You are on page 1of 14

Nội Hiến pháp Hiến Hiến pháp Hiến pháp Hiến pháp 2013

dun 1946 pháp 1980 1992


g so 1959
sánh
1.H - Sau khi Bác - Ra đời - Ra đời sau - Sau đại hội Thể chế hóa
oàn đọc tuyên ngôn sau Chiến khi nước ta VI cương lĩnh xây
cản độc lập khai thắng hoàn thành - Làm Hiến dựng đất nước
h ra sinh ra nước Điện cuộc pháp để đáp trong thời kì quá
đời, Việt Nam Dân Biên Phủ CMDCND ứng yêu cầu độ lên CNXH.
bố Chủ Cộng lịch sử trong cả nước. và tình hình Mục tiêu : dân
cục Hòa.Nhiệm vụ - Hiến Đất Nước và nhiệm vụ giàu, nước
cấp thiết lúc pháp năm thống nhất, mới. mạnh, dân chủ ,
bấy giờ là cần 1959 ghi Bắc Nam sum - Hiến pháp công bằng, văn
có 1 bản Hiến nhận hop. bao gồm : 12 minh
pháp của 1 thành quả - Hiến pháp chương, 147 Hiến pháp bao
quốc gia độc đấu tranh 1980 là bản điều gồm : 11
lập. giữ nước Hiến pháp của chương , 120
- Là bản Hiến và xây nước Việt Nam điều.
pháp đầu tiên dựng đất thống nhất
trong lịch sử nước của Hiến pháp : 12
nước nhà và nhân dân chương, 147
cũng là bản ta. Hiến điều.
Hiến pháp của pháp đã
một Nhà nước đặt ra cơ
cộng hòa dân sở pháp lí
chủ nhân dân nền tảng
đầu tiên ở cho sự
Đông Nam Á. nghiệp
- Hiến pháp xây dựng
bao gồm 7 CNXH ở
chương , 70 miền Bắc
điều. và là
cương
lĩnh đấu
tranh để
thực hiện
hòa bình,
thống
nhất nước
nhà.
- Hiến
pháp bao
gồm 10
chương,
112 điều.
2.L Quyền lập hiến Quyền Quyền lập hiến Quyền lập Quyền lập hiến :
ời : Nhân dân lập hiến : : Không quy hiến : “ Nhân Dân “
nói Nguyên tắc Quốc hội định Quốc hội Nhân dân Việt
đầu xây dựng Hiến Nguyên Nguyên tắc quyết định Nam xây dựng,
pháp : tắc xây xây dựng : sửa đổi thi hành và bảo
+ Đoàn kết dựng : Không được Hiến pháp vệ Hiến pháp”
toàn dân, Không nêu ……” Nguyên tắc xây
không phân được đề Quyền lập hiến Quyền lập dựng : Không
biệt giống nòi, cập. : Không quy hiến : nêu
gái trai, giai Sự lãnh định Quốc hội Sự lãnh đạo của
cấp, Tôn giáo. đạo của Nguyên tắc Nguyên Đảng : Đảng
+ Đảm bảo các Đảng : xây dựng : tắc xây Cộng Sản Việt
quyền tự do Đảng Lao Không được dựng : Nam
dân chủ động VN nêu không nêu
+ Thực hiên nay là Sự lãnh
chính quyền Đảng đạo của
mạnh mẽ và Cộng sản Đảng : “
sáng suốt của Việt Nam từ năm
nhân dân 1986 …..
Chưa đề cập nhiệm vụ
đến sự lãnh mới”
đạo của Đảng.

