You are on page 1of 9

HP HP

HP 1959 HP 1992 HP 2013


1946 1980
-Sau chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ, thực dân Pháp đã
phải ký Hiệp định
Gionevo(20/7/1954), miền Bắc
được hoàn toàn giải phóng
nhưng đất nước còn tạm chia
làm hai miền.
-Nhiệm vụ cách mạng trong
giai đoạn mới này là: xây dựng
CNXH ở miền Bắc, và đấu
tranh thống nhất nước nhà.
Hoàn cảnh ra đời -Ngày 23/1/1957, tại kỳ họp
thứ 6 Quốc hội khóa I đã ra
nghị quyết về sửa đổi Hiến
pháp và thành lập Ban sửa đổi
Hiến pháp đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
-Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội
khóa I, ngày 31/12/1959 Hiến
pháp sửa đổi và được thông
qua vào ngày 1/1/1960 Chủ
tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh
công bố HP này.
-Gồm lời nói đầu, 10 chương,
Cơ cấu 112 điều
Nội dung lời nói đầu -Dài
-Tóm tắt: +Khẳng định nước
Việt Nam là một nước thống
nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau
+Khẳng định truyền thống giữ
nước của dân tộc ta từ những
ngày đầu bị giặt Pháp đô hộ và
đến nay chúng lại lần nữa âm
mưu trở lại xâm lược nước ta.
+Xác định bản chất của nhà
nước ta, vai trò lãnh đạo của
Đảng.
Chế độ -Hình Dân chủ cộng hòa (điều 2)
chính trị thức
chính thể
Nước Việt Nam dân chủ cộng
-Tên gọi:
hòa
nhà nước dân chủ nhân dân.
-Bản chất
nhà nước

-Nguồn dựa trên nền tảng liên minh


gốc quyền công nông do giai cấp công
lực nhà nhân lãnh đạo
nước:
-Phương thông qua Quốc hội và Hội
thức thực đồng nhân dân các cấp do nhân
hiện dân bầu ra và chịu trách nhiệm
quyền lực trước nhân dân.
nhà nước
Không có
quy định
nào về vai
trò của
Đảng

Quy định -không có


về mặt
trận tổ
quốc và
các tổ
chức
thành
viên
Chương III
Vị tri, tên Tên chương: Quyền lợi và
chương nghĩa vụ cơ bản của công
dân
Các -bình đẳng trước pháp luật,
Quyền và nguyên không phân biệt dân tộc, nòi
nghĩa vụ tắc về giống, tôn giáo,..
cơ bản quyền
của công con
dân người,
quyền
công dân
Điểm tiến -Quy định 21 quyền, cụ thể
bộ hơn hóa hơn những quy định so
với HP 1946. Đặt quyền lợi
của công dân trước nghĩa vụ.
-Các quyền và nghĩa vụ
được bổ sung cụ thể và chi
tiết hơn: quyền bình đẳng
đối với phụ nữ và trẻ em:
nhà nước bảo hộ hôn nhân
và gia đình(điều 24), quyền
lợi dành cho những người
nước ngoài (vì đấu tranh cho
sự nghiệp khoa học) (điều
37)
-Bổ sung thêm các quyền và
nghĩa vụ mới: quyền khiếu
nại, tố cáo (điều 29); quyền
người lao động được mở
rộng hơn: được giúp đỡ vật
chất khi già yếu, bệnh tật,…,
được mở rộng dần các tổ
chức bảo hiểm xã hội, cứu tế
và y tế(điều 32); quyền tự do
nghiên cứu khoa học(điều
34). Nghĩa vụ: tôn trọng và
bảo vệ tài sản công cộng
(điều 40); nghĩa vụ đóng
thuế (điều 41).
Bộ máy -Vị trí, tính chất pháp lý: là
Quốc hội cơ quan quyền lực nhà nước
nhà nước
cao nhất của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa.
-Chức năng: là cơ quan duy
nhất có quyền lập pháp.
-
-Nhiệm kỳ: 4 năm
-Cơ cấu:
-Nhiệm vụ và quyền hạn:

