You are on page 1of 7

😬

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ


CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA
NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ
NHÂN DÂN
I. Tư tưởng về Đảng CSVN:

1. Vai trò và tính tất yếu về sự lãnh đạo của Đảng CSVN:

Trong cuốn Đường Kách mệnh (1927), HCM viết: “ Cách mệnh trước hết
phải có Đảng cách mệnh. Đảng có vững thì cách mệnh mới thành công,
cũng như người cầm lái có vững thì thuyề mới chạy.”

Ví dụ: Vậy vững là gì?

Là vững lập trường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Vai trò của Đảng CSVN - lãnh đạo CMVN thông qua đường lối chủ trương
chính sách của các nghị quyết đại hội (13 kì Đại hội), thông qua nghị quyết
hội nghị, các văn bản chỉ thị của Đảng.

Đảng lãnh đạo bằng phương pháp thuyết phục, giáo dục, vận động.

Sự lãnh đạo của Đảng CSVN là một tính tất yếu, vai trò lãnh đạo của Đảng
cũng là một tất yếu. Điều đó đã được thực tế lịch sử chứng minh, không
một tổ chức chính trị nào có thể thay thế được.

Ví dụ:

Trong thời kỳ CMGPDT, các chiế thắng như CMT8 (1945), chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chiến thắng 30/4/1975,… là thể hiện
vai trò tất yếu, đúng đắng của Đảng.

Trong thời kỳ xây dựng CNXH, Việt Nam đạt được thành tựu trên 35
đổi mới.

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO 1
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
Vì trước Đại hội VI, Việt Nam đã gặp khủng hoảng về các vấn
đề sau mà chưa đáp ứng được:

Kinh tế - thất nghiệp

Lạm phát, gia tăng

Vấn đề an sinh xã hội

Sự ra đời của Đảng CSVN theo HCM là sự kết hợp 3 yếu tố:

Chủ nghĩa Mác Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước

2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh:

Đảng là đạo đức, là văn minh:

Đảng là tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc.

Ví dụ:

Trí tuệ là: bắt ta với các nước trong khi bị bao vây 4 phía/ là tập hợp
sự mạnh đoàn kết toàn dân tộc chứ không rập khuôn theo nước
Nga.

Mọi hoạt động của Đảng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân
tộc, lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm trọng tâm.

Ví dụ:

Đại hội VI (12/1986): đánh dấu bước ngoặt đổi mới của VN trên cơ
sở tổng kết thực tiễn, nhiệm vụ của nhân dân ở 4 bài học mà Đại
hội VI đã rút ra:

Lấy dân làm gốc

Đảng phải xuất phát từ thực tế (nước ta đang là 1 nước


nông nghiệp lạc hậu)

Phải kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại

Nâng tầm lãnh đạo của Đảng phù hợp với thời kỳ mới

Đảng phải làm tròn sứ mệnh lịch sử trước nhân dân.

Ví dụ:

Thời kỳ sau CMT8, Đảng phải sử dụng giải pháp ngoại giao hòa
bình.

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO 2
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
Trong giai đoạn cầm quyền, Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp
và pháp luật.

Đảng phải có quan hệ quốc tế trong sáng, vì lợi ích dân tộc, vì độc lập,
chủ quyền, hữu nghị hợp tác của các dân tộc trên thế giới.

Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng:

Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tẳng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động

Ví dụ: Tác phẩm “Đường Kách mệnh (1927),

HCM khẳng định: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt,
trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ây. Đảng
mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu
không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều , chủ nghĩa nhiều,
nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cahcs mệnh
nhất là chủ nghĩa Lê nin.”

Tập trung dân chủ

Đây là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng. Giữa “tập trung” và
“dân chủ” có mối quan hệ khăng khít với nhau. Tập thể lãnh đạo là
dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung. HCM lưu ý 2 điều cần tránh
trong hoạt động Đảng là độc đoán, chuyên quyền và dựa dẫm vào
tập thể → đây là nguyên tắc trong xây dựng Đảng Vô sản kiểu mới
của Lê-nin.

Phê bình và tự phê bình phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa
mặt hàng ngày, phải thẳng thắn, chân thành, trung thực, không nể nang,
không giấu diếm, không thêm bớt khuyết điểm, “phải có tình đồng chí
thương yêu lẫn nhau.”

Kỷ luật nghiêm minh, tự giác

Mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước Điều lệ Đảng, trước pháp
luật của Nhà nước, trước mọi quyết định của Đảng.

Đoàn kết thống nhất trong Đảng:

Đoàn kết phải thực hành nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình,
chống chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tiêu cực khác.

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO 3
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
⇒ Để thực hành tốt 5 nguyên tắc này, Việt Nam phải đang thực hiện cuộc
vận động, học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM (nghị quyết 05
năm 2016)

II. TT HCM về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân:

1. Nhà nước dân chủ:

Bản chất giai cấp của Nhà nước:

Là bản chất giai cấp công nhân, vì:

NN do Đảng CS lãnh đạo

Bản chất giai cấp của NN ta thể hiện ở tính định hướng XHCN

Bản chất giai cấp công nhân của NN ta thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức tập trung dân chủ

Trong NN Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính
nhân dân và tính dân tộc. Cụ thể là:

NN ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất
nhiều thế hệ người Việt Nam.

Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc
làm cơ bản:

Nhà nước ta đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó.

Ví dụ:
Sau CMT8, Chính phủ lâm thời của NN mới đã tổ chức 1 phiên
họp do HCM chủ trì, đây là cuộc họp rất đặc biệt, vì:

Diễn ra trong thời gian ngắn nhất những giải quyết được
nhiều vấn đề nhất:

Giải quyết nạn đói

Giải quyết giặc dốt

Lập hiến pháp mới (9/11/1946)

Xây dựng đời sống văn hóa mới

Đoàn kết lương - giáo

Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế
giới, không gây thù oán với ai → Hiện nay: “Việt Nam

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO 4
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
muốn

NN của nhân dân:

Xác lập tất cả quyền lực trong NN và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân:

3 quyền lớn nhất: Chính trị + Kinh tế + Văn hóa, giáo dục

Nhân dân có quyền kiểm soát NN (được quyền tố cáo những sai phạm
của cán bộ)

Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng

NN do nhân dân:

Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của
NN ( vì trực tiếp lập pháp)

Quốc hội bầu ra CHủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, và Hội
đồng Chính phủ

Hội đồng Chính phủ: quản lý các bộ ngành → là cơ quan hành


chính cao nhất của NN

Chủ tịch Quốc hội khóa đầu tiên: Trường Chinh

Thủ tướng đầu tiên: Phạm Văn Đồng

NN vì nhân dân:

Lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, mọi đường lối chính
sách nhằm đưa lại quyền lợi cho dân.

NN vì dân là tư Chủ tịch nước đến công chức bình thường đều là đầy tớ
dân.

Ví dụ:

1950, trong trận hành quân Chiến dịch biên giới hòa bình, Bác
Hồ liên hệ với địa phương, gửi hết tiền lương của mình ra chiến
trường mua nước ngọt cho bộ đội uống vì tình thương các
chiến sĩ, thương nhân dân

1966, Việt Nam vừa chiến thắng Chiến tranh cục bộ, Mỹ thả
bom như mưa xuống miền Bắc, bộ đội lo cho an nguye của

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO 5
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
Bác, Bác vẫn ở lại với dân, dân không đi được, Bác không đi
đâu → suốt đời vì dân

2. NN pháp quyền:

NN hợp hiến, hợp pháp:

HCM sớm thấy rõ tầm quan trọng của Hiên sphaps và pháp luật trong
đời sống chính trị - xã hội qua Yêu sách của nhân dân An Nam, Tuyên
ngôn độc lập.

Sau Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội (6/1/1946), tháng 3/1946, Quốc hội
khóa I nước VNDCCH đã họp phiên đầu tiên, HCM được bầu làm Chủ
tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên

NN thượng tôn pháp luật:

Trước hết cần làm tốt công tác lập pháp: Hiến pháp năm 1946, là bản
Hiên sphaps đầu tiên của nước VNDCCH, đặt cơ sở pháp lý đầu tiên
cho việc thực hiền quyền lực của nhân dân.

HCM chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống, bảo đảm pháp luật được
thi hành.

HCM nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật.

Khuyến khích ND kiểm soát NN.

Pháp quyền nhân nghĩa:

Tôn trọng, bảo dảm thực hiện đầy đủ các quyền con nguwoif.

Bảo vệ quyền con người có tính nghiêm mình, khách quan và công
bằng…

Bảo vệ cái đúng, lấy việc giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh

3. NN trong sạch, vững mạnh: → là cơ sở để NN trở thành NN dân giàu nước


mạnh

Kiểm soát quyền lực của NN:

Hệ thống chính trị Việt Nam:

Đảng: chuyên kiểm tra những sai phạm trong Đảng (Ủy ban kiểm tra
Đảng)

Nhà nước

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO 6
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
Mặt trận tổ quốc VN: nhân dân

Phát huy vai trò, trách nhiệm Đảng CSVN, đặc biệt phải tăng cường
công tác kiểm tra.

Kiểm soát quyền lực NN dựa trê cach thức tổ chức bộ máy nhà nước
và việc phân công giữa các cơ quan thực thi quyền lực NN |→
gồm công an, VKS, tòa án, Quốc hội

Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực NN, nhân dân có quyền kiểm
soát quyền lực NN (Nghị quyết 05 năm 2016)

Phòng, chống tiêu cực trong NN:

Trong quá trình lãnh đạo NN Việt Nam, HCM thường nói đến các tiêu
cực và phải đề phòng , khắc phục:

Đặc quyền, đặc lợi (lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân
mình)

2/1969, HCM viết tác phẩm: “Nâng cao đạo đức CM, quyets
sạch chủ nghĩa cá nhân”

Tham ô, lãng phí, quan liêu (”giặc nội xâm”), nặng như tội lỗi Việt
gian, mật thám.

Thời đại của Bác, nhà nước trong giai đoạn đẹp nhất

“Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO 7
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

You might also like