3.Q Quy trình lập Quy trình Quy trình lập


uy hiến: Không lập hiến : hiến : không
trìn được quy định Không nêu
h Chủ thể có được đề Không quy
lập quyền đưa ra cập định người có
hiến kiến nghị về Không quyền kiến
việc sửa đổi/ quy định nghị sửa đổi/
ban hành Hiến chủ thể bổ sung HP
pháp: Nghị có quyền
viên kiến nghị/
sửa đổi
Luật.
Không
nêu quy
trình lập
hiến.
4.C Hình thức Hình thức Hình thức Hình thức Hình thức chính
hế chính thể : chính chính thể : chính thể : thể : Cộng hòa
độ Cộng hòa thể : Cộng hòa Cộng hòa Tên nước :
chín Tên nước : Cộng hòa Tên Tên nước : CHXXHCN VN
h trị Việt Nam Dân Tên nước :CHXHC CHXHCNVN Nguyên tắc tổ
chủ Cộng hòa nước : N Việt Nam Nguyên tắc tổ chức quyền lực
Nguyên tắc tổ Việt Nam Nguyên tắc tổ chức quyền trong nhà nước
chức quyền lực Dân chủ chức quyền lực lực trong nhà Khoản 2 điều 2:
nhà nước: Cộng hòa trong nhà nước nước: điều 2 “ “ Nước
“ Tất cả quyền Nguyên : điều 2 Nhà nước CHXHCNVN
bính trong tắc tổ “ Nhà nước CHXHCNVN do Nhân dân
nước là của chức CHXHCNVN là Nhà nước làm chủ; tất cả
toàn thể nhân quyền lực là Nhà nước Pháp quyền quyền lực nhà
dân Việt Nam, trong nhà chuyên chính XHCN của nước thuộc về
không phân nước : vô sản. Sứ nhân dân, do Nhân dân mà
biệt nòi giống, Điều 4 mệnh lịch sử nhân dân, vì nền tảng là liên
gái trai, giàu “ Tất cả của Nhà nước nhân dân. Tất minh giữa giai
nghèo, gia cấp, quyền lực đó là thực hiện cả quyền lực cấp công nhân
tôn trong quyền làm chủ Nhà nước với giai cấp
giáo.”(Chương nước Việt tập thể của thuộc về nông dân và đội
I điều 1 ) Nam nhân dân lao Nhân dân mà ngũ trí thức.
DCCH động…” nền tảng là
đều thuộc liên minh
về nhân giữa giai cấp
dân. công nhân với
Nhân dân giai cấp nông
sử dụng dân và đội
quyền lực ngũ tri thức”.
của mình
thông qua
Quốc Hội

