You are on page 1of 41

LUẬT NHÀ NƯỚC

(HIẾN PHÁP)

_TỔ 1_
GẶP GỠ NHÓM
1.Phạm Ngọc Ánh 11.Nguyễn Cao Kỳ
2.Nguyễn Thị Quế Đan 12.Bùi Thị Diệu Linh
3.Lê Công Đạt 13.Nguyễn Khánh Linh
4.Phạm Minh Đức 14.Nguyễn Bảo Ngọc
5.Lương Thùy Dung 15.Trần Văn Phước
6.Nguyễn Ngọc Hạnh 16.Tạ Thị Quỳnh
7.Trương Thị Minh Huệ 17.Nguyễn Thị Tâm
8.Đỗ Thị Hương 18.Lê Thị Quỳnh Thêu
9.Trần Lan Phương 19.Hoàng Ngọc Trúc
10.Lê Vân Khanh 20.Chu Thị Tuyết Nhàn
NỘI DUNG BÀI HỌC

1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ


LUẬT NHÀ NƯỚC

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN


II
CỦA HIẾN PHÁP
1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT
NHÀ NƯỚC
A pus
1 Khái niệm h, pul
or twi l,
st
Lu
. ật nhà nước là một ngành luật độc lập trong upon
an
object
hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể .
các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến tổ
chức quyền lực nhà nước như: chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, chính sách văn hóa- xã hội, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân, các nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ
máy nhà nước.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến Pháp

Có thể phân
thành 4 nhóm
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
Trong lĩnh vực Trong lĩnh vực tổ chức
chính trị và hoạt động của bộ
Trong mối quan hệ máy nhà nước
Luật Hiến pháp điều Trong lĩnh vực kinh giữa nhà nước với
chỉnh các quan hệ xã hội tế công dân Luật Hiến pháp
liên quan đến việc xác Luật Hiến pháp điều Luật Hiến pháp điều điều chỉnh các
định nguồn gốc quyền chỉnh các quan hệ xã chỉnh các quan hệ xã quan hệ xã hội
lực nhà nước, các hình hội liên quan đến việc liên quan đến
hội liên quan đến việc
thức nhân dân sử dụng xác định cơ sở kinh tế việc xác định
xác định địa vị pháp lý
quyền lực nhà nước, các của nhà nước như: các các nguyên tắc,
cơ bản của công dân,
quan hệ xã hội xác định hình thức sở hữu, các cơ cấu tổ chức và
các quyền và nghĩa vụ
mối quan hệ giữa Nhà thành phần kinh tế, hoạt động của
cơ bản của công dân,
nước, Đảng Cộng sản chính sách của nhà các cơ quan nhà
các biện pháp bảo đảm
Việt Nam. nước đối với các thành nước.
phần kinh tế, vai trò
thực hiện quyền và
của nhà nước đối với nghĩa vụ cơ bản của
nền kinh tế. công dân.
3. Phương pháp điều chỉnh
a) Phương pháp cho phép
--Điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan
đến thẩm quyền của các cơ quan nhà nước,
quyền hạn của những người có chức trách
trong bộ máy nhà nước.
-Các quy định của Hiến pháp cho phép chủ
thể thực hiện những hành vi nhất định.
—>Ví dụ: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có
quyền bầu cử.
b)Phương pháp bắt buộc
-Điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan tới nghĩa vụ
của công dân, tổ chức và hoạt động của quyền lực nhà
nước, của các cơ quan nhà nước.
-Quy phạm Luật Hiến pháp bắt buộc chủ thể phải thực
hiện những hành vi nào đó.
—>Ví dụ: công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và
tham gia nền quốc phòng toàn dân.
c)Phương pháp cấm
-Điều chỉnh một số quan hệ xã hội liên quan đến hoạt
động của cơ quan nhà nước hoặc của công dân.
-Các quy phạm Luật Hiến pháp cấm chủ thể thực hiện
những hành vi nhất định.
—>Ví dụ: nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động,
sử dụng nhân công lao động dưới độ tuổi lao động.
II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HIẾN PHÁP 2013

