You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA LUẬT

CHƯƠNG 3:
HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
CHƯƠNG 3: HIẾN PHÁP
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

• Khái quát về Hiến pháp


• Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam
• Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
• Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 2


1. Định nghĩa và đối tượng điều chỉnh của
ngành Luật Hiến pháp Việt Nam

a. Định nghĩa

Ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt


Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan
trọng nhất liên quan đến tổ chức quyền lực nhà
nước, gắn liền với việc xác định: Chế độ chính trị;
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân; các chính sách kinh tế, văn hóa – xã
hội; quốc phòng, an ninh, ngoại giao; tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước.
1. Định nghĩa và đối tượng điều chỉnh của
ngành Luật Hiến pháp Việt Nam

b. Đối tượng
điều chỉnh
Nhóm 1: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính
nguyên tắc liên quan đến xác lập chế độ nhà nước,
chế độ xã hội
Nhóm 2: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính
nguyên tắc liên quan đến xác lập địa vị pháp lý của cá
nhân trong mối quan hệ với Nhà nước

Nhóm 3: Là những quan hệ xã hội cơ bản, có tính


nguyên tắc liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước.
b. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật
Hiến pháp Việt Nam

Phạm vi điều chỉnh: Rộng nhất


so với các ngành luật khác, bao
trùm hầu hết các lĩnh vực của đời
sống xã hội
Nhận xét
Mức độ điều chỉnh: ở tầm khái
quát, mang tính nguyên tắc và
định hướng cho các Ngành luật
khác cụ thể hóa và phát triển
b. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật
Hiến pháp Việt Nam

- Phương pháp “quyền uy - phục tùng” (bằng các quy


định bắt buộc, cấm đoán): Khi quy định các nghĩa vụ
pháp lý của các chủ thể quan hệ luật Hiến pháp.

- Phương pháp cho phép, lựa chọn: Khi quy định các
quyền của các chủ thể quan hệ luật Hiến pháp.
5 HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ

1. Xã hội Cộng sản nguyên thủy – không có nhà


nước
2. Xã hội chiếm hữu nô lệ - Nhà nước chủ nô
3. Xã hội phong kiến – Nhà nước phong kiến
4. Xã hội tư bản – Nhà nước tư sản
5. Xã hội Xã hội chủ nghĩa – Nhà nước XHCN

1/2/2017 CHƯƠNG 1 - KHÁI QUÁT LHP 7


1. Sự ra đời của Hiến pháp

Thuật ngữ
Hiến pháp
Phương Tây: Nguồn gốc từ tiếng latinh
Constitutio - xác lập, thiết lập - chỉ những văn
bản quy định của nhà nước
Phương Đông: Trong Kinh thi (VIII-TCN) Chữ
“Hiến” - Khuôn phép, khuôn mẫu cho vua chúa
Theo cách hiểu hiện đại hiện nay. Xuất hiện
khoảng 200 năm gắn với cách mạng tư sản cuối
thế kỷ XVII- XVIII. Hiến pháp - đạo luật cơ
bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
b. Các dấu hiệu đặc trưng của Hiến pháp

Các dấu
hiệu đặc
trưng

Nội Phạm vi
Chủ thể Hiệu
dung và mức
thông lực
quy độ điều
qua pháp lý
định chỉnh
KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP

Nội dung của Hiến pháp


Quy định những vấn đề cơ bản nhất:
1. Chế độ chính trị (Chương 1)
2. Quyền con người, quyền & nghĩa vụ cơ bản
của công dân (Chương 2)
3. Chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, hợp tác quốc
tế, bảo vệ tổ quốc và (Chương 3)
4. Tổ chức bộ máy nhà nước. (từ Chương 5-10)

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 10


TỔNG QUAN VỀ HIẾN PHÁP
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992

Hiến pháp 2013


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM

• Là hệ thống các tổ chức, gồm: nhà nước, các


đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức xã hội
chính trị
• Tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp
luật
• Mục đích duy trì và phát triển chế độ đó.