HĐND
các cấp
do nhân
dân bầu
ra và chịu
trách
nhiệm
trước
nhân
dân”.
Tên Chương II : Chương II: Chương III:
5. chương : Chế độ Kinh tế Chế độ Kinh KT,VH,GD,Kho
Kin Không có Chương Chương III: tế a học,CN và
h chương riêng II : Chế VH,GD,KHọc, Chương III: Môi trường
tế , về KT- VH- độ kinh tế Kĩ thuật Vh,GD,KH,C Gồm nhiều
Văn XH và xã hội Thành phần N thành phần kinh
hóa Nền Kinh tế Gồm 4 kinh tế : Quốc Thành phần tế với nhiều hình
, nước ta trong thành doanh và HTX Kinh tế :kinh thức sở hữu,
Giá giai đoạn này phần Hình thức sở tế nhà nước, kinh tế nhà nước
o là nền kinh tế Kinh tế, hữu : toàn dân , kinh tế tập giữ vai trò chủ
dục, tự do, tự nhiên dựa trên tập thể thể,kinh tế cá đạo..
an với nhiều thành 04 loại thể, tiểu chủ,
ninh phần. hình thức kinh tế tư bản
quố sở hữu: tư nhân, kinh
c sở hữu tế tư bản nhà
phò nhà nước và kinh
ng nước,sở tế có vốn đầu
hữu tập tư nước
thể, sở ngoài
hữu Hình thức sở
người lao hữu: sở hữu
động toàn dân, sở
riêng lẻ, hữu tập thể,
sở hữu sở hữu tư
của nhà nhân
tư sản
dân tộc.
6. - Chương II : Chương Chương V : Chương V : Chương II :
Quy Nghĩa vụ và III : Quyền và Quyền và Quyền con
ền quyền lợi của Quyền lợi nghĩa vụ cơ nghĩa vụ cơ người, quyền và
con công dân. và nghĩa bản của công bản của công nghĩa vụ cơ bản
ngư => Điều này vụ cơ bản dân dân của công dân.
ời, thể hiện sự của công Hiến pháp Hiến pháp Các quyền này
quy quan tâm, đề dân dành 29 điều dành 34 điều được đề cao trở
ền cao quyền con Hiến quy định quyền để quy định lại tương xứng
côn người, quyền pháp công dân. Hiến các quyền con với tầm quan
g công dân gồm dành 21 pháp không hề người và trọng của nó mà
dân 18 điều quy điều quy thừa nhận sở quyền công các bản HP
định. Xác nhận định hữu tư nhân. dân ngày 1959, HP 1980
quyền tư hữu quyền Trong thời kì càng cụ thể, và HP 1992 còn
của người dân. công dân. này, HP còn các quyền này hạn chế. Hiến
Mặc dù quy định còn được quy pháp 2013 đã
có những những quyền định rải rác đổi tên chương
quy định công dân trong các thành “ Quyền
về sở hữu không có khả chương khác. con người,
tư nhân năng thực hiện Hiến pháp quyền và nghĩa
nhưng trên thực tế. 1992 khắc vụ cơ bản của
trên thực Học, khám phục được công dân”.
tế không chữa bệnh những hạn =>Thể hiện sự
thừa nhận miễn phí, công chế của bản tách bạch rõ
chế độ tư dân có quyền HP 1980, quy ràng giữa 2 khái
nhân. Tuy có nhà ở. HP định những niệm : con
nhiên số 1980 vẫn tăng quyền trong người , công
quyền quyền công khả năng làm dân. Đồng thời
con dân trên cơ sở được. khẳng định Việt
người, kế thừa và phát Nam là quốc gia
công dân triển các bản tiến bộ vì đã thể
tăng vì kế HP trước đó chế hóa những
thừa và =>Hiến pháp quy định của
phát huy vẫn còn hạn công ước quốc
HP 1946. chế vì áp dụng tế mà nước ta là
1 cách máy thành viên.
móc phương
pháp của các
nước XHCN
trên thế giới.
7. Tên gọi : Nghị Tên gọi : Tên gọi : Quốc Tên gọi : Tên gọi : Quốc
Quố viện nhân dân Quốc hội hội Quốc hội hội
c Tính chất pháp Tính chất Tính chất pháp Tính chất Tính chất pháp
hội lí :là cơ quan pháp lí : lí :Cơ quan đại pháp lí: Cơ lí: Cơ quan đại
có quyền cao là cơ biểu cao nhất, quan đại biểu biểu cao nhất
nhất của nước quan có cơ quan quyền cao nhất của của ND, cơ quan
Việt Nam dân quyền lực lực nhà nước ND,cơ quan quyền lực nhà
chủ cộng hòa. nhà nước cao nhất. quyền lực nước cao nhất
Nhiệm kì : ba cao nhất. Nhiệm kì : 5 Nhà nước cao của nước
năm Nhiệm kì: năm nhất của nước CHXHCNVN.
Cơ quan 4 năm Cơ quan CHXHCNVN ( điều 69)
thường trực Cơ quan thường trực : . Tính chất pháp
của Quốc hội: thường Hội đồng Nhà Nhiệm kì : 5 lí : Cơ quan
Ban thường vụ trực: nước ( 2 cơ năm hành chính
Nhiệm vụ : Ủy ban quan Chủ tịch Cơ quan Nhiệm kì : 5
Giải quyết mọi Thường nước ,Quốc thường trực : năm
vấn đề chung vụ Quốc hội) Ủy ban Cơ quan thường
cho toàn quốc, hội Nhiệm vụ : thường vụ trực : Ủy ban
đặt ra các pháp Nhiệm vụ Lập hiến, Lập Quốc hội thường vụ quốc
luật, biểu quyết : Lập pháp Nhiệm vụ và hội
ngân sách, pháp Quyền hạn: quyền hạn: Nhiệm vụ và
chuẩn y các Quyền Lập hiến, Lập Lập hiến , quyền hạn: Lập
hiệp ước mà hạn : pháp, bầu ra Lập pháp, bầu hiến, lập pháp.
Chính phủ ký Làm, sửa HĐNN. Chủ tịch nước =>Lần dầu tiên
với nước đổi, Giám =>Áp dụng khẳng định QH
ngoài. sát Hp nguyên tắc tập là cơ quan thực
Quyền hạn: Có Làm luật quyền 1 cách hiện quyền lập
quyền tuyên pháp tự do, dẫn đến pháp.Trong HP
chiến hoặc Bầu Chủ tư duy 1 QH còn có các điều
đình chiến , số tịch, Phó toàn quyền mà khoản quy định
lượng tối thiếu Chủ tịch không thực việc kiểm soát
để thông qua Nước. quyền. quyền lực của
được quy định Quốc hội.
tại điều 29.
Có thể quyết
nghị họp kín
trong các
trường hợp đặc
biệt( điều 30).
Những luật đã
được Nghị viện
biểu quyết ,
Chủ tich nước
Việt Nam phải
ban bố chậm
nhất là 10 hôm
sau khi nhận
được thông tri.
( điều 31)
Có quyền tự
giải tán ( điều
33)
Có quyền bãi
nhiễm Ban
thường vụ
không được tín
nhiệm ( điều
39)