1. Khái quát lịch sử hình thành


hiến pháp nước CHXHCN
Việt Nam
Từ khi nước cộng hòa Dân chủ ra đời cho đến nay ,nước ta
đã ban hành năm bản Hiến Pháp.
A pus
năm 1946 Các bản hiến pháp này đều h, pul
or twi
st
l,
upon
năm 1959 ra đời trong hoàn cảnh thời object
an
.
năm 1980 điểm lịch sử nhất định
năm 1992 nhằm thể chế hóa quan
năm2013 điểm, đường lối chủ trương
cách mạng của ĐCSVN cho
từng giai đoạn phát triển
đất nước.
HIẾN PHÁP NĂM 1946
-Ra đời trong hoàn cảnh lịch sử cuộc cách
mạng tháng 8 ra đời năm 1945.
-Thành công hiến pháp năm 1946 ra đời đã
tuyên bố với tất cả các quốc gia ,dân tộc trên
thế giới rằng --> nước Việt Nam là một nước
độc lập ,chủ quyền ,thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ quyên lực nhà nước thuộc về nhân
dân ,không phân biệt gái, trai, già, trẻ, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo và các quyền tự do
dân chủ nhân dân chủ nhiệm .
-Hiến pháp năm 1946 đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
nhưng vẫn phải sửa đổi vì tình hình cách mạng lúc b ấy gi ờ ,vì v ậy
tại kỳ họp lần thứ 6 ,quốc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hi ến
pháp năm 1946.
-Ngày 31/12/1959,tại kỳ họp lần thứ 11,Quốc hội khóa I đã nhất trí
thông qua bản Hiến pháp gồm lời nói đầu,10 chương với 112 điều.
HIẾN PHÁP NĂM 1959

Đã kế thừa những nội Tiếp tục khẳng


dung trong hiến pháp định tất cả quyền
năm 1946 ,đồng thời lực Nhà nước thuộc
phản ánh đầy đủ tình về Nhân dân,các
hình thực tế lúc bấy quyền tự do dân
giờ,phán ánh đúng đắn chủ của nhân dân
con đường đi lên của được đảm bảo thực
CNXH của nước ta. hiện.
Hiến pháp năm 1980
-Ra đời trong hoàn cảnh thắng đại của chiến dịch Hồ Chí
Minh mùa xuân năm 1975 mở ra một giai đoạn mới trong
trang sử dân tộc ta.
-Hiến pháp năm 1959 đã hoàn thành nhiệm vụ của mình,
nhiệm vụ cách mạng của VN đặt ra các yêu cầu mới.

-->Ngày 24/6/1976 quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp đầu tiên.Tại kỳ họ này
quốc hội đã ra Nghị quyết về sự sửa đổi Hiến pháp năm 1959 và thành lập Uỷ
ban dự thảo Hiến pháp.
Ngày 18/12/1980,tại kỳ họp thứ 7 Quốc Hội khóa VI đã nhất trí thông qua hiến
pháp năm 1980 gồm lời nói đầu ,12 chương với 197 điều.
Hiến pháp năm 1992
-Sau một thời gian thực hiện các quy đ ịnh
trong Hiến pháp năm 1980, nhi ều n ội dung
không còn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã
hội của đất nước lúc bấy giờ.
-Tiếp thu tinh thần Nghị quyết Đ ại h ội Đ ảng
toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Vi ệt
Nam (12/1986), tại kỳ họp th ứ 3, Qu ốc h ội
khóa VIII đã ra Nghị quyết thành l ập Ủy ban
sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hi ến pháp m ột
cách cơ bản, toàn diện, đáp ứng yêu c ầu c ủa
tình hình mới.
Hiến pháp năm 1992
-Ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua
Hiến pháp năm 1992 với Lời nói đầu, 12 chương,
147 điều.
-Hiến pháp năm 1992 đã thể chế hóa toàn diện
đường lối đổi mới của Đảng, đẩy mạnh đổi mới
kinh tế, đổi mới vững chắc về chính trị, khẳng
định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhân dân ta đã lựa
chọn.
-->Sau gần 10 năm có hiệu lực, Hiến pháp
năm 1992 đã phát huy được hiệu quả là một
đạo luật cơ bản , luật gốc của nhà nước.
Hiến pháp năm 1992 thực sự tạo ra một cơ sở pháp lý vững chắc để
xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ
các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xây dựng bộ máy nhà nước
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; thực hiện chính sách hòa
bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên
thế giới phù hợp với xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế toàn cầu.

Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992


--> đất nước ta đã đạt được những thành
tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tình hình
trong nước, khu vực và quốc tế có những
biến đổi sâu sắc và phức tạp hơn.
Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII đã quyết định sửa đổi Hiến pháp
năm 1992 để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì
Nhân dân; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập
quốc tế.

Ngày 28/11/2013 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa


XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
2. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Chế độ chính trị là tổng thể các nguyên tắc chung,
quy phạm của Luật Hiến Pháp để xác lập và điều
chỉnh các vấn đền về chính thể và chủ quyền quốc
gia,về bản chất và mục đích của nhà nước, về tổ
chức và thực hiện quyền lực nhà nước và quyền
lực nhân dân, về tổ chức và hoạt động của hệ
thống chính trị, về chính sách đối nội, đối ngoại
của nhà nước CHXHCN VN
NỘI DUNG CỦA CHẾ
ĐỘ CHÍNH TRỊ

khẳng Khẳng Quyền


định định bản làm chủ
chủ quyền chất của của nhân
quốc gia. nhà nước dân
NỘI DUNG CỦA CHẾ
ĐỘ CHÍNH TRỊ

Khẳng Phương Vị trí, vai Đường


định vai thức thực · trò của lối đối
trò lãnh hiện Mặt trận
đạo của quyền lực
ngoại
Tổ quốc
Đảng của nhân Việt Nam
Cộng Sản dân
Khẳng định chủ
quyền quốc gia:
Nước CHXHCN VN là một nước độc lập, có
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bao
gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng
trời. Đây là quyền đặc biệt vì nó cơ sở phát
sinh các quyền khác.
Khẳng định bản chất của
nhà nước:

Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước pháp quyền


xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Nước CHXHCN VN do nhân dân làm
chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức.
Quyền làm chủ của nhân dân:
-Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát triển hay làm
chủ về mọi mặt cho nhân dân. Mục đích của nhà nước ta là
bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công
*Khẳng định vai trò lãnh đạo của
bằng, văn minh.
Đảng Cộng Sản:
-ĐCS VN-Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời
là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc VN,
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin và
tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo
Nhà nước và xã hội.
Vị trí, vai trò của
Phước thức thực Mặt trận Tổ quốc:
hiện quyền lực
của nhân dân: Mặt trận Tổ quốc VN là tổ
chức liên minh chính trị,
liên hiệp tự nguyện của tổ
Nhân dân sử dụng
chức chính trị, các tổ chức
quyền lực nhà nước chính trị-xã hội, tổ chức
thông qua Quốc hội, xã hội và các cá nhân tiêu
Hội đồng nhân dân và biểu trong các giai cấp,
tầng lớp xã hội, dân tộc,
các cơ quan khác của
tôn giáo, người VN định
Nhà nước. cư ở nước ngoài.
Đường lối đối ngoại:
Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển; đa
phương hóa, đa dạng hóa quan
hệ, chủ động và tích cực hội
nhập, hợp tác quốc tế.
3. QUYỀN CON
NGƯỜI; QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CƠ BẢN
3.1. Quyền con người
-Quyền con người là những quyền bẩm sinh, vốn có của con
người, được cộng đồng quốc tế bảo vệ, nếu không được hưởng thì
không thể sống như một con người.
* Nội dung
- Quyền sống: “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người
được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tướ c đoạt tính mạng trái
luật” (Điều 19, Hiến Pháp 2013)
- Quyền bình đẳng: “1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16, Hiến pháp 2013)
3.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
-Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là những quyền và
nghĩa vụ pháp lý được các nhà n ước Th ừa nh ận và b ảo v ệ
cho những người có quốc tịch c ủa n ước mình
*Đặc điểm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:
- Quyền cơ bản của công dân: quyền sống, quyền bình đẳng,
quyền tự do mưu cầu hạnh phúc và là các quyền được hầu hết
các quốc gia trên thế giới thừa nhận
*ĐẶC ĐIỂM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ
BẢN CỦA CÔNG DÂN:
-Nghĩa vụ cơ bản của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà công dân phải
thực hiện đối với Nhà nước và là tiền đề đảm bảo cho các quyền c ơ b ản
của công dân được thực hiện.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến
pháp là cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý của công.
- Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là nguồn gốc
phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân.