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 12


2.1. Chế độ chính trị
LÃNH ĐẠO
VAI TRÒ
HỆ THỐNG
ĐẢNG CSVN CHÍNH TRỊ

ỒM
OG
QUẢN LÝ
BA XÃ HỘI
HỆ I TRÒ
THỐNG NHÀ NƯỚC VA
BAO GỒM
CHÍNH CHXHCNVN VAI
TRÒ TRỤ CỘT VỀ
TRỊ VIỆT KINH TẾ
NAM
BA
OG
ỒM

GIÁM SÁT
MẶT TRẬN
VAI TRÒ
TỔ QUỐC
VIỆT NAM VAI
TRÒ PHẢN BIỆN
XÃ HỘI
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM

Đảng Cộng •Lãnh đạo nhà nước và xã hội


sản Việt Nam

Nhà nước
CHXHCN Việt •Quản lý xã hội
Nam
Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt •Tập hợp nhân dân
Nam và các tổ
chức chính trị-
xã hội

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 14


Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh

MẶT Hội nông dân Việt Nam


TRẬN
TỔ
QUỐC
VIỆT Công đoàn Việt Nam
NAM

Hội cựu chiến binh Việt Nam

Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam


Ngôn ngữ quốc gia, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc
khánh và Thủ Đô

Quốc Quốc Quốc Quốc Thủ


kỳ huy ca khánh đô
1

5
Điều 351. Tội xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy,
Quốc ca
Người nào cố ý xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy,
Quốc ca, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng
đến 03 năm.
- Khách thể: tội phạm này xâm phạm đến biểu tượng thiêng liêng của Tổ
quốc. Đối tượng phạm tội là Quốc kỳ, Quốc huy của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.

 
- Khách quan của tội phạm này thể hiện ở chỗ viết, vẽ những nội dung
không lành mạnh, có tính sỉ nhục hoặc xé rách, đâm thủng, giẫm đạp, vò
nát cờ Tổ quốc hay có hành vi có tính chất nhạo báng, phá hỏng Quốc
kỳ, Quốc huy hoặc bằng những thủ đoạn khác làm biến đạng Quốc kỳ,
Quốc huy.

 
Tội phạm hoàn thành khi có một trong những hành vi kể trên mà không
cần dấu hiệu hậu quả.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM

• Là hệ thống các cơ quan nhà nước


• Từ trung ương xuống địa phương,
• Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên
tắc chung thống nhất,
• Tạo thành một cơ chế đồng bộ
• Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước.

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 19


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động:

Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân

Đảng cộng sản lãnh đạo

Tập trung dân chủ

Pháp quyền XHCN

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 20


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 21


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
Vị trí, • Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân
vai trò • Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất

• Do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông,


QUỐC Cách thức bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
HỘI thành lập • Nhiệm kỳ: 5 năm

• Lập hiến, lập pháp: Ban hành Hiến pháp, Luật/Bộ luật, Nghị
Chức năng quyết
• Giám sát tối cao đối với nhà nước
• Quyết định các vấn đề quan trọng

• Bỏ phiếu tín nhiệm


Thẩm • Quyết định trưng cầu ý dân.
quyền • Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình
• Quyết định đại xá

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 22


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
• Là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất - thực hiện
Vị trí quyền hành pháp.
• Là cơ quan chấp hành của QH

• Chính phủ thành lập 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ.


• Thành viên Chính phủ: Gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các
Chính phủ Cơ cấu tổ Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (18 người)
chức • Chủ tịch nước giới thiệu QH bầu Thủ tướng Chính phủ

• Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật


Chức năng, • Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và
UBTVQH
nhiệm vụ • Thống nhất quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, quản lý các
CQHCNN
• Quản lý hành chính nhà nước
Thẩm quyền • Chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH,
UBTVQH và Chủ tịch nước

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 23


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM

Là người đứng đầu Nhà nước

Thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại

Do QH bầu trong số đại biểu Quốc hội


CHỦ TỊCH NƯỚC
Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh

Quyết định đặc xá

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 24


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM

TÒA ÁN NHÂN DÂN

Chức năng: xét xử


Thẩm quyền: thực hiện quyền tư pháp

Nhiệm vụ:
- Bảo vệ công lý,
- Bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
- Bảo vệ chế độ XHCN,
- Bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 25


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN


Chức năng: thực hiện quyền công tố và
kiểm sát hoạt động tư pháp
Thẩm quyền: thực hiện quyền tư pháp
Nhiệm vụ:
- Bảo vệ pháp luật,
- Bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 26


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
(Điều 111 HP 2013 và Điều 2 Luật TCCQĐP)
-Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND.
-Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành
chính.

