You are on page 1of 42

MỤC LỤC

I. Các bản Hiến pháp trong lịch sử của


nước CHXHCN Việt Nam
II. Hiến pháp hiện nay của nước CHXHCN
Việt Nam:
1. Ngày có hiệu lực
2. Thủ tục ban hành, thông qua, sửa đổi bổ
sung
3 Kết cấu nội dung
4 Nội dung quyền con người, quyền công
dân
5 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt
Nam
KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
- Là văn kiện chính trị pháp lí quan trọng nhất,
là đạo luật cơ bản, luật gốc của Nhà nước,
Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất trong
hệ thống pháp luật.

- Từ năm 1946, sau khi thành lập nhà nước


Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đến nay, Việt
Nam đã có 5 bản Hiến pháp: Hiến pháp năm
1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm
2001) và 2013.
NHÓ M 1
I. CÁC BẢN HIẾN PHÁP
TRONG LỊCH SỬ NƯỚC
VIỆT NAM
NH Ó M 1
- Là Hiến pháp đầu tiên của nước Việt
HIẾN PHÁP
Nam Dân Chủ Cộng Hòa thời bấy giờ.
NĂM 1946
- Được ban hành chính thức vào ngày
9/11/1946 tại kì họp thứ 2 của Quốc
Hội khóa I

- Hiến pháp được thông qua đã đánh


dấu sự cáo chung của nền thống trị
ngoại bang, tuyên bố nước Việt Nam
độc lập từ Bắc đến Nam, theo chế độ
dân chủ nhân dân.
- Ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11
HIẾN PHÁP
Quốc hội khóa I đã nhất trí thông qua
bản Hiến pháp sửa đổi và ngày NĂM 1959
1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký
sắc lệnh công bố Hiến pháp với 10
chương, 112 điều.

- Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ


31/12/1959 khẳng định nước Việt
Nam là một nước thống nhất từ Lạng
Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo chính
thể Nhà nước dân chủ cộng hòa, tất cả
quyền lực thuộc về Nhân dân, các
quyền tự do dân chủ được bảo đảm.
HIẾN PHÁP
NĂM 1980
- 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc
hội khóa VI đã nhất trí thông qua Hiến
pháp và có hiệu lực ngay lập tức.

- Với 12 chương, 147 điều, Hiến pháp


năm 1980 đã xác định bản chất giai
cấp của Nhà nước ta là Nhà nước
chuyên chính vô sản, có sứ mệnh lịch
sử là thực hiện quyền làm chủ tập thể
của nhân dân lao động, tiến lên chủ
nghĩa cộng sản.
HIẾN PHÁP
NĂM 1992
- Ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí
thông qua Hiến pháp.
- Hiến pháp có hiệu lực từ ngày
30/4/1992
- Với 12 chương, 147 điều, Hiến pháp
năm 1992 đã thể chế hóa toàn diện
đường lối đổi mới của Đảng cũng như
tiếp tục phát huy những điểm tốt của
Hiến pháp 1980.
II. HIẾN PHÁP CỦA
NƯỚC CHXHCN VIỆT
NAM
NH Ó M 1
HIẾN PHÁP CỦA NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM

- Bản hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm 2013

- Là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua
vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013

- Hiến pháp 2013 có hiệu lực 1/1/2014


NHÓM 1
- Ban hành ngày 09/11/1946
HIẾN - Do tình hình chiến tranh, nên
PHÁP chưa được chính thức công bố
1946
và chưa từng có hiệu lực về
phương diện pháp lý

HIẾN - Ban hành ngày 31/12/1959


PHÁP - Hiệu lực từ ngày 31/12/1959
1959

NHÓM 1
HIẾN
- Ban hành ngày 18/12/1980
PHÁP
1980 - Hiệu lực từ ngày 18/12/1980

- Ban hành ngày 15/4/1992


HIẾN
- Hiệu lực ngày 30/4/1992
PHÁP
1992 - Được sửa đổi, bổ sung ngày 25/12/2001

HIẾN - Ban hành ngày 28/11/2013


PHÁP
- Hiệu lực từ ngày 01/01/2014
2013
NHÓM 1
HIẾN PHÁP
NĂM 2013
- Hiến pháp do cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất – Quốc hội ban hành.
- Đề nghị ban hành/sửa đổi HP: CTN,
UBTVQH, Chính phủ hoặc 1/3 tổng số
đại biểu Quốc hội.
- HP được thông qua: Khi có ít nhất 2/3
tổng số đại biểu quốc hội tán thành.
NỘI DUNG CỦA
HIẾN PHÁP 2013
NH Ó M 1
CHƯƠNG I: CHẾ
ĐỘ CHÍNH TRỊ
GỒ M 1 3 Đ IỀ U (T Ừ Đ IỀ U 1 Đ Ế N
ĐI ỀU 1 3 )
– Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định những
giá trị nền tảng và mục tiêu cơ bản của Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

NHÓ M 1
– Tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và
xã hội; đồng thời bổ sung trách nhiệm của Đảng
trước nhân dân.