+ Nó xác định mố
*ĐẶC ĐIỂM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ
BẢN CỦA CÔNG DÂN:
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là những quyền và
nghĩa vụ cơ bản vì:
+ Nó xác định mối quan hệ cơ bản nhất giữa nhà nước
và công dân.
+ Nó được quy định trong đạo luật cơ bản nhất.
+ Nó là cơ sở phát sinh các quyền và nghĩa vụ cơ bản
khác của công dân .
*NỘI DUNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
- Quyền cơ bản của công dân được chia thành 3 nhóm quyền
+ Các quyền về chính trị:
-->Ví dụ: Sinh viên đi bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp tại điểm bầu cử Trường Đại học Hạ Long;
giảng viên và sinh viên Trường Đại học Hạ Long góp ý vào dự thảo
sửa đổi, bổ sung văn bản luật.
*NỘI DUNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA
- Quyền cơ bản của công CÔNG
dân đượcDÂN
chia thành 3 nhóm quyền
+ Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội:
-->Ví dụ: Sinh viên Trường Đại học Hạ Long tham gia cuộc thi ý
tưởng sáng tạo, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học.
+ Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân:
-->Ví dụ: Sinh viên Trường Đại học Hạ Long có quyền khiếu nại
với đơn vị chức năng trong nhà trường về kết quả học tập, rèn
luyện của mình.
-Nghĩa vụ cơ bản của công dân
-->Ví dụ: Sinh viên Trường Đại học Hạ Long có nghĩa vụ học tập,
chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn giao thông.
CHẾ ĐỘ KINH TẾ VĂN HÓA GIÁO
DỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ
MÔI TRƯỜNG
VĂN HÓA
-Mục đích chính sách văn hóa giáo dục
-->Nhằm bảo vệ những giá trị văn hóa dân tộc xây dựng
con người mới, cuộc sống mới, tạo ra lực lượng sản xuất để
đáp ứng yêu cầu xã hội trong giai đoạn mới.
- Chính sách phát triển văn hóa được nhận tại điều 60 bộ
Hiến pháp nhà nước và xã hội bảo tồn phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
-Nhà nước xã hội phát triển văn hóa, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu
tinh thần đa dạng và lành mạnh của nhân dân, phát triển các phương tiện
thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân phục vụ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
GIÁO DỤC
Giáo dục là quốc sách
hàng đầu nhà nước.
Phát triển giáo dục
nhằm nâng cao dân
chí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài
điều 61.
KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ
Khoa học và công nghệ giữ
vai trò then chốt trong sự
nghiệp phát triển kinh tế xã
hội của đất nước xây dựng và
thực hiện chính sách khoa
học công nghệ quốc gia xây
dựng nền khoa học tiên tiến
ở điều 62
MÔI TRƯỜNG
Nhà nước có chính sách bảo vệ
môi trường quản lý sử dụng
hiệu quả bền vững các nguồn
tài nguyên thiên nhiên bảo tồn
thiên nhiên đa dạng sinh học
chủ động phòng chống thiên
tai ứng phó với biến đổi khí hậu
điều 63.

You might also like