Chính quyền địa


phương

HĐND UBND

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 27


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA

1. Là cơ quan do Quốc hội thành lập.


2. Nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo
và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp.

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 28


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
1. Là cơ quan do Quốc hội thành lập,
2. Hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật,
3. Thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính,
tài sản công.
4. Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm
toán nhà nước, do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước do
luật định.

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 29


• CON NGƯỜI • CÔNG DÂN
Là thuật ngữ để chỉ tất cả Là thuật ngữ pháp lý
các cá nhân là thành viên dùng để chỉ một người
của xã hội loài người thuộc về một nhà nước
không phân biệt chế độ nhất định mà người đó
xã hội. mang quốc tịch.
CÔNG DÂN

TỰ NHIÊN

NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CON


NGƯỜI XÃ HỘI

NGƯỜI KHÔNG QUỐC


TỊCH
I. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN
VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

1. Khái niệm Quyền con người

Theo văn phòng cao uỷ Liên hợp quốc về


quyền con người thì: Quyền con người là
những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác
dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm
chống lại những hành động hoặc sự bỏ
mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm,
những sự được phép và tự do cơ bản của
con người.
QUYỀN CON NGƯỜI

Quyền con người gắn liền với cá nhân = là những khả


năng tự nhiên, bẩm sinh, vốn có và không thể bị tước đoạt
của con người được thực hiện những hành vi nhất định
nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mình.

1/2/2017 33
CHƯƠNG 6 QUYỀN CN - CD
QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

• Quyền con người: áp dụng cho chủ thể là con


người bao gồm: công dân Việt Nam, người
nước ngoài (người có quốc tịch nước ngoài và
người không có quốc tịch)
• Quyền công dân: chỉ áp dụng cho công dân
Việt Nam. Quyền công dân luôn đi kèm nghĩa vụ
công dân

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 34


I. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN
VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

4. Khái niệm, đặc điểm của quyền và nghĩa vụ cơ bản


của công dân

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là


những quyền và nghĩa vụ được quy định
trong Hiến pháp – đạo luật cơ bản của nhà
nước, xác định địa vị pháp lý cơ bản của
công dân trong mối quan hệ với nhà nước.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là
một chế định của Luật Hiến pháp.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN
VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

3. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của công dân

- Quyền công dân: là khả năng của công


dân được thực hiện những hành vi nhất định
mà pháp luật không cấm theo ý chí, nhận
thức và sự lựa chọn của mình.
- Nghĩa vụ của công dân: là yêu cầu bắt
buộc của Nhà nước về việc công dân phải
thực hiện những hành vi (hành động hoặc
không hành động) nhất định, nhằm đáp ứng
lợi ích của nhà nước và xã hội theo quy
định của pháp luật.
III. CÁC QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN THEO
HIẾN PHÁP 2013

• Nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản về


1 chính trị

• Nhóm quyền cơ bản về dân sự


2

• Nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản về


3 kinh tế, văn hoá – xã hội
CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN
VỀ CHÍNH TRỊ

Quyền
Quyền Nghĩa vụ
bầu cử Nghĩa vụ Nghĩa
tham Quyền Nghĩa tuân
và ứng trung vụ và
gia quản khiếu vụ theo
cử vào thành Quyền …
lý nhà nại, tố quân Hiến pháp
Quốc hội với Tổ bảo vệ
nước và cáo Sự và Pháp
và HĐND quốc Tổ quốc
xã hội luật
các cấp
CÁC QUYỀN CƠ BẢN VỀ DÂN SỰ

Quyền bất
khả Quyền tụ Quyền
Quyền Quyền
xâm do tín được Quyền
Quyền riêng Tự do
phạm ngưỡng suy kết hôn …
Sống tư đi lại và
về Và đoán ly hôn
… cư trú…
thân thể tôn giáo vô tội..

CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN VỀ KT, VH-XH

Quyền
Quyền
Quyền Quyền Sống
Của
Quyền Bảo Quyền Quyền Nghiên Trong
Người mẹ
tự do kinh Đảm Làm việc Trẻ em Cứu Môi …
Và trẻ
doanh An sinh … … Khoa học Trường
Em
Xã hội .. Trong

Lành
THANK YOU!

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 41

You might also like