– Tiếp tục khẳng định chủ quyền quốc gia và


đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hữu nghị, hợp tác của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam với tất cả các nước trên thế
giới

– Kế thừa các quy định của Hiến pháp năm


1946, Điều 13 Chương này quy định về Quốc
kỳ, Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốc khánh và Thủ
đô chứ không để một chương riêng như Hiến NHÓ M 1

pháp 1992.
CHƯƠNG II:
QUYỀN CON
NGƯỜI, QUYỀN
VÀ NGHĨA VỤ CƠ
BẢN CỦA CÔNG
DÂN
G ỒM 36 Đ IỀ U ( TỪ Đ IỀ U 1 4
Đ Ế N Đ IỀ U 4 9 ) NHÓ M 1
- Được xây dựng trên cơ sở sửa đổi, bổ sung
và bố cục lại Chương V của Hiến pháp năm
1992.

- Hiến pháp năm 2013 bổ sung một số quyền


mới.

- Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013 quy định rõ


quyền nào là quyền con người, quyền nào là
quyền công dân và quy định chương này
theo thứ tự.
NHÓ M 1
CHƯƠNG III:
KINH TẾ, XÃ HỘI,
VĂN HOÁ, GIÁO
DỤC, KHOA HỌC,
CÔNG NGHỆ VÀ
MỘI TRƯỜNG

G ỒM 19 Đ IỀ U ( TỪ Đ IỀ U 5 0
NHÓ M 1
Đ Ế N Đ IỀ U 6 8 )
- Được xây dựng trên cơ sở lồng ghép chương
II và Chương III của Hiến pháp năm 1992.

- Tiếp tục khẳng định chính sách phát triển nền


kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng
xã hội chủ nghĩa nhưng không liệt kê các thành
phần kinh tế.

- Bổ sung một điều quan trọng về chính sách tài


chính công (điều 55) nhằm khẳng định vai trò
của tài chính công, trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức sử dụng tài chính công và cơ sở
hiến định cho việc thiết lập kỷ luật tài chính.
NHÓ M 1
CHƯƠNG IV: BẢO
VỆ TỔ QUỐC

G ỒM 5 Đ IỀ U ( TỪ Đ IỀ U 64 Đ Ế N
Đ IỀU 6 8 )

NHÓ M 1
- Được xây dựng trệ cơ sở giữ nội dung và
bố cục của Chương IV Hiến pháp năm 1992

- Xác định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN


là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị, phải
được thể hiện trên tất cả các mặt chính trị,
kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối
ngoại

NHÓ M 1
CHƯƠNG V:
QUỐC HỘI
G ỒM 17 Đ IỀ U ( TỪ Đ IỀ U 6 9
Đ Ế N Đ IỀ U 8 5 )

NHÓ M 1
- Vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm
vụ, quyền hạn của Quốc hội, các cơ quan của
Quốc hội cơ bản giữ như quy định của Hiến
pháp năm 1992.

- Đã bổ sung thẩm quyền của Quốc hội liên


quan đến thành lập hai cơ quan mới là Hội
đồng bầu cử và Kiểm toán nhà nước.

- Quy định bổ sung một số thẩm quyền quan


trọng cho Ủy ban thường vụ Quốc hội.

NHÓ M 1
CHƯƠNG VI: CHỦ
TỊCH NƯỚC
GỒM 8 ĐIỀ U (T Ừ ĐIỀ U 86 ĐẾN
ĐIỀU 93 )

NHÓ M 1
- Tiếp tục giữa các quy định của Hiến pháp
năm 1992 về vị trí, vai trò của Chủ tịch
nước là người đứng đầu Nhà nước.

- Bổ sung để làm rõ hơn nhiệm vụ, quyền


hạn của Chủ tịch nước trong mối quan hệ
với cơ quan lập pháp, hành pháp và tư
pháp.

- Quy định rõ hơn vai trò thống lĩnh lực


lượng vũ trang nhân dân chủ Chủ tịch
nước.
NHÓ M 1
CHƯƠNG VII:
CHÍNH PHỦ
G ỒM 8 Đ IỀ U ( TỪ Đ IỀ U 94 Đ Ế N
Đ IỀU 1 0 1 )

NHÓ M 1
- Hiến pháp 2013 chính thức khẳng định:
Chính phủ “là cơ quan…thực hiện quyền
hành pháp”.

- Thể hiện mong muốn thực hiện nguyên tắc


phân công quyền lực nhà nước giữa các cơ
quan nhà nước, nhưng đồng thời vẫn giữ
nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa.