8.Chủ tịch Tên gọi : Chủ Tên gọi Tên gọi : Tên gọi: Chủ Tên gọi:
nước tịch nước Việt : Chủ Hội đồng tịch nước Chủ tịch
Nam tịch nhà nước CHXHCN nước
Vị trí : nước Vị trí,tính Việt Nam CHXHCN
Tính chất pháp Vị trí , chất pháp lí: Vị trí, tính Việt Nam
lí: vừa là nguyên tính là cơ quan chất pháp lí : Vị trí, tính
thủ quốc gia,… chất cao nhất Nguyên thủ chất pháp
Chủ tịch nước là pháp lí: hoạt động quốc gia lí : Nguyên
1 cá nhân. người thường Chủ tịch thủ quốc gia
Nhiệm kì : 5 đứng xuyên của nước là 1 cá Chủ tịch
năm đầu nhà QH. nhân. nước là 1 cá
nước Chủ tịch Nhiệm kì : 4 nhân.
Chủ nước là 1 năm Nhiệm kì: 5
tich hội đồng do năm
nước là áp dụng
1 cá nguyên tắc
nhân tập quyền 1
Nhiệm cách cao độ.
kì : 4 Nhiệm kì : 5
năm năm
Tên gọi Tên gọi : Tên gọi : Tên gọi :
: Chính Hội đồng bộ Chính phủ Chính phủ
phủ trưởng Vị trí, tính Vị trí, tính
Tên gọi : Chính
9. Chính phủ Vị trí Vị trí, tính chất pháp lí : chất pháp
phủ tính chất pháp lí Cơ quan hành lí : Cơ quan
Vị trí , tính chất
chất : là cơ quan của Quốc hội, thực hiện
pháp lí: Cơ quan
pháp chấp hành cơ quan hành quyền hành
hành chính cao
lí : Cơ của QH và chính nhà pháp, là cơ
nhất của toàn
quan là cơ quan nước cao nhất quan hành
quốc.
chấp hành chính của nước chính nhà
Nhiệm kì : 5
hành cao nhất. CHXHCNV nước cao
năm đối với Chủ
Quốc Nhiệm kì : 5 N nhất và
tịch nước , 3
hội, cơ năm Nhiệm kì : 5 mang tính
năm đối với các
quan Cơ cấu tổ năm chấp hành.
chức danh còn
hành chức bao Cơ cấu tổ Nhiệm kì : 5
lại.
chính gồm : Chủ chức gồm: năm
Cơ cấu tổ chức
nhà tịch Hội Thủ tướng, Cơ cấu tổ
bao gồm : Chủ
nước đồng Bộ các Phó Thủ chức : Thủ
tịch nước, Phó
cao trưởng, Các tướng, các Bộ tướng, Phó
Chủ tịch và Nội
nhất. Phó chủ tịch trưởng và các thủ tướng,
các(Thủ tướng,
Nhiệm Hội đồng bộ thành viên Các bộ
các Bộ trưởng
kì : 4 trưởng, Các khác. trưởng, Thủ
quan trọng, Thứ
năm bộ trưởng Ngoài Thủ trưởng các
trưởng, có thể có
Cơ cấu và Chủ tướng các cơ quan
Phó thủ tướng).
tổ chức nhiệm Ủy thành viên ngang Bộ.
Cách thức thành bao ban Nhà khác không Cách thức
lập : gồm : nước. nhất thiết thành lập:
+ Chủ tịch Thủ Cách thức phải là Đại Thủ tướng :
nước : chọn tướng, thành lập : biểu QH. Do Quốc
trong Nghị viện Các Tìm hoài Cách thức hội bầu
Nhân Dân(2/3 Phó thủ không thấy thành lập: Các chức
nghị viên bỏ tướng, ☹ Thủ tướng danh còn
phiếu thuận) các Bộ chính phủ : lại : Thủ
+ Phó chủ tịch: trưởng , Quốc hội bầu, tướng do
được chọn trong Các các chức Quốc hội
nhân dân và bầu Chủ danh khác do phê chuẩn,
theo lệ thường. nhiệm Thủ tướng đề Chủ tịch
Thủ tướng : các Ủy nghị Quốc nước bổ
được Chủ tịch ban hội phê nhiệm.
nước chọn trong Nhà chuẩn.
nghị viện và đưa nước,
ra nghị viện biểu Tổng
quyết. giám
Bộ trưởng : được đốc
Thủ tướng tín ngân
nhiệm chọn hàng
trong Nghị viện Nhà
và đưa ra biểu nước.
quyết toàn danh Cách
sách. thức
Thứ trưởng : có thành
thể chọn ngoài lập:
Nghị viện và do Được
Thủ tướng đề cử bổ
ra Hội đồng nhiệm
Chính phủ duyệt bởi
y. Chủ
tịch
nước.

