuy nhiên, tài sản ngắn hạn là những tài sản có tính thanh khoản cao nên việc giảm
sẽ làm giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc mức độ đầu tư ph
bổ một các hợp lý.
Nhân tố tổng luân chuyển thuần (LCT). Nhân tố này có tác động cùng chiều với tốc độ luân chuyển vốn l
động. Cụ thể, trong điều kiên các nhân tốc khác không đổi, tổng LCT của doanh nghiệp đã giảm 182.242
triệu đồng (5,59%) đã làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm 0,2808 vòng, đồng thời đã làm cho kỳ lu
chuyển vốn lưu động tăng 4,2433
ngày.
-0.2808

4.2433

0.0097
-0.1559
-1,333.1643

29 vòng, tăng 0,0097 vòng với


ng đã giảm từ 76,0593 ngày
020 đã có sự cải thiện hơn
g quay vốn lưu động. Để có

đổi như vậy là do ảnh hưởng


.
chiều với tốc độ luân chuyển
vốn lưu động bình quân đã
ăng 0,2906 vòng, đồng thời làm

của doanh nghiệp. Cụ thể,


y có tác động ngược chiều với
h nghiệp tăng tốc độ luân
nh khoản cao nên việc giảm Sld
cân nhắc mức độ đầu tư phân

ới tốc độ luân chuyển vốn lưu


nh nghiệp đã giảm 182.242
đồng thời đã làm cho kỳ luân
Tổng LCT của doanh nghiệp trong năm 2020 có sự thay đổi như vậy là do trong kỳ doanh nghiệp chư
sự cải thiện về chất lượng sản phẩm, không đáp ứng được điều kiện tiêu chuẩn trong xây dựng, mẫu mã, ba
sản phẩm kém bắt mắt đối với khách hàng. Mặt khác, các chính sách bán hàng của doanh nghiệp chưa có đ
sự đổi mới, các chính sách tín dụng với khách hàng còn thắt chặt, giá cả chưa phù hợp với chất lượng. Đồ
thời, trong bối cảnh dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp, khi cả nước đang thực hiện các chỉ thị giãn cách củ
chính phủ, các hoạt động xây dựng bị tạm dừng triển khai. Điều này đã phần nào làm giảm doanh thu tiêu
của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Như vây, tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm 2020 đã được cải thiện tốt hơn so
năm 2019, từ đó đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được 1.333,1643 triệu đồng. Tuy nhiên, trong kỳ, doanh t
của doanh nghiệp đã có sự suy giảm, cho thấy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa đạt hiệu quả. Do
nghiệp cần sớm đưa ra các giải pháp, kế hoạch cụ thể cho việc đầu tư và phân bổ vốn một cách hợp lý. Đồ
thời sớm có các chính sách bán hàng phù hợp, các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Doanh nghiệp
thể tạo dựng các mối quan hệ với các chủ thầu, các công trình xây dựng lớn để tăng thêm cơ hội tiêu thụ s
phẩm. Đẩy mạnh các chiến dịch quảng cáo, các ưu đãi, tặng kèm khi mua sản phẩm với số lượng lớn, ưu đ
dành cho các khách hàng, đối tác lâu năm.
2.7: Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Bảng 9: Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
1. GVHB 2,742,610 2,845,613 -103,003
2. HTK bình quân (S )
tk 379,130 388,491 -9,361
GVHB 7.618 7.904 286
3. d =
360

𝐆𝐕𝐇𝐁 7.2340 7.3248 -0.0908


I. SV =
tk
𝐒
𝐭𝐤

𝐒
𝐭𝐤 49.7653 49.1482 0.6171
II. K =
tk
𝐝

III. Mức độ ảnh hưởng


Do S
tk
ảnh hưởng đến SV
tk ∆SV (S )
=( 1
− 1
) × GVHB = 0,1809
tk tk S S 0
tk1 tk0

Do S
tk
ảnh hưởng đến K
tk ∆K (
S )
= (S −S )
× 1
= -1,1843
tk tk tk1 tk0 d0
ong kỳ doanh nghiệp chưa có
ng xây dựng, mẫu mã, bao bì
doanh nghiệp chưa có được
ù hợp với chất lượng. Đồng
n các chỉ thị giãn cách của
làm giảm doanh thu tiêu thụ
hị trường.
được cải thiện tốt hơn so với
y nhiên, trong kỳ, doanh thu
ty chưa đạt hiệu quả. Doanh
vốn một cách hợp lý. Đồng
sản phẩm. Doanh nghiệp có
ng thêm cơ hội tiêu thụ sản
ẩm với số lượng lớn, ưu đãi

Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-3.62
-2.41
-3.62

-1.24

1.26
9
Do GVHB ảnh hưởng đến SVtk

Do GVHB ảnh hưởng đến K


tk

Tổng hợp ảnh hưởng

IV. VLĐ tiết kiệm = 𝐝 × ∆𝐊 = 4.701


𝟏 𝐭𝐤

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Qua bảng phân tích ta thấy: Số vòng luân chuyển hàng tồn kho năm 2020 là 7,2340 vòng, giảm
0,0908 vòng so với năm 2019. Từ đó làm cho thời kỳ luân chuyển hàng tồn kho đã tăng từ 49,1482 ngày
49,7653 ngày. Như vậy, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty trong năm 2020 đã bị sụt giảm so v
năm 2019. Đây là diễn biến xấu đối với một công ty, để tìm hiểu rõ hơn ta đi sâu vào phân tích từng chỉ t
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty có sự thay đổi như vậy là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: hàng
kho bình quân và giá vốn hàng bán.
Nhân tố hàng tồn kho bình quân (S ): Nhân tố này có tác động ngược chiều với tốc độ
tk luân chuyển hàng tồn kho. Cụ thể, trong điều kiện các
nhân tố khác không thay đổi, hàng tồn kho bình quân đã giảm 9.361 triệu (2,41%) đã làm cho số vòng qu
hàng tồn kho tăng 0,1809 vòng, đồng thời làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm 1,1843 ngày.
Hàng tồn kho bình quân giảm chủ yếu là do khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng. Trong
cảnh đại dịch Covid-19, lương hàng hóa tiêu thụ giảm dẫn đến hàng tồn kho tăng cao, phát sinh thêm nhi
khoản chi phí như: chi phí lưu kho, chi phí cất trữ, bảo quản. Quá trình sản xuất của công ty cũng bị đình
nên lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cũng tăng. Do lượng hàng tồn kho tăng cao, dễ bị su
giảm giá trị nên công ty đã trích trước một khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vấn đề đặt ra cho côn
là hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp, việc tăng lượng tồn kho quá nhiều sẽ làm giảm khả năng thanh
khoản của công ty, vậy nên cần thiết phải điều chỉnh lượng hàng tồn kho hợp lý với số lượng đơn đặt hàn
Nhân tố Giá vốn hàng bán: Nhân tố này có tác động cùng chiều với tốc độ luân chuyển hàng tồn kho. Cụ
trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, giá vốn hàng bán giảm
103.003 triệu đồng tướng ứng với tỷ lệ 3,62% làm cho tốc độ luân chuyển giá vốn hàng bán giảm 0,2717
vòng, đồng thời kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng 0,6171 ngày.
Chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong năm 2020 có sự thay đổi như vậy là do ảnh hưởng của các nguyên nhân c
quan và khách quan. Khách quan là do tình hình đại dịch Covid-19, sản lượng hàng hóa sản xuất giảm, đ
thời các chi phí tư vấn, hộ nghị tiếp khách giảm.
Nhà nước cũng đề ra những chính sách thuế có lợi cho doanh nghiệp. Nguyên nhân chủ
∆SV (GVHB) = 1
× ( GVHB − GVHB ) = -0,2717
tk Stk1 1 0

∆K GVHB) = S
(
× ( − ) = 1,8014
1 1

tk tk1 d1 d0

∆SV = ∆SV (S ) + ∆SV (GVHB) = -0,0908


tk tk tk tk

∆K = ∆K (S ) + ∆K (GVHB) = 0,6171
tk tk tk tk

∆𝐊 = 4.701
𝐭𝐤

h năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.