Chủ tịch
nước
Chính -Vị trí, tính chất pháp lý:
phủ Hội đồng Chính phủ là cơ
quan chấp hành của cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất
và là cơ quan hành chính cao
nhất của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa.(khoản 1 điều
71)
-Chức năng: hành pháp như
quy định các biện pháp hành
chính, ban bố những nghị
định, nghị quyết, chỉ thị và
kiểm tra việc thi hành
những nghị định, nghị quyết
và chỉ thị ấy (điều 73)
-Cơ cấu: Chủ tịch nước
không còn thuộc Chính phủ
mà trở thành một chế định
riêng. Hội đồng Chính phủ
chỉ gồm: Thủ tướng, Các
Phó Thủ tướng, các Bộ
trưởng, các Chủ nhiệm Ủy
ban Nhà nước, Tổng giám
đốc ngân hàng Nhà nước.
(điều 72)
-Nhiệm vụ và quyền hạn
khác so với HP trước đó: HP
1959 quy định quyền hạn và
nghĩa vụ của Chính phủ cụ
thể hơn, đồng thời mở rộng
một số quyền hạn như:
Thống nhất lãnh đạo công
tác của các Bộ và các cơ
quan thuộc HĐ Chính phủ;
thống nhất lãnh đạo công tác
của UBHC các cấp; Quản lý
nội thương và ngoại thương;
Quản lý công tác văn hóa, xã
hội; bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, duy trì trật tự công
cộng, bảo hộ quyền lợi của
công dân, các khoảng
10,11,12,13 điều 74, Ngoài
những quyền hạn trên, Hội
đồng Chính phủ được trao
cho những quyền hạn khác
khi xét thấy cần thiết.

Tòa án -Vị trí, tính chất pháp lý:


nhân dân Tòa án nhân dân tối cao
nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, Tòa án nhân dân
địa phương , các Tòa án
quân sự là những cơ quan
xét xử của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa (điều 97)
-Chức năng: xét xử, thực
hiện quyền tư pháp
-Nhiệm kỳ của Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao là 5
năm (điều 98)
-Nguyên tắc xét xử: khi xét
xử, Tòa án nhân dân có
quyền độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật (điều 100);
nguyên tắc có hội thẩm tham
gia (điều 99), nguyên tắc xét
xử công khai (điều 101)
-Cách thức tổ chức: : Tòa án
nhân dân tối cao là cơ quan
xét xử cao nhất, dưới có Tòa
án nhân dân địa phương, Tòa
án quân sự và Tòa án đặc
biệt. (điều 103)
-Vị trí, tính chất pháp lý:
Viện kiểm sát nhân dân tối
cao nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa kiểm sát việc tuân
theo pháp luật của các cơ
quan thuộc Hội đồng Chính
phủ, cơ quan nhà nước địa
phương, các nhân viên cơ
quan nhà nước và công dân.
-Chức năng: kiểm sát các
Viện hoạt động tư pháp (điều 105)
kiểm sát -Nhiệm kỳ của Viện trưởng
nhân dân Viện kiểm sát là 5 năm
-Cách thức tổ chức: Tổ chức
của các Viện kiểm sát do
luật định (điều 106); Viện
kiểm sát nhân dân các cấp
chỉ chịu sự lãnh đạo của
VKS nhân dân câp trên và
sự lãnh đạo thống nhất của
VKS nhân dân tối cao(điều
107).

Tổ chức chính quyền -3 cấp (điều 78): Nước chia


địa phương thành tỉnh, khu tự trị, thành
phố trực thuộc trung ương;
Tỉnh chia thành huyện,
thành phố, thị xã; Huyện
chia thành xã, thị trấn
-phân ra cấp chính quyền
hoàn chỉnh (điều 79)
- không phân biệt tổ chức
chính quyền nông thôn, đô
thị, hải đảo
-
-Sửa đổi HP: Chỉ có Quốc
hội mới có quyền sửa đổi
Hiệu lực và sửa đổi
HP. Việc sửa đổi phải được
Hiến pháp
ít nhất là hai phần ba tổng số
đại biểu Quốc hội biểu quyết
tán thành

You might also like