10. Tòa án Vị trí: Vị trí, Vị trí, tính Vị trí, tính Vị trí , tính
nhân dân Tính chất pháp lí tính chất pháp chất pháp lí: chất pháp
: cơ quan tư chất lí : Cơ quan Cơ quan xét lí : Cơ quan
pháp pháp xét xử xử xét xử,thực
Chức năng : Xét lí : Cơ Chức năng : Chức năng : hiện quyền
xử quan bảo vệ pháp bảo vệ pháp tư pháp
Hệ thống Tòa án xét xử chế chế XHCN,... Chức năng:
nhân dân được Chức XHCN, .... ( điều 126) bảo vệ công
tổ chức theo cấp năng: (điều 127) Theo đơn vị lí,....( Khoản
xét xử. Xét xử Theo đơn vị hành chính 3 điều 102)
Cách thức bầu : Theo hành chính lãnh thổ. Thành lập
Viên thẩm phán đơn vị lãnh thổ Cách thức do theo
đều do Chính hành Cách thức bầu: hướng mở
phủ bổ nhiệm. chính bầu : bầu ở Chánh án Tòa bao gồm :
lãnh Tòa án ND án nhân dân Theo đơn vị
thổ các cấp TC : Quốc hành chính
Cách hội bầu. lãnh thổ và
thức theo cấp xét
bầu : xử.
Chưa Cách thức
tìm ra bầu : CHánh
☹ án Tòa án
Nhân dân
Tối cao do
QH bầu.
Chánh án đề
nghị QH
phê chuẩn
thẩm phán
TANDTC
và do Chủ
tịch nước bổ
nhiệm.Việc
bổ nhiệm
Thẩm phán
các cấp do
Hội đồng
quyết định.
11. Viện Không có Vị trí, Vị trí, tính Vị trí,tính Vị trí, tính
kiểm sát tính chất pháp lí: chất pháp lí : chất pháp
nhân dân chất Kiểm sát, Kiểm sát và lí : Công tố,
pháp lí: công công tố kiểm sát
Kiểm tố( VKS hoạt động tư
sát Quân sự) pháp
12. Chính Phương diện Nước Các đơn vị Các đơn vị Các đơn vị
quyền địa hành chính được chia hành hành chính.... hành
phương chia làm 3 bộ : thành chính ..... ( điều 118) chính ....
Bắc , Trung, các khu ( điều 113) Gồm HĐND ( điều 110)
Nam.Mỗi bộ tự Gồm và Gồm
chia thành tỉnh, trị,..... HĐND và UBND( điều HĐND và
mỗi tỉnh chia ( điều UBND 119) UBND
thành huyện, 78) ( điều 114) ( điều 111)
mỗi huyện chia Gồm
thành xã. HĐND
Có HĐND tỉnh, và
thành phố, thị xã UBND
và cử ra Ủy ban ( điều
hành chính. 79)
Ở bộ và huyện
chỉ có Ủy ban
hành chính.
Tính chất pháp lí
: cơ quan hành
chính
Cách thức thành
lập:
+ HĐND tỉnh,
thành phố, thị xã
do đầu phiếu phổ
thông và trực tiếp
bầu ra.
+Ủy ban hành
chính bộ do HĐ
các tỉnh, thành
phố bầu ra.Ủy
ban hành chính
huyện do HĐ
các xã bầu ra.