thấy: Số vòng luân chuyển hàng tồn kho năm 2020 là 7,2340 vòng, giảm
2019. Từ đó làm cho thời kỳ luân chuyển hàng tồn kho đã tăng từ 49,1482 ngày lên
tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty trong năm 2020 đã bị sụt giảm so với
iến xấu đối với một công ty, để tìm hiểu rõ hơn ta đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu:
g tồn kho của công ty có sự thay đổi như vậy là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: hàng tồn
n hàng bán.
ân tố này có tác động ngược chiều với tốc độ
luân chuyển hàng tồn kho. Cụ thể, trong điều kiện các
đổi, hàng tồn kho bình quân đã giảm 9.361 triệu (2,41%) đã làm cho số vòng quay
9 vòng, đồng thời làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm 1,1843 ngày.
giảm chủ yếu là do khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng. Trong bối
lương hàng hóa tiêu thụ giảm dẫn đến hàng tồn kho tăng cao, phát sinh thêm nhiều
hí lưu kho, chi phí cất trữ, bảo quản. Quá trình sản xuất của công ty cũng bị đình trệ
ệu, công cụ dụng cụ tồn kho cũng tăng. Do lượng hàng tồn kho tăng cao, dễ bị suy
đã trích trước một khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vấn đề đặt ra cho công ty
hanh khoản thấp, việc tăng lượng tồn kho quá nhiều sẽ làm giảm khả năng thanh
nên cần thiết phải điều chỉnh lượng hàng tồn kho hợp lý với số lượng đơn đặt hàng.
án: Nhân tố này có tác động cùng chiều với tốc độ luân chuyển hàng tồn kho. Cụ thể
tố khác không đổi, giá vốn hàng bán giảm
g ứng với tỷ lệ 3,62% làm cho tốc độ luân chuyển giá vốn hàng bán giảm 0,2717
chuyển hàng tồn kho tăng 0,6171 ngày.
n trong năm 2020 có sự thay đổi như vậy là do ảnh hưởng của các nguyên nhân chủ
ách quan là do tình hình đại dịch Covid-19, sản lượng hàng hóa sản xuất giảm, đồng
hộ nghị tiếp khách giảm.
những chính sách thuế có lợi cho doanh nghiệp. Nguyên nhân chủ
quan là trình độ tay nghề của người lao động được cải thiện, công ty cũng đầu tư thêm nhà xưởng và máy m
thiết bị giúp tăng hiệu quả sản xuất.
Như vậy, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho trong năm 2020 biến động theo chiều hướng xấu khiến công ty l
phí 4.701triệu đồng vốn lưu động. Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu là do chính sách dự phòng tổn thất hà
tồn kho của công ty. Để giải quyết vấn đề này, công ty đã cắt giảm nhiều loại chi phí, tuy nhiên vẫn c
chú trọng đến sự biến động của thị trường, tình hình dịch bệnh và nhu cầu tiêu thụ để có phương hư
điều chỉnh lên lịch trình sản xuất phù hợp dựa trên số lượng đơn hàng.
2.8: Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
Bảng 10: Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
1. DTTBH 3,063,547 3,253,305 -189,758
2. CKPTNH bình quân (S )
pt 47,266 104,496 -57,230
DTTBH 8,510 9,037 -527
3. d =
360

𝐃𝐓𝐓 64.8150 31.1333 33.6817


I. SV
pt =
𝐒
𝐩𝐭

𝐒
𝐩𝐭 5.5543 11.5632 -6.0089
II. K =
pt
𝐝

III. Mức độ ảnh hưởng


Do S
pt
ảnh hưởng đến SV
pt ∆SV (S ) = ( 1
− 1
) × DTTBH = 37,6964
pt pt S S 0
pt1 pt0

Do S
pt
ảnh hưởng đến K
pt ∆K (S ) = (S −S )× 1
= (6,3329)
pt pt pt1 pt0 d0

Do DTT ảnh hưởng đến SV


pt ∆SV (DTTBH) = 1
× ( DTTBH − DTTBH ) = -4,0147
pt Spt1 1 0

Do DTT ảnh hưởng đến K


pt ∆K (
DTTBH) = S × ( − ) = 0,3240
1 1

pt pt1 d1 d0

∆SV = ∆SV (S ) + ∆SV (DTTBH) = 33,6817


pt pt pt pt

Tổng hợp ảnh hưởng ∆K = ∆K (S ) + ∆K (DTTBH) = -6,0089


pt pt pt pt
IV. VLĐ tiết kiệm = 𝐝 × ∆𝐊 = -51.135
𝟏 𝐩𝐭

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Qua bảng phân tích ta thấy: Số vòng luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 là
64,8150 vòng, tăng 33,6817 vòng so với năm 2019. Từ đó làm cho thời kỳ luân chuyển CKPTNH đã
giảm từ 11,5632 ngày xuống còn 5,5543 ngày. Như vậy, tốc độ luân chuyển CKPTNH của công ty trong
năm 2020 đã được cải thiện hơn so với năm 2019. Đây là diễn biến tốt đối với một công ty, để có được
những đánh giá chính xác, ta đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu:
Tốc độ luân chuyển CKPTNH của công ty có sự thay đổi như vậy là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: CKPTN
bình quân và doanh thu thuần bán hàng.
Nhân tố CKPTNH bình quân (S ): Nhân tố này có tác động ngược chiều với tốc độ luân
pt chuyển CKPTNH. Cụ thể, trong điều kiện các nhân t
khác không thay đổi, CKPTNH bình quân đã giảm 57,230 triệu đồng (54,77%) đã làm cho số vòng quay
CKPTNH tăng 37,6964 vòng, đồng thời làm cho kỳ luân chuyển CKPTNH giảm 6,3329 ngày.
CKPTNH bình quân có sự giảm xuống như vậy chủ yếu là do sự giảm đột biến các chỉ tiêu Phải thu ngắn
hạn của khách hàng và Trả trước cho người bán ngắn hạn. Điều này cho thấy các khoản nợ và các khoản
phải thu được thu hồi một cách hiệu quả, dòng tiền của công ty được cải thiện, đây là một trạng thái tích
cho công ty. Tuy nhiên chỉ tiêu phải thu khác lại tăng, nguyên nhân là do công ty đã ký quỹ dự án xây dự
Cảng Bút Sơn, đây là tiềm năng để công ty khắc phục và quay lại sản xuất bình thường sau đại dịch Covi
19. Mặc dù chỉ tiêu này có ảnh hưởng ngược chiều đến tốc độ luân chuyển CKPTNH nhưng khi chỉ tiêu
quá thấp, công ty cũng phải xem xét, tình trạng này sẽ dẫn đến mất khách hàng do công ty đang quá thận
trọng trong việc cấp tín dụng. Điều này giúp công ty ngăn ngừa rủi ro về các khoản tài chính khó đòi như
sự thận trọng này sẽ khiến khách hàng khó chịu, không hài long và bỏ lỡ một số khách hàng tiềm năng ch
công ty.
Nhân tố Doanh thu thuần bán hàng: Nhân tố này có tác động cùng chiều với tốc độ luân chuyển CKPTN
Cụ thể trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, doanh thu thuần bán hàng giảm 189.758 triệu đồng
tướng ứng với tỷ lệ 5,83% làm cho tốc độ luân chuyển CKPTNH giảm 4,0147 vòng, đồng thời kỳ
luân chuyển CKPTNH tăng 0,3240 ngày.
Chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng trong năm 2020 có sự thay đổi như vậy chủ yếu là do ảnh hưởng của
dịch Covid-19. Các chỉ tiêu doanh thu bán xi măng, doanh thu bán clinker và doanh thu khác đều
giảm. Nguyên nhân là do sự lây lan dịch bệnh do chủng virus Corana mới gây ra, gây biến động lớn đến
ngành kinh tế và ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh xi măng
clinker và các vật liệu xây dựng khác. Phần lớn các công ty đều rơi vào tình trạng khó khăn, chậm phát tr
thậm chí là dừng sản xuất đóng cửa công ty, nhiều công trình kiến trúc bị tạm dừng hoặc hủy bỏ, sức mu
của thị trường giảm mạnh, công ty đã sản xuất ít hàng hóa hơn, cũng như lượng hàng tồn kho tăng.
Như vậy, tốc độ luân chuyển CKPTNH trong năm 2020 của công ty tăng 33,6817 vòng giúp công ty tiết
kiệm 51.135 triệu đồng vốn lưu động. Nguyên nhân chủ yếu là do sự giảm
hêm nhà xưởng và máy móc

ướng xấu khiến công ty lãng


sách dự phòng tổn thất hàng
hi phí, tuy nhiên vẫn cần
êu thụ để có phương hướng
ơn hàng.
u
hu

Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-5.83
-54.77
-5.83

108.19

-51.97

= -4,0147
n Bút Sơn.
gắn hạn năm 2020 là
uân chuyển CKPTNH đã
PTNH của công ty trong
một công ty, để có được

ng bởi 2 nhân tố: CKPTNH

rong điều kiện các nhân tố


đã làm cho số vòng quay
m 6,3329 ngày.
các chỉ tiêu Phải thu ngắn
c khoản nợ và các khoản
đây là một trạng thái tích cực
y đã ký quỹ dự án xây dựng
thường sau đại dịch Covid-
TNH nhưng khi chỉ tiêu này
do công ty đang quá thận
oản tài chính khó đòi nhưng
khách hàng tiềm năng cho

c độ luân chuyển CKPTNH.