- Với đặc điểm về vị trí tối cao và quyền


giám sát tối cao của Quốc hội trong mối
quan hệ với các cơ quan nhà nước khác,
trong đó có Chính phủ.
NHÓ M 1
CHƯƠNG VIII:
TOÀ ÁN NHÂN
DÂN, VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN
G Ồ M 8 Đ IỀ U ( T Ừ ĐI Ề U 9 4 Đ Ế N
Đ IỀ U 1 0 1 )
- Được đổi vị trí từ Chương X “Toà án nhân dân và
Viện kiểm sát nhân dân” của Hiến pháp năm 1992

- Được thể hiện logic, chặt chẽ, đi từ vị trí, vai trò,


nguyên tắc tổ chức và hoạt động đến tổ chức và NHÓ M 1
nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan.
CHƯƠNG IX:
CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG
G Ồ M 7 Đ IỀ U ( T Ừ ĐI Ề U 11 0
Đ Ế N Đ IỀ U 11 6)
- Được xây dựng trên cơ sở đổi tên Chương IX của
Hiến pháp năm 1992 và quy định một cách tổng
quát về phân chia đơn vị hành chính
- Những vấn đề về tổ chức, thẩm quyền của từng
cấp chính quyền địa phương sẽ do luật định. NHÓ M 1
CHƯƠNG X: HỘI
ĐỒNG BẦU CỬ
QUỐC GIA, KIỂM
TOÁN NHÀ NƯỚC
GỒM 2 ĐIỀU ( TỪ Đ IỀ U 117 Đ ẾN
ĐIỀU 118)
- Bổ sung 2 thiết chế hiến định độc lập gồm Hội
đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước để
làm rõ hơn quyền làm chủ của nhân dân.
- Cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát quyền
lực, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền NHÓ M 1
XHCN.
CHƯƠNG XI: HIỆU
LỰC CỦA HIẾN
PHÁP VÀ VIỆC
SỬA ĐỔI HIẾN
PHÁP
G Ồ M 2 Đ IỀ U ( T Ừ ĐI Ề U 11 9
Đ Ế N Đ IỀ U 12 0 )
- Tiếp tục khẳng định Hiến pháp là luật cơ bản
của nước CHXHCN Việt Nam.

- Có hiệu lực pháp lý cao nhất. NHÓ M 1


QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỀN CÔNG DÂN
Q UY ỀN CON N GƯ ỜI

- Áp dụng cho chủ thể là con người bao gồm:


công dân Việt Nam, người nước ngoài (người
có quốc tịch nước ngoài và người không có
quốc tịch)
Q UY ỀN CÔN G DÂ N

- Chỉ áp dụng cho công dân Việt Nam.


Quyền công dân luôn đi kèm nghĩa vụ công
dân NHÓ M 1
QUYỀN CON ▪ Quyền bình đẳng
▪ Quyền sống
NGƯỜI VỀ ▪ Quyền tự do và an

DÂN SỰ, ninh cá nhân


▪ Quyền bí mật đời tư
CHÍNH TRỊ ▪ Quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo

▪ Các quyền tự vệ
▪ Các quyền tố tụng
✓ Quyền sở hữu và thừa kế
✓ Quyền tự do kinh doanh
QUYỀN CON ✓ Quyền làm việc và được hưởng những

NGƯỜI VỀ điều kiện làm việc thích đáng


✓ Quyền hôn nhân
KINH TẾ-VĂN
✓ Quyền được chăm sóc sức khỏe
HÓA-XÃ HỘI ✓ Quyền được bảo trợ xã hội (trẻ em,
thanh niên, người cao tuổi)
Quyền nghiên cứu khoa học

✓ Quyền văn hóa


✓ Quyền được sống trong môi trường
trong lành
✓ Quyền nhân đạo
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. QUỐC HỘI
HI Ế N PH Á P N ĂM 1 9 4 6

- Là cơ quan đại biểu cao nhất của


nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.

– Quốc hội thực hiện quyền lập hiến,


lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước.
2. CHỦ TỊCH
NƯỚC
H I Ế N PH ÁP NĂ M 1 9 46

- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu


trong số đại biểu Quốc hội. Chủ tịch
nước chịu trách nhiệm báo cáo công
tác với Quốc hội.
3. CHÍNH PHỦ
H I Ế N PH ÁP NĂ M 1 9 46

- Chính phủ chịu trách nhiệm với


Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc
hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước.
4. TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
- Điều 104 theo Hiến pháp năm 2013 quy định :
“Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao
nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam”.

5. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN


TỐI CAO
Điều 103 hiến pháp năm 2013 quy định:” Viện kiểm
sát nhân dân tối thực hiện quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp”.
6. TỔ CHỨC BỘ MÁY CẤP
ĐỊA PHƯƠNG
- Hội đồng nhân dân gồm: Hội đồng Nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng
Nhân dân Huyện; Hội đồng nhân dân Thành phố
thuộc tỉnh, thị xã, quận; Hội đồng Nhân dân xã,
phường, thị trấn.

- Uỷ ban Nhân dân gồm: Tỉnh và cấp tương đương:


gồm các cơ sở, uỷ ban, các cơ quan khác thuộc Uỷ
ban nhân dân và Văn phòng uỷ ban nhân dân; Xã
và các cấp tương đương: các ban và Văn phòng.
6. TỔ CHỨC BỘ MÁY CẤP ĐỊA PHƯƠNG

- Toà án nhân dân địa phương gồm: Toà án - Viện kiểm sát nhân dân địa phương gồm: cấp
Tỉnh và các cấp tương đương, Toà án nhân tỉnh và huyện
dân Huyện.
THANK YOU

You might also like