3.4So sánh thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp ở Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013?
Nhận xét
Giống nhau :
- Đều nằm ở chương, điều cuối cùng của 2 bản Hiến pháp.
- Việc sửa đổi Hiến pháp do 2/3 tổng số nghị viên/ đại biểu Quốc hội tán thành.
- Đều có ban Dự thảo Hiến pháp.
Khác nhau :
Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013
Chủ thể có quyền kiến 2/3 tổng số Nghị Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ
nghị làm, sửa đổi Hiến viên yêu cầu Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất 1/3
pháp tổng số Đại biểu Quốc hội có quyền đề
nghị làm, sửa đổi Hiến Pháp.
Quyền của Nhân dân Những điều thay đổi Tổ chức lấy ý kiến của người dân sau
được Nghị viện ưng đó trình Quốc hội.
chuẩn phải đưa ra
dân phúc quyết.
Cách thức thông qua Không quy định. Hiến pháp được thông qua khi có ít
nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành.
Thời gian Hiến pháp Không quy định. Thời gian công bố, thời điểm có hiệu
có hiệu lực pháp lí lực của Hiến pháp do Quốc hội quy
định.

Nhận xét: Hiến pháp 1946 thể hiện tuyệt đối ý chí của nhân dân trong việc xây dựng, ban
hành Hiến pháp.Bởi vì nhân dân là chủ thể quyết định cuối cùng trong việc ban hành các
điều, khoản của Hiến pháp.
3.5 So sánh hoạt động “phúc quyết” và “lấy ý kiến của nhân dân”
Giống nhau : đều có đối tượng là nhân dân
Khác nhau:
Điểm khác Lấy ý kiến nhân dân Phúc quyết
Hệ quả pháp Mang tính chất tham Mang tính chất quyêt
lí khảo định.
Cách thức Đa dạng về ý kiến Chỉ trả lời “có” hoặc
“không”

4.3 Phân biệt 2 khái niệm “Pháp quyền” và “Pháp trị”?


Pháp quyền Pháp trị
Pháp luật đứng trên tất cả. Mọi người Vua hoặc giới cầm quyền có quyền ban hành
đều bình đẳng trước pháp luật. pháp luật để cai trị. Giới cầm quyền đứng trên
pháp luật.

5.3 Hiến pháp nào đánh dấu thời kì đổi mới của nước ta? Tại sao lại nói như vậy?
Hiến pháp năm 1992 đánh dấu thời kì đổi mới của nước ta.
Phân công : Quốc hội họp 2 kì không thể đảm đương được vậy giao việc cho chính phủ
và các bộ
Phối hợp : Để thực hiện tốt nhất công việc chung của Quốc hội.
Kinh tế Chính trị
Có nhiều hình thức mới Quyền lực thống nhất ( Chương I điều 2)
Có sự phân công, phối hợp

6.1 Nhận xét sự khác nhau trong tên và thứ tự của Mục “ Quyền con người , quyền công
dân trong các bản hiến pháp?
Trong 2 bản Hiến pháp 1946 và 2013 Mục này được đặt ở chương II : đã thể hiện sự quan
tâm đúng mực của Nhà nước với Quyền con người nói chung và Công dân Việt Nam nói
riêng.
Hiến pháp HIến pháp Hiến pháp Hiến pháp Hiến pháp 2013
1946 1959 1980 1992 Bổ sung : Quyền con
Đặt nặng nghĩa Quy định Như bên Như bên người ( vị trí đầu tiên)
vụ của Công những điều cơ  Thể hiện sự tiến bộ
dân (hoàn cảnh bản về quyền của Nhà Nước ta với
lịch sử) và nghĩa vụ của quyền cơ bản của con
công dân VN người nói chung và
Hạn chế : chưa hướng đến quyền và
tách bạch 2 nghĩa vụ của công
khái niệm Con dân Việt Nam nói
người và Công riêng.
dân.

6.2 Có sự phân biệt “quyền con người”và “quyền công dân” trong các bản Hiến pháp
không? Ý nghĩa ?
Có .
Quyền con người là quyền cơ bản của Quyền công dân là quyền cơ bản của một cá
mỗi cá nhân trong xã hội loài người nhân có Quốc tịch của 1 quốc gia nhất định
Có nội hàm rộng hơn quyền công dân Nội hàm hẹp hơn Quyền con người.
Nhưng bị hạn chế quyền và nghĩa vụ Lại có những quy định riêng đối với từng
khi xét đến Công dân của 1 QG quốc gia.