iảm 189.758 triệu đồng
0147 vòng, đồng thời kỳ

ếu là do ảnh hưởng của đại


er và doanh thu khác đều
a, gây biến động lớn đến
ất và kinh doanh xi măng,
g khó khăn, chậm phát triển,
ừng hoặc hủy bỏ, sức mua
hàng tồn kho tăng.
17 vòng giúp công ty tiết
đột biến CKPTNH trong khi chỉ tiêu doanh thu thuần chỉ giảm 5,38%. Trong tình hình dịch bệnh vẫn diễn
căng thẳng thực hiện chính sách tín dụng thận trọng là cần thiết để đảm bảo tiềm lực của công ty, tuy nhiên
cần xem xét thay đổi chính sách mềm mỏng hơn, quan tâm nhiều hơn đến trải nghiệm và hành vi của khá
hàng.
2.9: Phân tích hệ số sinh lời ròng của VKD (ROA)
Bảng 11: Phân tích hệ số sinh lời ròng của VKD

Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
1. LCT 3,077,695 3,259,937 -182,242
2. LNST 17,270 58,338 -41,067
3. TCP 3,060,424 3,201,599 -141,174
4. TSBQ (Skd) 3,385,254 3,520,415 -135,160
5. TSNH bình quân (Slđ) 648,909 688,746 -39,836
6. Hđ (hệ số đầu tư) = Slđ/Skd 0.1917 0.1956 -0.0040
7. SVlđ (số vòng quay VLĐ) = LCT/Slđ 4.7429 4.7331 0.0097

8. Hcp = TCP/LCT 0.9944 0.9821 0.0123


I. ROA = Hđ x SVlđ x (1- Hcp) 0.0051 0.0166 -0.0115
II. Mức độ AH các nhân tố đến ROA
Do Hđ = (Hđ
1
– Hđ ) x SVlđ
0 0
x (1- Hcp )
0 -0.0003
Do SVlđ = Hđ
1
x (SVlđ
1
-SVlđ ) x (1- Hcp )
0 0 0.00003
Do Hcp = -Hđ
1
x SVlđ
1
x (Hcp
1
-Hcp )
0 -0.0112
Tổng hợp AH -0.0115
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doang năm 2020 là 0.0051 lần giảm
với năm 2019 là 0.0166 lần tương đương với giảm 0.0155 lần với tỷ lệ giảm 69.21%. Có nghĩa là trong n
2019 bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty thì thu được 0.0166 đ
LNST nhưng đến năm 2020 thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
công ty chỉ thu được
0.0155 đồng LNST
Tuy nhiên chỉ tiêu của cả 2 năm đều lớn hơn 0 cho thấy DN kinh doanh có hiêu quả. Chỉ tiêu này thay
do ảnh hưởng của 3 nhân tố Hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng luân chuyển vốn lưu động và hệ số
phí. Để đánh giá chính xác ta cần đi sâu phân tích chi tiết
Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ): năm 2020 là 0.1917 lần giảm so với năm 2019 là 0.1956 lần, giảm 0.004 lần
tương đương với tỷ lệ giảm 2,02%. Hđ giảm trong trường hợp này đã làm giảm ROA đi 0,0003 lần. Hđ g
nguyên nhân do VKD bình quân giảm 135,160 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 3.84% của năm 20
so với năm 2019 và VLĐ bình quân cũng giảm 39,836 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 5.78% của
2020 so với năm 2019. Nguyên nhân chủ quan cho thấy chính sách đầu tư của DN và việc quản lý sử dụn
vốn của DN là không hợp lý, nguyên nhân khách quan là do sự biến đổi về quan hệ cung cầu, nguyên vật
liệu, sản phẩm hàng hóa trên thị trường, do tác động của chính sách tiền tệ. Hệ số đầu tư ngắn hạn giảm l
ROA giảm được đánh giá là không hợp lý khi cơ cấu đầu tư đảm bảo cân đối đồng bộ và việc quản lý sử
dụng từng loại vốn lãng phí.
Số vòng quay vốn lưu động (SV ): năm 2020 quay được 4.7429 vòng tăng so với năm
lđ 2019 là 4.7331 vòng với số vòng tăng là 0.0097 vòng
tỷ lệ tăng 0.21%. Số vòng quay VLĐ trong kỳ tăng làm cho ROA tăng lên 0.00003 lần. Số vòng quay VL
tăng là do tổng LCT và VLĐ bình quân đều giảm tuy vậy tỷ lệ giảm của LCT là 5.59% thấp hơn so với tố
độ giảm của VLĐ bình quân là 5.78%. Tỷ lệ giảm LCT thấp hơn so với tỷ lệ giảm VLĐ bình quân có thể
thấy công ty đã sử dụng chưa hợp lý VLĐ trong quá trình hoạt động. Nguyên nhân chủ quan là do chính
đâu tư của DN, do việc quản lý sử dụng vốn của DN lãng phí, công ty cần thay đổi chính sách bán hàng v
chú trọng quản lý và sử dụng vốn lưu động. Số vòng quay VLĐ giảm làm giảm ROA được đánh giá là ch
hợp lý nên cần tăng số VLĐ là biện pháp quan trọng để tăng ROA, biện pháp để tăng LCT và tăng VLĐ
kiệm.
Hệ số chi phí (Hcp): Hệ số chi phí năm 2020 là 0.9944 lần tăng so với năm 2019 là 0.9821 lần, tăng 0.01
lần tương đương với tỷ lệ tăng 1.25%. Điều này làm cho ROA giảm 0.0112 lần. Nguyên nhân là do LCT
tổng chi phí đều giảm với tốc độ giảm của LCT là 5.59% giảm nhiều hơn so với Tổng chi phí là 4.41% c
thấy trong năm 2020 công ty sử dụng chính sách huy động vốn 1 cách lãng phí chi phí và do việc quản lý
dụng lao động vật tư trong quá trình sản xuất kinh doanh không hợp lý. Do cả năm 2020 và 2021 Hcp < 1
nhưng Hcp tăng làm giảm ROA cho chủ quan chủa DN đáng giá là không hợp lý.
Như vậy, hệ số sinh lời ròng của VKD của Doanh nghiệp trong năm 2020 giảm so với năm 2019 nguyên
nhân là do trong năm 2020 công ty sử dụng không hợp lý VLĐ trong quá tình hoạt động, trong năm 2020
công ty cũng đã sử dụng lãng phí chi phí trong quá trình hoạt động. vì vậy DN cần có chính sách huy độn
vốn phù hợp đảm bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả, quản lý sử dụng lao động vật tư tiết kiệm trong từng
khâu của qúa trình sản xuất kinh doanh; đa dạng hình thức bán hàng, đa dạng chủng loại, cải tiến thiết kế
sử dụng tiết kiệm chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất, công tác bán hàng cũng như quản lý.
2.10: Phân tích khả năng sinh lời VCSH
h hình dịch bệnh vẫn diễn ra
ực của công ty, tuy nhiên vẫn
ghiệm và hành vi của khách

Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-5.59
-70.40
-4.41
-3.84
-5.78
-2.02
0.21

1.25
-69.21

-0.0003
0.00003
-0.0112
-0.0115

2020 là 0.0051 lần giảm so


21%. Có nghĩa là trong năm
g ty thì thu được 0.0166 đồng
nh sản xuất kinh doanh của
quả. Chỉ tiêu này thay đổi
n vốn lưu động và hệ số chi

.1956 lần, giảm 0.004 lần


ROA đi 0,0003 lần. Hđ giảm
giảm 3.84% của năm 2020
với tỷ lệ giảm 5.78% của năm
DN và việc quản lý sử dụng
hệ cung cầu, nguyên vật
ố đầu tư ngắn hạn giảm làm
ng bộ và việc quản lý sử

òng tăng là 0.0097 vòng với


003 lần. Số vòng quay VLĐ
5.59% thấp hơn so với tốc
m VLĐ bình quân có thể cho
hân chủ quan là do chính sách
đổi chính sách bán hàng và
ROA được đánh giá là chưa
tăng LCT và tăng VLĐ tiết

9 là 0.9821 lần, tăng 0.0123


Nguyên nhân là do LCT và
Tổng chi phí là 4.41% cho
chi phí và do việc quản lý sử
ăm 2020 và 2021 Hcp < 1
ý.
so với năm 2019 nguyên
oạt động, trong năm 2020
ần có chính sách huy động
ật tư tiết kiệm trong từng
ủng loại, cải tiến thiết kế, …;
cũng như quản lý.
Bảng 12: Phân tích khả năng sinh lời VCSH
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
1. LCT 3,077,695 3,259,937 -182,242
2. LNST 17,270 58,338 -41,067
3. Tổng CP 3,060,424 3,201,599 -141,174
4. TSbq (Skd) 3,385,254 3,520,414.5 -135,160.5
5. TSNHbq (Slđ) 648,909 688,746 -39,836
6. VCSHbq (Svc) 1,403,695.5 1,381,195.5 22,500
7. Ht (hệ số tự tài trợ bình quân) = 0.4146 0.3923 0.0223
Svc/Skd

