You are on page 1of 3

Giống nhau:

 Dựa trên cơ sở thuê mướn bằng hợp đồng lao động


 Chịu sự điều chỉnh của bộ luật Lao động về giờ giấc, tiền lương,…
 Có sự hoạt động của Công Đoàn.
Khác nhau:
Quan hệ lao động của viên
Tiêu chí Quan hệ lao động cá nhân
chức

- Viên chức là công dân


Việt Nam được tuyển
- Người lao động là người từ
dụng theo vị trí việc
đủ 15 tuổi trở lên, có khả
làm, làm việc tại đơn vị
năng lao động, làm việc
Khái niệm sự nghiệp công lập theo
theo hợp đồng lao động,
chế độ hợp đồng làm
được trả lương và chịu sự
việc, hưởng lương từ
quản lý, điều hành của
quỹ lương của đơn vị
người sử dụng lao động.
sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.
- Luật Viên chức 2010
Văn bản
- Nghị định 29/2012/NĐ-CP Bộ luật lao động 2019
điều chỉnh
- Bộ luật lao động 2019

Tên gọi
Hợp đồng làm việc. Hợp đồng lao động.
hợp đồng

Hình thức - Thi tuyển


tuyển Thỏa thuận giữa các bên.
- Xét tuyển.
dụng

Căn cứ vào nhu cầu công Căn cứ vào nhu càu tuyển dụng
Căn cứ
việc, vị trí việc làm, tiêu của người sử dụng lao động.
tuyển
chuẩn chức danh nghề nghiệp
và quỹ tiền lương của đơn vị
dụng
sự nghiệp công lập.

Mối quan hệ giữa người lao


Quan hệ lao động làm công ăn
động với Nhà nước, mang
Tính chất lương phát sinh trên cơ sở hợp
tính chất phục vụ lợi ích
đồng lao động.
chung – lợi ích công.

Hình thức Hoạt động nghề nghiệp, Hoạt động theo yêu cầu của người
công việc chuyên môn. sử dụng lao động.

Có tổ chức Công đoàn  nhằm Sử dụng tổ chức Công đoàn để


Biểu hiện
mục đích hỗ trợ người lao tác động trực tiếp vào quan hệ lao
của tính
động chứ không đối trọng động, đây là phương pháp đặc thù
tập thể
trực tiếp với Nhà nước. của quan hệ lao động.

Nguồn
Đơn vị sự nghiệp công lập. Người sử dụng lao động.
lương

Giảng viên các trường Đại


Trường Nhân viên bán hàng của một công
học thuộc khối ĐHQG
hợp ví dụ ty kinh doanh
TP.HCM

4. Phân tích các điều kiện:


Người lao động tham gia quan hệ lao động cá nhân phải có năng lực pháp luật lao
động và năng lực hành vi lao động:
- Trong luật lao động, năng lực pháp luật lao động của công dân là khả năng mà
pháp luật quy định hay ghi nhận cho công dân có quyền lao động, được hưởng
quyền và có thể tự mình thực hiện nghĩa vụ của người lao động. Năng lực hành vi
lao động của công dân là khả năng bằng chính hành vi của bản thân họ tham gia
trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động cá nhân, tự hoàn thành mọi nghĩa vụ, tạo
ra và thực hiện quyền, hưởng mọi quyền lợi phát sinh từ quan hệ đó.
- Năng lực hành vi lao động: Có thể có năng lực chủ thể đầy đủ, phải đảm bảo
những điều kiện về thể lực ( điều kiện về sức khoẻ có thể thực hiện một số công
việc nhất định), trí lực ( trình độ chuyên môn kĩ thuật) , có khả năng lao động. Như
vậy, muốn có năng lực hành vi lao động, cá nhân phải trải qua một thời gian phát
triển cơ thể và phải có quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng lao động.
- Năng lực pháp luật lao động: Theo khoản 1 Điều 3 của Luật Lao Động, “ Độ tuổi
lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi.”. Người lao động chưa đủ 15
tuổi thuộc nhóm lao động chưa thành niên, chưa có sự phát triển đầy đủ cả về thể
lực và nhận thức. Vì vậy, đây là nhóm lao động không được khuyến khích sử dụng.
Sự hạn chế về độ tuổi đã khiến cho người lao động bị hạn chế về khả năng lao
động, khả năng nhận thức vì vậy cần phải tuân thủ thêm một số quy định của pháp
luật lao động.

You might also like