6.3 Nhận xét quy định về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 1980?
Số lượng điều : Nhiều
Nội dung: Mang tính lý tưởng, thiếu thực tế
7.5 Quyền hạn của Quốc hội/Ủy ban thường vụ Quốc hội ở Hiến pháp nào là lớn nhất?
Nhận xét?
Hiến pháp 1980: Quốc hội có quyền hạn lớn nhất.
Nhận xét : Điều 83 : Quốc hội có thể định cho mình những nhiệm vụ và quyền hạn khác,
khi xét thấy cần thiết.Dùng cả hai cách liệt kê, thuộc tính -> Bất hợp lí.
Câu cuối cùng bao trọn ý nghĩa hàm ý của điều 83.(Kỹ thuật )
Mất chức năng cơ bản của Hiến pháp: Giới hạn quyền lực của các cơ quan.
Sự chồng chéo về mặt thẩm quyền -> Bộ máy Nhà nước cồng kềnh, bất hợp lí
Hiến pháp 1980, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền lực lớn nhất
Phân biệt : Không họp và không thể họp
Quốc hội không họp Quốc hội không thể họp
Họp xong rồi.Ban thường vụ Có quá nhiều Không họp vì lí do khách quan -> Ban
quyền hạn thường vụ Quốc hội mới có quyền ban bố
chiến tranh.

8.4 Quyền hạn của Chủ tịch nước ở Hiến pháp nào là lớn nhất?Nhận xét?
Quyền hạn Chủ tịch nước ở Hiến pháp 1946 là lớn nhất .Nhiệm kì : 5 năm dài hơn so với
Nghị viện Nhân dân.Có quyền yêu cầu Nghị viện Nhân dân Thảo luận lại luật.Không
phải chịu 1 trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc.( điều 50)
Lí do:Phù hợp với hoàn cảnh lịch sử.
Nhiều đảng phái kiểm soát nghị viện
Cá nhân có quyền lực đủ mạnh để ra những quyết định quan trọng của Đất Nước.
9.4 Trong 05 bản Hiến pháp, Hiến pháp nào thể hiện mối quan hệ rang buộc giữa Chính
phủ và Quốc hội nhất?
Hiến pháp 1980. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất ( điều 104)
Tác động tiêu cực: Quốc hội lạm quyền
Chính phủ làm việc chậm chập , cồng kềnh, chức năng quản lí chậm trễ
Bộ máy nhà nước cồng kềnh vì có 2 cơ quan có thẩm quyền đứng ra xử lí.
10.3 Nhận xét ưu, nhược của 2 mô hình tòa án theo cấp xét xử và theo dơn vị hành chính
lãnh thổ?
Ưu điểm Nhược điểm
Tòa án theo cấp xét - Giảm bớt ngân sách Nhà nước. - Người dân phải đi xa
xử hơn
Tòa án theo đơn vị - Thụ lí được các vụ án tùy theo - Lãng phí ngân sách
lãnh thổ tính chất phức tạp của nó Nhà nước , nguồn nhân
- Dân không phải đi xa . lực
- Không gây áp lực lên Tòa án
tối cao

10.4 Nhận xét ưu nhược điểm của từng cách thức bầu và bổ nhiệm thẩm phán?
Thẩm phán do chính phủ bổ nhiệm Bầu theo các cấp
Chọn được người Duy ý chí của giai - Dân dễ dàng - Phức tạp , thời
có đủ phẩm chất để cấp cầm quyền thanh tra, giám gian dài
đảm đương Mức độ tín nhiệm sát. - Có thể chưa
thấp - Mang tính dân chọn ra được
chủ cao người có, có tài.
Không cần phải trải Khối lượng công
qua nhiều thủ tục việc nặng

Nhà nước tập quyền XHCN:


1980 : áp dụng triệt để
 Phân chia quyền lực : Tam quyền phân lập
Kinh tế thị trường Kinh tế phi thị trường
Có nhiều thành phần kinh tế Nhà nước nắm chủ chốt
Giá cả được quyết định bởi Cung- Cầu Nhà nước
Nhà nước đóng vai trò ít hơn trong việc Chủ đạo
điều tiết.

Bán phá giá : Tôm, Cá để độc quyền.( Việt Nam)


Kinh tế thị trường : để kiện tụng khi các mặ hang xuất khẩu có cáo buộc bán phá giá -
>
Từ đó có thể sử dụng giá cả tại nước mình.
Viện kiểm sát nhân dân : thực hiện công tố, giám sát việc tuân thủ pháp luật

You might also like