8. Hđ (hệ số đầu tư ngắn hạn bình 0.1917 0.1956 -0.0040


quân) = Slđ/Skd

9. SVlđ = LCT/Slđ 4.7429 4.7331 0.0097


10. Hcp = TCP/LCT 0.9944 0.9821 0.0123
I. ROE = 1/Ht x Hđ x SVlđ x (1- 0.0123 0.0422 -0.0299
Hcp)

II. Mức độ AH các nhân tố đến ROE


Do Ht = (1/Ht
1 - 1/Ht0) x Hđ0 x SVlđ0 x (1-Hcp0) -0.0023
Do Hđ = 1/Ht
1
x (Hđ
1
-Hđ ) x SVlđ
0 0
x (1-Hcp )
0 -0.0008
Do SVlđ = 1/Ht
1
x Hđ
1
x (SVlđ
1
– SVlđ ) x (1-Hcp )
0 0 0.0001
Do Hcp = -1/Ht
1
x Hđ
1
x SVlđ
1
x (Hcp1-Hcp )
0 -0.0269
Tổng hợp -0.0299
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Hệ số sinh lời của VCSH của công ty năm 2020 là 0,0123 lần giảm so với năm 2018 là 0,0422 lần, giảm
0.0299 lần tương đương với tỷ lệ giảm 70,87%. Có nghĩa là năm 2019 bình quân 1 đồng VCSH th
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh công ty thu được 0,0422 đồng LNST nhưng đến năm 2020 bìn
quân 1 đồng VCSH tham gia vào quá trình sản xuất kinh doang công ty chỉ thu được 0,0123 đồng LNST. N
2020 tỷ suất sinh lời VCSH giảm do ảnh hưởng của 4 nhân tố: Chính sách tự tài trợ, chính sách đầu tư, chín
sacsg quản trị vốn lưu động và chính sách quản trị chi phí. Cần đi sâu vào phân tích các
nhân tố để có cái nhìn rõ rang hơn

Hệ số tự tài trợ bình quân: Hệ số tự tài trợ bình quân ảnh hưởng ngược chiều với ROE. Trong điều kiện c
định các nhân tố khác, khi hệ số tự tài trợ bình quân năm 2020 so với năm 2019 tăng 0,0223 lần tương đư
với tỷ lệ tăng 5,69% đã làm cho ROE giảm 0,0023 lần. Mức độ tự chủ tài chính tăng nên mức độ sử dụng
đòn bẩy tài chính giảm, giảm được sự tác động tiêu cực của đòn bẩy tài chính. Tuy nhiên trong cả 2 năm
hệ số tự tài trợ bình quân của công ty đều khá thấp nghĩa là mức độ tự chủ về mặt tài chính và khả năng t
đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu thấp nên tiềm ẩn nguy cơ rủi ro kinh doanh khá cao. Mặt khác cần xác
rõ sự tác động của đòn bẩy tài chính đến ROE để đánh giá chính xác hơn, từ đó có biện pháp can thiệt hợ
Việc tăng hệ số tự tài trợ bình quân năm N được đánh giá là hợp lý. Công ty đã tăng được mức độ sử dụn
đòn bẩy tài chính và giảm sự tác động tiêu cực của việc sử dụng đòn bẩy tài chính
Hệ số đầu tư ngắn hạn bình quân (Hđ): Hệ số tự tài trợ ngắn hạn bình quân có tác động cùng chiều với R
Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, Hđ năm 2020 so với năm 2019 giảm 0,0040 lần tươ
đương với 2,02% đã làm ROE giảm 0,0008 lần. Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính chất kh
quan vừa mang tính chất chủ quan. Về khách quan có thể là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng
trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng, lạm phát cao, tình hình dịch bệnh. Về chủ quan là do nó phụ thuộ
chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và trình độ tổ chức, quản lý sử dụng vốn của công
Số vòng quay vốn lưu động: Số vòng quay vốn lưu động có tác động cùng chiều với ROE. Trong điều ki
các nhân tố khác không thay đổi, SVlđ năm 2020 so với năm 2019 tăng 0,0097 lần tương đương với 0,21
đã làm ROE tăng 0.0001 lần. Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính
chủ quan. Về khách quan là do sự biến động về quan hệ cung cầu, nguyên vật liệu, sản phẩm trên thị trườ
do tác động của chính sách tiền tệ, khủng hoảng kinh tế, áp lực cạnh tranh. Về chủ quan là do là do chính
sách đâu tư của DN, do việc quản lý sử dụng vốn lưu động của DN
Hệ số chi phí: Hệ số chi phí có tác động ngược chiều với ROE. Trong điều kiện các nhân tố khác không t
đổi, Hcp năm 2020 so với năm 2019 tăng 0,0123 lần tương đương với 1,25% đã làm ROE giảm 0,0269 lầ
Đây là nhân tố chủ yếu gây sụt giảm ROE. Ảnh hưởng của nhân tố này nguyên nhân khách quan là do lạ
phát, giá các nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh làm chi phí trong quá trình hoạt động tăng còn chủ quan
thể do tình hình quản trị chi phí, chính sách sử dụng vốn của DN.
Khả năng sinh lời của VCSH sụt giảm chủ yếu là do hệ số chi phí tăng. Như vậy để tăng khả năng sinh lờ
của VCSH, DN cần sử dụng các biện pháp chủ yếu là:
- Xác định chính sách huy động vốn để tài trợ hợp lý.
- Xác định chính sách đầu tư hợp lý: Hệ số đầu tư ngắn hạn, hệ số đầu tư dài hạn trong tổng Tài sản đảm
phù hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và các điều kiện cụ thể khác của DN cũng như môi trường k
doanh.
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trên cơ sở phân bổ, quản trị từng loại vốn.
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-5.59
-70.40
-4.41
-3.84
-5.78
1.63
5.69

-2.02

0.21
1.25
-70.87

-0.0023
-0.0008
0.0001
-0.0269
-0.0299
là 0,0422 lần, giảm
quân 1 đồng VCSH tham
hưng đến năm 2020 bình
c 0,0123 đồng LNST. Năm
chính sách đầu tư, chính
các

ROE. Trong điều kiện cố


ăng 0,0223 lần tương đương
ăng nên mức độ sử dụng
y nhiên trong cả 2 năm thì
tài chính và khả năng tự bù
cao. Mặt khác cần xác định
ó biện pháp can thiệt hợp lý.
ng được mức độ sử dụng
h
c động cùng chiều với ROE.
9 giảm 0,0040 lần tương
y vừa mang tính chất khách
ật liệu đầu vào tăng
ủ quan là do nó phụ thuộc
ý sử dụng vốn của công ty.
với ROE. Trong điều kiện
n tương đương với 0,21%
ch quan vừa mang tính chất
u, sản phẩm trên thị trường,
ủ quan là do là do chính

ác nhân tố khác không thay


àm ROE giảm 0,0269 lần.
hân khách quan là do lạm
động tăng còn chủ quan có

để tăng khả năng sinh lời

trong tổng Tài sản đảm bảo


N cũng như môi trường kinh
- Giảm hệ số chi phí biện pháp quan trọng để tăng ROE, DN cần có chính sách huy động vốn phù hợp đ
bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả, quản lý sử dụng lao động vật tư tiết kiệm trong từng khâu của quá trình
xuất kinh doanh.
2.11: Phân tích tình hình công nợ
Bảng 13: Phân tích tình hình quy mô công nợ

Đvt: Triệu đồn


Chênh lệch
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019
Số tiền
A. Tổng các khoản phải thu 44,370 69,559 -25,189
I. Các khoản phải thu ngắn hạn 36,043 58,488 -22,445
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 6,013 16,894 -10,881
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 1,945 27,508 -25,563
3. Phải thu ngắn hạn khác 28,085 14,086 13,999
II. Các khoản phải thu dài hạn 8,327 11,071 -2,744
1. Phải thu dài hạn khác 8,327 11,071 -2,744
B. Tổng các khoản phải trả 740,708 763,749 -23,041
I. Các khoản phải trả ngắn hạn 732,381 756,278 -23,897
1. Phải trả người bán ngắn hạn 623,222 673,117 -49,895
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 55,002 40,499 14,503
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 11,786 9,148 2,638
4. Phải trả người lao động 1,708 2,313 -605
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 32,077 26,702 5,375
6. Phải trả ngắn hạn khác 7,441 4,222 3,219
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,145 277 868
II. Các khoản phải trả dài hạn 8,327 7,471 856
1. Dự phòng phải trả dài hạn 8,327 7,471 856
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
huy động vốn phù hợp đảm
ừng khâu của quá trình sản

