You are on page 1of 10

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT

NAM QUA BẢN HIẾN PHÁP


NĂM 1992
Nội dung chính
Các khái niệm và
01 hoàn cảnh ra đời

02 Chính thể
Hình thức cấu
03 trúc nhà nước

04 Chế độ chính trị

05 Kết luận
1.1 Các khái
niệm
1. Hiến pháp
2. Hình thức chính thể
3. Hình thức cấu trúc nhà nước
4. Chế độ chính trị
1.2 Hoàn cảnh ra đời

Nhiều quy định của hiến pháp năm 1980 tỏ ra


không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của
đất nước.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã


mở ra một thời kỳ đổi mới cho nước ta.
2.Chính thể
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và
Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện
vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước
nhân dân.
Hội đồng Nhà nước không còn tồn tại, chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của nó được trao cho hai cơ quan là Chủ tịch nước và
Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Hội đồng Bộ trưởng được đổi thành Chính phủ. Chính phủ là cơ
quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất.
3.Hình thức cấu trúc nhà
nước
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ
quyền, có một hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.

Chủ quyền của Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện dưới hình
thức thẩm quyền cuả các cơ quan Nhà nước.

Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành các tiểu bang
hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc

Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam.
Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn và phát huy phong tục,
tập quán của dân tộc.
4. Chế độ chính
trị
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
luật, không ngừng tăng cường pháp chế
nghĩa Việt Nam là Nhà nước
xã hội chủ nghĩa. Các cơ quan Nhà
của nhân dân, do nhân dân, vì
nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,
nhân dân. Tất cả quyền lực
đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công
Nhà nước thuộc về nhân dân
dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến
mà nền tảng là liên minh giai
pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa
cấp công nhân với giai cấp Đảng Cộng sản Việt Nam, đội và chống các tội phạm, các vi phạm
nông dân và tầng lớp trí thức. tiên phong của giai cấp công Hiến pháp và pháp luật.
nhân Việt Nam, đại biểu trung
thành quyền lợi của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc, theo chủ nghĩa
Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà
nước và xã hội.
Hiến pháp năm
5. Kết luận
Hiến pháp năm 1992
1992 có vị trí trung
thể hiện tính pháp lý,
tâm trong hệ thống
tính hiện thực cao.
pháp luật hiện hành.

Hiến pháp năm 1992 là cơ sở


pháp lý vững chắc cho việc mở
rộng và phát triển nền ngoại giao
sáng tạo Việt Nam trong tình hình
Hiến pháp năm 1992 thế giới biến đổi khôn lường. Hiến pháp năm 1992 là
là cột mốc quan trọng nền tảng để hoàn thiện
của lịch sử lập hiến hệ thống các cơ quan tư
Việt Nam. pháp và cải cách tư
pháp.
*Nghị quyết 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.

Mục tiêu xây dựng CNXH ở nước ta là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh.

Khẳng định và nâng cao vai trò của MTTQ Việt Nam là một tổ chức chính trị quan
trọng trong hệ thống chính trị và là cơ sở chính trị trong chính quyền nhân dân.

Nghị quyết đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử lập hiến Việt Nam
CẢM ƠN THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !
Nhóm 4
1. Trương Thị Mai Phương
2. Vũ Hoài Phương
3. Nguyễn Văn Quang
4. Vũ Văn Quyền
5. Lê Văn Quân
6. Đinh Thanh Sơn
7. Nguyễn Đức Tài
8. Nguyễn Xuân Thắng
9. Phạm Đức Thắng
10.Vi Thị Thanh Thảo
11.Nguyễn Thị Thúy Tiên

You might also like