Đvt: Triệu đồng


Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-36.21
-38.38
-64.41
-92.93
99.38
-24.79
-24.79
-3.02
-3.16
-7.41
35.81
28.84
-26.16
20.13
76.24
313.36
11.46
11.46
Bút Sơn.
Bảng 14: Phân tích tình hình mức độ và trình độ quản trị công nợ
Chênh lệch
Chỉ tiêu 31/12/2020 30/12/2019
Tuyệt đối
1. Hệ số các khoản phải thu (lần) = Các 0.0136 0.0198 -0.0062
khoản phải thu/Tổng TS

Các khoản phải thu 44,370 69,559 -25,189


Tổng tài sản 3,261,997 3,508,511 -246,514
2. Hệ số các khoản phải trả (lần) = Các 0.2271 0.2177 0.0094
khoản phải trả/Tổng TS

Các khoản phải trả 740,708 763,749 -23,041


3. Hệ số các khoản phải thu/Các khoản 0.0599 0.0911 -0.0312
phải trả (lần)

Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối
1. Hệ số thu hồi nợ (lần) = DTT/Các 64.8157 31.1333 33.6824
khoản phải thu NHBQ

Doanh thu thuần 3,063,547 3,253,305 -189,758


Các khoản phải thu NHBQ 47,265.5 104,496 -57,230.5
2. Kỳ thu hồi nợ BQ (ngày) = 360/Hệ số 5.5542 11.5632 -6.0090
thu hồi nợ

3. Hệ số hoàn trả nợ (lần) = GVHB/Các 3.6847 4.0936 -0.4089


khoản phải trả NHBQ

Giá vốn hàng bán 2,742,610 2,845,613 -103,003


Các khoản phải trả NHBQ 744,329.5 695,140 49,189.5
4. Kỳ trả nợ BQ (ngày) = 360/Hệ số hoàn 97.7021 87.9425 9.7595
trả nợ
Dựa vào bảng tính trên ta thấy công nợ phải thu và công nợ phải trả của công ty tại thời điểm cuối năm 2
đều giảm so với cuối năm 2019. Các chỉ tiêu hệ số các khoản phải thu, hệ số thu hồi nợ bình quân, hệ số
hoàn trả nợ cuối năm 2020 đều giảm so với đầu năm; trong khi đó các chỉ tiêu hệ số các khoản phải trả, h
thu hồi nợ, kỳ trả nợ bình quân đều tăng. Để có đánh giá chính xác ta cần đi sâu vào phân tích chi tiết.
Các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm 2020 là 44.370 triệu đồng, giảm 25.189 triệu đồng, tỷ lệ giảm
36,21% so với đầu năm. Việc giảm các khoản phải thu chủ yếu là do các

khoản phải thu ngắn hạn giảm, cụ thể cuối năm 2020 giảm 22.445 triệu đồng, tỷ lệ giảm 38,38%. Các kh
phải thu dài hạn cũng giảm từ 11.071 triệu đồng xuống còn 8.327 triệu đồng, tỷ lệ giảm 24,79%. Số v
thu hồi nợ phải thu tăng 33,6924 vòng (năm 2019 là 31,1333 vòng, năm 2020 là 64,8157 vòng), từ
làm số ngày thu hồi nợ giảm 6,0090 ngày, giúp công ty nhanh chóng thu hồi được số vốn bị chiếm dụng,
tránh gây thất thoát, lãng phí vốn.
Trong các khoản phải thu ngắn hạn, trả trước cho người bán ngắn hạn giảm nhiều nhất, từ 27.508 triệu đồ
xuống còn 1.945 triệu đồng, điều này chứng tỏ số vốn của công ty bị chiếm dụng bởi các nhà cung cấp đã
giảm, giúp công ty tránh được tình trạng mất vốn. Tuy nhiên, trả trước cho người bán ngắn hạn giảm mạn
cũng gây hạn chế cho công ty trong việc tạo dựng niềm tin, uy tín của mình. Công ty nên cân nhắc mở rộ
mối quan hệ tín dụng thương mại với các nhà cung cấp bằng việc tăng lượng tiền đặt cọc, ứng trước. Bên
cạnh đó, phải thu ngắn hạn của khách hàng cũng giảm, cho thấy công ty đã giảm cấp tín dụng cho khách
hàng. Đối chiếu với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020, ta thấy rõ doanh thu bán hàng và c
cấp dịch vụ của công ty giảm, có thể là do rất nhiều nguyên nhân như tác động quan hệ cung – cầu, công
tổ chức tiêu thụ sản phẩm,… Nếu việc giảm cấp tín dụng là nguyên nhân làm giảm doanh thu bán hàng v
cung cấp dịch vụ thì công ty cần phải xem xét lại chính sách bán hàng phù hợp để không xảy ra tình trạng
giảm doanh thu. Mặt khác, các khoản phải thu cuối năm 2020 giảm với tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ giảm của tổng
sản nên hệ số các khoản phải thu giảm 0,0062 lần (đầu năm là 0,0198 lần, cuối năm là 0,0136 lần) cho th
tại thời điểm đầu năm 2020 trong tổng tài sản của công ty có 0,0198 phần vốn bị chiếm dụng, đến cuối nă
có 0,0136 phần vốn bị chiếm dụng. Như vậy số vốn bị chiếm dụng của công ty cuối năm so với đầu năm
giảm xuống. Bên cạnh đó, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu năm 2020 tăng lên so với năm 2019 bở
hệ số thu hồi nợ tăng, kỳ thu hồi nợ bình quân giảm.
Các khoản phải trả của công ty cuối năm 2020 đạt 740.708 triệu đồng, giảm 23.041 triệu đồng,
giảm 3,02% so với đầu năm. Việc giảm các khoản phải trả chủ yếu là do phải trả ngắn hạn giảm, cụ thể c
năm đạt 732.381 triệu đồng, giảm 23.987 triệu đồng, tỷ lệ giảm 3,16%. Trong khi đó, phải trả dài hạn tăn
nhẹ từ 7.471 triệu đồng lên 8.327 triệu đồng, tỷ lệ tăng 11,46%. Hệ số hoàn trả nợ giảm 0,4089 lần (năm
2019 là 4,0936 lần, năm 2020 là 3,6847 lần), làm cho số ngày hoàn trả nợ tăng 9,7595 ngày, giú
công ty chiếm dụng được số vốn trong thời gian dài.
Trong các khoản phải trả ngắn hạn, phải trả người bán ngắn hạn giảm nhiều nhất, tại thời điểm đầu năm l
673.117 triệu đồng, cuối năm là 623.222 triệu đồng, tỷ lệ giảm 7,41%. Tình hình đó cho thấy công ty đã
gắng chi trả đúng hạn cho nhà cung cấp, góp phần tạo ấn tượng tốt cho nhà cung cấp, từ đó tạo điều kiện
hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục. Về cơ cấu, phải trả người bán ngắn h
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản phải trả nên ta có thể thấy phần lớn nguồn vốn ngắn hạn của côn

đi chiếm dụng từ nhà cung cấp, tình hình đó có thể đánh giá hợp lý trong trường hợp không
ng nợ
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
-31.39

-36.21
-7.03
4.31

-3.02
-34.23

Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
108.19

-5.83
-54.77
-51.97

-9.99

-3.62
7.08
11.10
tại thời điểm cuối năm 2020
hồi nợ bình quân, hệ số
ệ số các khoản phải trả, hệ số
vào phân tích chi tiết.
89 triệu đồng, tỷ lệ giảm

lệ giảm 38,38%. Các khoản


lệ giảm 24,79%. Số vòng
020 là 64,8157 vòng), từ đó
ợc số vốn bị chiếm dụng,

u nhất, từ 27.508 triệu đồng


g bởi các nhà cung cấp đã
i bán ngắn hạn giảm mạnh
ng ty nên cân nhắc mở rộng
n đặt cọc, ứng trước. Bên
cấp tín dụng cho khách
doanh thu bán hàng và cung
uan hệ cung – cầu, công tác
ảm doanh thu bán hàng và
ể không xảy ra tình trạng
hơn tỷ lệ giảm của tổng tài
ăm là 0,0136 lần) cho thấy
chiếm dụng, đến cuối năm
uối năm so với đầu năm đã
lên so với năm 2019 bởi vì

giảm 23.041 triệu đồng, tỷ lệ


ngắn hạn giảm, cụ thể cuối
hi đó, phải trả dài hạn tăng
ợ giảm 0,4089 lần (năm
tăng 9,7595 ngày, giúp

, tại thời điểm đầu năm là


đó cho thấy công ty đã cố
cấp, từ đó tạo điều kiện cho
hải trả người bán ngắn hạn
ồn vốn ngắn hạn của công ty

hợp không
có khoản phải trả người bán quá hạn và không phát sinh chi phí vốn từ nguồn này hoặc chi phí vốn thấp hơ
với đi vay. Bên cạnh phải trả người bán thì phải trả người lao động cũng góp phần làm giảm các khoản phả
của công ty. Phải trả người lao động cuối năm 2020 đạt 1.708 triệu đồng, giảm 605 triệu đồng, tỷ lệ giảm
26,16%. Điều này chứng tỏ công ty đã trả lương đầy đủ, đúng hạn theo đúng cam kết đã ghi trong hợp đồng
động, làm tăng niềm tin, mức độ trung thành và thái độ tích cực của người lao động đối với công ty. Các c
tiêu người mua trả tiền trước ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, chi phí phải trả ngắn hạn, phả
ngắn hạn khác và quỹ khen thưởng phúc lợi đều tăng, nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn nhiều so với tốc độ giảm
phải trả người bán ngắn hạn và phải trả người lao động. Việc tăng các chỉ tiêu trên giúp công ty có thêm đư
số vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng cơ hội đầu tư sinh lời. Tuy nhiên, công ty cũng
nhanh chóng chi trả các khoản nợ trên, tránh để kéo dài gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của c
ty. Mặt khác, hệ số các khoản phải trả trên tổng tài sản tăng từ 0,2177 lần lên 0,2271 lần chứng tỏ công ty
tăng cường huy động vốn tín dụng thương mại, giúp giảm được nhu cầu tài trợ và đòn bẩy tài chính. Nhưng
độ luân chuyển các khoản nợ phải trả của công ty năm 2020 chậm hơn so với năm 2019 bởi vì hệ số hoàn tr
năm 2020 giảm so với năm 2019 và kỳ trả nợ năm 2020 tăng lên so với năm 2019.
Đối chiếu các khoản phải thu và các khoản phải trả ta thấy hệ số các khoản phải thu trên các khoản phải trả
nhỏ hơn 1, chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn bị chiếm dụng vốn, đồng thời mức vốn bị chiếm dụ
trong tổng tài sản ít hơn mức vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng trong tổng tài sản. Tuy nhiên, cả công
phải thu lẫn công nợ phải trả đều giảm, tình hình đó cho thấy quy mô tín dụng thương mại của công ty đan
thu hẹp, công ty cần phải xem xét và xác định nguyên nhân khiến cho chính sách tín dụng của công ty chưa
huy được hết hiệu quả, cũng như đưa ra các biện pháp phù hợp để mở rộng quy mô tín dụng đối với cả bên
và bên mua của công ty.
2.12: Phân tích tình hình tài trợ và khả năng thanh toán
Bảng 15: Bảng phân tích tình hình tài trợ

Đvt: Triệu đồn


Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Tuyệt đối

1. Hệ số tài trợ thường xuyên =


NVDH/TSDH 0.5331 0.5165 0.0166

NVDH 1,425,438 1,445,438 -20,000

a, Nợ DH 28,327 35,158 -6,831


b, VCSH 1,397,111 1,410,280 -13,169

TSDH 2,673,982 2,798,707 -124,725

2. Vốn lưu chuyển = NVDH - TSDH -1,248,544 -1,353,269 104,725

3. Nguồn tài trợ 359,023 510,578 -151,555

NV tăng 23,812 197,208 -173,396

TS giảm 335,211 313,370 21,841

4. Sử dụng NTT 359,023 510,578 -151,555

TS tăng 78,696 289,565 -210,869

TS giảm 280,327 221,013 59,314

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Dựa vào bảng trên, ta thấy chỉ tiêu VLC < 0 và Htx < 1 cho thấy, chính sách tài trợ của doanh nghiệp khô
đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, thiếu an toàn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong năm 2020, VLC và H
đều có xu hướng tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã cải thiện được chính sách tài trợ của mình.
Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm 2020 là 0,5331 lần, tăng 0,0166 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 3,22%
với thời điểm cuối năm 2019. Có nghĩa là để đầu tư cho 1 đồng TSDH thì DN phải huy động 0,5331 đồn
nợ DN và VCSH. Điều này cho thấy NVDH của DN không đủ để tài trợ hết cho TSDH nên công t
phải huy động thêm 1 phần từ NVNH. NVNH là những khoản vốn vay có thời gian đáo hạn ngắn (<
năm) trong khi TSDH là những tài sản có tính thanh khoản thấp, chu kỳ vòng quay vốn kéo dài (>1 năm)
Như vậy, chính sách tài trợ này không đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, thiếu an toàn và tiềm ẩn n
rủi ro.
Vốn lưu chuyển cuối năm 2020 là -1.248.544 triệu đồng, tăng 104.725 triệu đồng (7,74%) so với
năm 2019. Vốn luân chuyển tăng là do ảnh hưởng của các nhân tố:
Nguồn vốn dài hạn: Đây là nhân tố có tác động cùng chiều với VLC. Nguồn vốn dài hạn cuối năm 2020
1.425.438 triệu đồng, đã giảm 20.000 triệu đồng (1,38%) so với cuối năm 2019, cho thấy DN đã giảm hu
động vốn trong dài hạn từ đó giảm bớt chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, việc NVDH bị sụt giảm như vậy
thể khiến doanh nghiệp không đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng thêm của TSDH, khiến DN gặp căng thẳng
trong thanh toán
Tài sản dài hạn: Đây là nhân tố tác động ngược chiều với VLC. Tài sản dài hạn cuối năm 2020 là
2.673.982 triệu đồng, đã giảm 124.725 triệu đồng (4,46%) so với cuối năm 2019. Điều đó chứng
DN đã giảm đầu tư dài hạn, từ đó giúp DN giảm bớt nhu cầu huy động vốn. Tuy nhiên điều này không tố
cho doanh nghiệp vì có thể khiến qui mô sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm sút.
oặc chi phí vốn thấp hơn so
àm giảm các khoản phải trả
05 triệu đồng, tỷ lệ giảm
ết đã ghi trong hợp đồng lao
g đối với công ty. Các chỉ
hí phải trả ngắn hạn, phải trả
hiều so với tốc độ giảm của
giúp công ty có thêm được
uy nhiên, công ty cũng cần
n xuất kinh doanh của công
71 lần chứng tỏ công ty đã
òn bẩy tài chính. Nhưng tốc
019 bởi vì hệ số hoàn trả nợ
ới năm 2019.
trên các khoản phải trả luôn
hời mức vốn bị chiếm dụng
sản. Tuy nhiên, cả công nợ
ng mại của công ty đang bị
dụng của công ty chưa phát
tín dụng đối với cả bên bán

án

Đvt: Triệu đồng


Tỷ lệ (%)

3.22

-1.38

-19.43
-0.93

-4.46

-7.74

-29.68

-87.93

6.97

-29.68

-72.82

26.84

ợ của doanh nghiệp không


ng năm 2020, VLC và Htx
của mình.
ng với tỷ lệ tăng 3,22% so
ải huy động 0,5331 đồng từ
ho TSDH nên công ty
ời gian đáo hạn ngắn (<1
y vốn kéo dài (>1 năm).
ếu an toàn và tiềm ẩn nhiều

u đồng (7,74%) so với cuối

dài hạn cuối năm 2020 là


cho thấy DN đã giảm huy
DH bị sụt giảm như vậy có
iến DN gặp căng thẳng

uối năm 2020 là


m 2019. Điều đó chứng tỏ
nhiên điều này không tốt
Nguồn tài trợ cuối năm 2020 là 359.023 triệu đồng giảm 29,68% tương ứng giảm
151.555 triệu đồng so với cuối năm 2019. Cụ thể nguồn tài trợ năm 2019 là do NV tăng
197.208 triệu đồng chiếm 38,62%, TS giảm 313.370 triệu đồng tương ứng 61,38% (chủ yếu do chỉ tiêu P
thu ngắn hạn của khách hàng giảm 100.126 triệu đồng chiếm 31,95%). Năm 2020, nguồn tài trợ huy độn
nhờ NV tăng 23.812 triệu đồng (6,63%) và TS giảm 335.211 triệu đồng (93,37%). TS giảm chủ yếu do k
mục tiền và các khoản tương đương tiền giảm 130.726 triệu đồng. Điều này cho thấy trong năm 2020, DN
xuất tiền từ các quỹ để đưa vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh như mua vật liệu, trả bớt nợ hoặc tái đầ
Tuy nhiên, điều này làm giảm tính thanh khoản cho doanh nghiệp. DN nên xem xét lại để có biện pháp đ
chỉnh phù hợp, tránh tình trạng thiếu hụt tiền gây mất khả năng thanh toán.
Sử dụng nguồn tài trợ: DN đã sử dụng nguồn tài trợ để tăng tài sản và hoàn trả nguồn vốn đã huy động. C
thể, năm 2019, tài sản tăng 289.565 triệu đồng chiếm tỷ trọng 56,71% và NV giảm 43,27% tương ứng gi
221.013 triệu đồng. Năm 2020, tỷ trọng này thay đổi đáng kể: TS tăng 21,92% tương ứng tăng 78.696 tri
đồng, NV giảm 78,08% tương ứng giảm 280.327 triệu đồng (chủ yếu do các chỉ tiêu trong Nợ ngắn hạn
giảm) cho thấy DN đã cố gắng trả bớt nợ, làm giảm áp lực trả nợ. Tóm lại sử dụng NTT cuối n
2020 giảm
151.555 triệu đồng (29,68%) so với năm 2019.
Như vậy, chính sách tài trợ của DN có biến động nhưng vẫn chưa đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài
chính, vẫn thiếu an toàn và nhiều rủi ro. DN cần đưa ra chính sách tài trợ hợp lý để đảm bảo khả năng tha
toán và đảm bảo có đủ NVDH để tài trợ cho TSDH.
Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh toán

Đvt: Triệu đồn


Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Tuyệt đối
1. HS KNTT tổng quát = TTS/NPT 1.7492 1.6721 0.0770

Tổng tài sản 3,261,997 3,508,511 -246,514


Nợ phải trả 1,864,886 2,098,231 -233,345
2. HS KNTT ngắn hạn = TSNH/Nợ 0.3202 0.3441 -0.0239
NH

TSNH 588,015 709,804 -121,789


Nợ ngắn hạn 1,836,559 2,063,073 -226,514
3. HS KNTT nhanh = Tiền và 0.0618 0.1184 -0.0566
CKTĐT/Nợ NH
Tiền và các khoản tương đương tiền 113,498 244,224 -130,726
ng giảm
V tăng
(chủ yếu do chỉ tiêu Phải
nguồn tài trợ huy động
TS giảm chủ yếu do khoản
ấy trong năm 2020, DN đã
, trả bớt nợ hoặc tái đầu tư.
ét lại để có biện pháp điều

uồn vốn đã huy động. Cụ


m 43,27% tương ứng giảm
ng ứng tăng 78.696 triệu
êu trong Nợ ngắn hạn
sử dụng NTT cuối năm

guyên tắc cân bằng tài


ể đảm bảo khả năng thanh

Đvt: Triệu đồng


Tỷ lệ (%)
4.61

-7.03
-11.12
-6.94

-17.16
-10.98
-47.80
-53.53
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Tuyệt đối
4. HS KNTT lãi vay = EBIT/CP lãi 1.2326 1.7986 -0.5660
vay

EBIT = LNTT + CP lãi vay 91,523 172,979 -81,456


CP lãi vay 74,253 96,175 -21,922
5. HS KN chi trả nợ NH = 0.1058 0.2170 -0.1112
LCTTHĐKD/Nợ NH bq

LCTTHĐKD 206,219 435,865 -229,646


Nợ NH bq 1,949,836 2,008,948 -59,112
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 của Công ty Cổ phần Bút Sơn.
Các hệ số KNTT của công ty biến động theo 2 xu hướng, trong khi hệ số KNTT tổng quát tăng, còn các hệ s
KNTT ngắn hạn, hệ số KNTT nhanh, hệ số KNTT lãi vay, hệ số KN chi trả nợ NH lại có xu hướng giảm.
Hệ số KNTT tổng quát cuối năm 2020 là 1,7492 lần, tăng 0,077 lần tương ứng tăng 4,61% so với
2019, cho thấy KNTT tổng quát của DN đã được cải thiện. Có nghĩa là tại thời điểm cuối năm 2020, 1 đồng
mà DN đi huy động từ NPT thì được đảm bảo bằng 1,7492 đồng tổng tài sản. Hệ số KNTT tổng quát >1 cho
thấy luôn đảm bảo khả năng thanh toán của các khoản nợ. Hệ số này tăng là do tốc độ giảm của NPT là 11,1
nhanh hơn tốc độ giảm của tài sản là 7.03%. Nhìn chung hệ số này tăng lên giúp đảm bảo KNTT, nhưng DN
cần cân nhắc đến những tác động liên quan đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy TC. Tuy nhiên, công ty
không thể chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá KNTT của doanh nghiệp vì có những TS rất có khả năng chu
đổi thành tiền cũng như có những khoản nợ có thời gian trả nợ dài hạn.
Hệ số KNTT ngắn hạn cuối năm 2020 là 0,3202 lần, giảm 0,0239 lần (6,94%) so với năm 2019. Tức là ở thờ
điểm cuối năm 2020, cứ 1 đồng NV mà DN huy động được từ nợ NH được đảm bảo bởi 0,3202 đồng TSNH
Như vậy, DN không đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ NH, là do chính sách tài trợ của DN
không đảm bảo được yêu cầu của nguyên tắc cân bằng tài chính. Tuy nhiên, hệ số này cũng không thể đánh
chính xác được KNTT trong ngắn hạn của DN vì nó xét đến nguồn trả nợ là TSNH mà trong TSNH lại có
những khoản mục thanh khoản thấp như Phải thu KH, HTK.
Hệ số KNTT nhanh cuối năm 2020 là 0,0618 lần, giảm 0,0566 lần tương ứng giảm 47,8% so với cu
năm 2019. Đây là hệ số được phán ánh chính xác nhất KNTT nợ NH của DN, vì nó xét đến nguồn tài trợ là
và các khoản tương đương tiền, khoản mục có tính thanh khoản cao nhất trong TSNH. Cuối năm 2020, hệ s
này thấp cho thấy khả năng ứng phó nhanh các khoản nợ của công ty yếu kém. Điều nay gây ra căng thảng
trong thanh toán
cho doanh nghiệp. Hệ số KNTT nhanh giảm là do khối lượng tiền và tương đương tiền và
Nợ ngắn hạn cuối năm so với đầu năm đều giảm. Nhưng tỷ lệ giảm của Tiền và tương đương
(53,53%) giảm mạnh hơn rất nhiều so với tỷ lệ giảm của Nợ ngắn hạn (10,98%).
Hệ số KNTT lãi vay tại năm 2020 là 1,2326 lần, giảm 0,566 lần với tỷ lệ 31,47% so với thời điểm năm 20
Như vậy, hệ số này ở cả hai năm 2019 và 2020 đều >1, cho thấy DN không chỉ đảm bảo khả năng chi trả
mà còn có lợi nhuận dư ra, đồng thời tạo điều kiện cho DN trong việc thu hút vốn đầu tư trên thị trường,
biệt là từ các chủ nợ. Tuy nhiên lại có sự sụt giảm ở năm 2020 là do tỷ lệ giảm của EBIT (47,07%) có hơ
với tỷ lệ giảm của CP lãi vay (22,79%).
Hệ số KN chi trả nợ NH năm 2020 là 0,1058 lần, giảm 0,1112 lần (51,25%) so với năm 2019. Hệ số này
phản ánh cứ 1 đồng nợ NH mà DN huy động được đảm bảo bởi 0,1058 đồng lưu chuyển tiền thuần trong
Tuy nhiên, với hệ số này, DN không đảm bảo được KNTT. DN cần điều chỉnh lại chính sách vốn bằng ti
để tăng thu giảm chi, từ đó cải thiện LCT từ HĐKD. Đồng thời DN nên điều chỉnh chính sách huy động
theo hướng giảm huy động nợ NH, tăng Huy động nợ DN.
Từ các đánh giá chi tiết về các hệ số KNTT của DN cho thấy về cơ bản DN vẫn đảm bảo khả năng thanh
toán các khoản nợ của mình. Để đảm bảo KNTT trong khi vẫn đảm bảo nguồn vốn được sử dụng hiệu q
cao, công ty cần phải quản lý chặt chẽ các khoản thu nhằm thu hồi nguồn vốn bị chiếm dụng đồng thời
chặt các khoản đi vay nhằm giảm CP lãi vay.
PHẦN III. TỔNG KẾT
1. Ưu điểm
Trong bối cảnh nguồn cung xi măng trên cả nước vượt xa cầu, đối mặt với làn sóng dịch COVID-19 đang
những diễn biến vô cùng phức tạp, gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình sản xuất cũng như cung ứng hà
hóa, sản phẩm, dịch vụ, với định hướng tư duy, tầm nhìn dài hạn, Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút S
đã đề ra chiến lược, áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ và mang lại lợi nhuận trước thuế khoảng 17 tỉ đồng
năm 2020.
Về chính sách tài sản, có thể thấy, công ty Xi măng Bút Sơn vẫn tập trung đầu tư chủ yếu vào Tài sản dài
với tỷ trọng của Tài sản cố định luôn lớn hơn 88% trên Tổng tài sản dài hạn, điều này là phù hợp đối với
doanh nghiệp xi măng. Không chỉ đầu tư thêm về các Tài sản dài hạn vô hình như quyền sử dụng đất hay
quy trình sản xuất xi măng,… Công ty Bút Sơn còn tăng việc sử dụng Tài sản cố định. Điều này làm tăng
năng sản xuất kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong tình hình thị trường khó
khăn hiện tại.
Về chính sách huy động vốn, vào cuối năm 2020, tỷ trọng Vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng lên, có thể
thấy rằng Công ty Bút Sơn đã tập trung tăng mức độ tự chủ tài chính, đồng thời giảm thiểu mức độ nợ.
Không chỉ vậy, Công ty đã nhận được chi phí hỗ trợ từ các nhà cung cấp khoảng 2,6 tỷ đồng; đồng thời t
cường huy động thêm vốn từ bên ngoài, có
thể nhìn nhận thông qua Chi phí lãi vay. Việc này sẽ giúp công ty dễ dàng huy động được
lượng lớn vốn trong thời gian ngắn, từ đó có thể nhanh chóng chớp được các cơ hội đầu tư sinh lời. Thêm
vào đó, huy động vốn từ bên ngoài cũng giúp công ty tận dụng được nguồn vốn huy động giá rẻ cũng như
thế của đòn bẩy tài chính để khuếch đại khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.
2. Nhược điểm
Trước sự bùng phát của dịch bệnh Covid - 19, hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng, đầu ra b
giảm. Trong điều kiện giá mua nguyên nhiên liệu sản xuất tăng, để đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất c
công ty cũng như giữ nguyên được chất lượng của sản phẩm. Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn
quyết định tăng giá bán. Điều này khiến sản lượng tiêu thụ của Công ty Xi măng Bút Sơn giảm. Đồng th
do chính sách thắt chặt đi lại, giao thương và kiểm tra hàng hóa tại cửa khẩu biên giới cùng với lệnh phon
tỏa ở các thành phố lớn làm nhu cầu thị trường giảm mạnh gây nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất k
doanh dẫn tới sự thu hẹp quy mô tài chính của công ty.
Việc sụt giảm sản lượng tiêu thụ xi măng dẫn đến khoản tích trữ Hàng tồn kho tăng cao, phát sinh thêm
nhiều khoản chi phí ngoài lề như: chi phí lưu kho, chi phí cất trữ, bảo quản,… làm giảm khả nă
thanh khoản của công ty.
Không chỉ vậy, sự thu hẹp quy mô tài chính cũng như quy mô sản xuất còn ảnh hưởng đến niềm tin của c
cổ đông làm giảm nguồn vốn huy động mang lại. Thu nhập một cổ phần thường của Công ty Bút Sơn giả
chứng tỏ giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp đang diễn biến theo chiều hướng xấu. Có thể thấy công ty đan
một chính sách tài trợ thiếu an toàn, việc huy dộng vốn từ bên ngoài tuy mang lại nhiều lợi ích trong thời
gian ngắn nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể khiến doanh nghiệp gia tăng áp lực thanh toán, trả nợ.
Tuy công ty vẫn có lãi (tổng chi phí vẫn nhỏ hơn tổng doanh thu) nhưng chi phí đang ở mức khá cao và c
hướng gia tăng, doanh nghiệp đang ở trong tình trạng đáng báo động, chi phí sắp lớn hơn doanh thu.
3. Giải pháp
Với sự kỳ vọng dịch Covid - 19 sẽ có dấu hiệu suy giảm và nền kinh tế sẽ phục hồi, Công ty Xi Măng Bú
Sơn có thể sẽ đẩy mạnh bán hàng vào nhiều thị trường khác. Với việc tái khởi động lại các dự án bất độn
sản, xây dựng và đà phục hồi chung của nền kinh tế, sản lượng sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm xi măng đ
kỳ vọng sẽ tăng. Đặc biệt, Đảng và Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng cho đất nước
nhất là hạ tầng giao thông, đô thị, hàng loạt các dự án đầu tư công như cao tốc Bắc - Nam, hay đường vàn
đai ở các thành phố lớn được xây dựng... sẽ thúc đẩy tăng trưởng ngành xây dựng giai đoạn 2020- 2025 v
tiêu thụ xi măng sẽ tăng đáng kể
Để nâng cao doanh thu, mở rộng quy mô tài chính cũng như tên tuổi trên thị trường, Công ty Bút Sơn cần
nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, truyền thông và mở rộng địa điểm cung ứn
hàng hóa, ví dụ như đặt các gian hàng trên các sàn
thương mại điện tử để bắt kịp xu hướng mua sắm online trong thời buổi dịch bệnh.
sản, xây dựng và đà phục hồi chung của nền kinh tế, sản lượng sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm xi măng đ
kỳ vọng sẽ tăng. Đặc biệt, Đảng và Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng cho đất nước
nhất là hạ tầng giao thông, đô thị, hàng loạt các dự án đầu tư công như cao tốc Bắc - Nam, hay đường vàn
đai ở các thành phố lớn được xây dựng... sẽ thúc đẩy tăng trưởng ngành xây dựng giai đoạn 2020- 2025 v
tiêu thụ xi măng sẽ tăng đáng kể
Để nâng cao doanh thu, mở rộng quy mô tài chính cũng như tên tuổi trên thị trường, Công ty Bút Sơn cần
nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, truyền thông và mở rộng địa điểm cung ứn
hàng hóa, ví dụ như đặt các gian hàng trên các sàn
thương mại điện tử để bắt kịp xu hướng mua sắm online trong thời buổi dịch bệnh.

Đồng thời, công ty cũng cần kiểm tra, rà soát để cắt giảm những khoản chi phí không
cần thiết, tránh để lãng phí kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn trên thị trường và khả năng hu
động vốn.
Tỷ lệ (%)
-31.47

-47.09
-22.79
-51.25

-52.69
-2.94

quát tăng, còn các hệ số


i có xu hướng giảm.
ng tăng 4,61% so với năm
cuối năm 2020, 1 đồng NV
KNTT tổng quát >1 cho
ộ giảm của NPT là 11,12%
bảo KNTT, nhưng DN
TC. Tuy nhiên, công ty
TS rất có khả năng chuyển

năm 2019. Tức là ở thời


bởi 0,3202 đồng TSNH.
h sách tài trợ của DN
y cũng không thể đánh giá
mà trong TSNH lại có

g giảm 47,8% so với cuối


ét đến nguồn tài trợ là tiền
H. Cuối năm 2020, hệ số
nay gây ra căng thảng

n và
Tiền và tương đương tiền

o với thời điểm năm 2019.


m bảo khả năng chi trả lãi
đầu tư trên thị trường, đặc
EBIT (47,07%) có hơn so

năm 2019. Hệ số này


huyển tiền thuần trong kỳ.
chính sách vốn bằng tiền
h chính sách huy động vốn

ảm bảo khả năng thanh


n được sử dụng hiệu quả
chiếm dụng đồng thời thắt

g dịch COVID-19 đang có


cũng như cung ứng hàng
n Xi măng Vicem Bút Sơn
huế khoảng 17 tỉ đồng vào

chủ yếu vào Tài sản dài hạn


này là phù hợp đối với 1
quyền sử dụng đất hay các
ịnh. Điều này làm tăng khả
nh hình thị trường khó

ng ty đã tăng lên, có thể


ảm thiểu mức độ nợ.
,6 tỷ đồng; đồng thời tăng

ng được
ội đầu tư sinh lời. Thêm
uy động giá rẻ cũng như lợi

bị ảnh hưởng, đầu ra bị sụt


nh hoạt động sản xuất của
măng Vicem Bút Sơn
Bút Sơn giảm. Đồng thời,
giới cùng với lệnh phong
ng quá trình sản xuất kinh

g cao, phát sinh thêm


ản,… làm giảm khả năng

ởng đến niềm tin của các


ủa Công ty Bút Sơn giảm
Có thể thấy công ty đang có
nhiều lợi ích trong thời
anh toán, trả nợ.
ang ở mức khá cao và có xu
ớn hơn doanh thu.

i, Công ty Xi Măng Bút


g lại các dự án bất động
ác sản phẩm xi măng được
ở hạ tầng cho đất nước,
- Nam, hay đường vành
giai đoạn 2020- 2025 và

g, Công ty Bút Sơn cần


rộng địa điểm cung ứng

.
ác sản phẩm xi măng được
ở hạ tầng cho đất nước,
- Nam, hay đường vành
giai đoạn 2020- 2025 và

g, Công ty Bút Sơn cần


rộng địa điểm cung ứng

ông
trường và khả năng huy

You might also like