You are on page 1of 9

1.

Phạm vi điều chỉnh của Luật lao động 2019


- Tiêu chuẩn lao động
+ Tự do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể
+ Xóa bỏ mọi hình thức lao động cưỡng bức và lao động bắt buộc
+ Xóa bỏ có hiệu quả lao động trẻ em
+ Xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động
- Quan hệ xã hội trong lĩnh vực lao động
+ Quan hệ lao động
😉 quan hệ lao động cá nhân là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê
mướn , sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử
dụng lao động
😉 quan hệ lao động tập thể là quan hệ giữa tập thể lao động ( hoặc đại
diện tập thể lao động ) và NSDLĐ hoặc đại diện NSDLĐ về các vấn đề
phát sinh trong QHLĐ
+ Quan hệ liên quan đến QHLĐ
😉 quan hệ việc làm
😉 quan hệ học nghề
😉 quan hệ bồi thường thiệt hại
😉 quan hệ bảo hiểm xã hội
😉 quan hệ giải quyết tranh chấp lao động
😉 quan hệ giải quyết đình công
😉 quan hệ quản lí nhà nước về lao động
- Quản lý nhà nước về lao động
+ Nội dung : ban hành văn bản QPPL , quyết định chính sách về lao động
; tổ chức và nghiên cứu khoa học về lao động ; xây dựng thiết chế hỗ trợ ;
thanh tra kiểm tra; hợp tác quốc tế...
+ Thẩm quyền : Chính phủ, Bộ lao động – TB – XH; Ubnd các cấp,...
2. Các hình thức Hợp đồng lao động và các loại hợp đồng lao động
- Căn cứ vào điều 14 bộ luật lao động năm 2019 hình thức hợp đồng có :
hợp đồng bằng văn bản, lời nói, thông điệp dữ liệu điện tử
- Căn cứ vào điều 20 bộ luật lao động 2019 có hai loại hợp đồng đó là hợp
đồng không khác đinh thời hạn và hợp đồng xác định thời hạn
3. Phân tích quan hệ lao động cá nhân – phạm vi điều chỉnh trong luật lao động
- Quan hệ lao động cá nhân là 1 NSDLĐ-1 NLD
- Là tự mình thực hiện công việc đã kí hợp đồng nếu không có thỏa thuận
nào khác
+ trên thực tế người lao động được quyền chuyển giao quyền và nghĩa vụ lao
động của mình cho người khác thực hiện
- Người sử dụng lao đông lao động có quyền quản lí, giám sát, điều hành
đối với người lao đọng
+ sự bình đẳng trong quan hệ lao động cá nhân
+ người lao động được quyền tuyển chọn, phân công , sắp xếp ,khen
thưởng , kỉ luật,... đôi với người lao
- Khi tham gia quan hệ lao động cá nhân, người lao động bình đẳng với
người sử dụng lao động . khi chấm dứt...
4. Phân tích các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động
- Quan hệ việc làm là quan hệ xác lập để giải quyết và bảo đảm việc làm
cho người lao động
- Quan hệ an toàn, vệ sinh lao đông là hệ thống các quy phạm quy định các
biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,..
+ chủ thể của quan hệ pháp luật về an toàn lao động
Nhóm chủ thể quản lý nhà nước
Nhóm chủ thể là người lao động bao gồm cả lao động ở khu vực có quan
hệ lao động và không có quan hệ lao động
- Giáo dục nghề nghiệp cho người lao động là những quan hệ xã hội hình
thành giữa người học nghề và cơ sở giáo dục nghề nghiệp với mục đích
nâng cao kiến thức nghề hoặc đạt trình độ nhất định
- Quan hệ giữa tập thể lao động hoặc tổ chức đại diện của họ với NSDLD
+ Nhằm giải quyết hài hòa lợi ích các bên trên cơ sở thỏa thuận nhưng
không trái pháp luật và bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao độg
- Quan hệ bồi thường thiệt hại trong lao động
+ là bồi thường thiệt hại bằng vật chất có sự vi phạm của chủ thể này gây
thiệt hại cho chủ thể kia về tài sản hay sứcc khỏe xảy ra trong quá trình
lao động và do luật pháp điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại vật chất
liên quan liên quan đến quan hệ lao động
- Quan hệ bảo hiểm xã hội là quan hệ hình thành trong quá trình đóng góp,
tạo lập quỹ và chi trả bảo hiểm xã hội với tư cách là quan hệ lao động
- Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động là mối quan hệ chủ thể có tranh
chấp lao động với cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó
- Quan hệ đình công và giải quyết đình công
+ đình công là một hiện tượng có tính phổ biến trong thị trường lao động
khi có sự xung đột về lợi ích giữa tập thể lao động và người sử dụng lao
động
+ đạt được những quyền và lợi ích của mình
+ quan hệ giải quyết đình công là quan hệ giữa cơ quan có thẩm quyền
giải quyết đình công với tập thể lao động hoặc người đại diện của họ và
NSDLD trong quá trình giải quyết đình công
5. Phân tích nguyên tắc bảo vệ người lao động
- Bảo vệ việc làm cho người lao đông là việc pháp luật lao động bảo vệ
người lao độg để họ làm việc một cách ổn định
+ NLD và NSDLD cùng thỏa thuận với nhau để thực hiện công việc
+ Bảo đảm thời gian làm việc của NLD lâu dài và đúng thỏa thuận
+ NLD muốn tạm hoãn , đình chỉ , chấm dứt hợp đồnh lao đông trước
thời hạn đều phải có những căn cứ luật định
- Bảo vệ thu nhập và đời sống người lao động
+ là nội dung quan trọng của nguyên tắc bảo vệ người lao động
+ pháp luật đảm bảo mức lương thu nhập của người lao động phù hợp với
công sức họ bỏ ra
+ người lao động được học việc, thử việc,..
- Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động trong lĩnh vự lao động
+ quyền nhân thân của người lao động như danh dự, nhân phẩm, uy tín,
sức khỏe , tính mạng,..
+ pháp luật đặt rra an toàn vệ sinh, an toàn lao động , thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi để có sức khỏe ổn định
+ điều chỉnh thời gian hợp lý
+ được trợ cấp khi mắc phải bệnh nghề nghiệp,..
+ NSDLS ko được phép xúc phạm , phân biệt đối xử,..
6. Phân tích nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng
lao động
- Được tuyển chọn , sử dụng , tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất
kinh doanh
- Được quản lý , điều hành lao động, ban hành nội quy và thực hiện các
chế độ khen thưởng , kỉ luật, chấm dứt hợp đồnh lao động đối với NLD
- Được sở hữu tài sản hợp pháp trong và sau quá trình lao động , tự chủ
trong phân phối , trả lương cho NLDD theo quy định của pháp luật
- Được phối hợp với tổ chức công đoàn trong quản lý lao động và ký kết
thỏa ước lao động tập thể phù hợp với điều kiện của đơn vị
- Được nhà nước ưu đãi , hỗ trợ nếu gặp khó khăn hoặc đủ điều kiện khác
do pháp luật quy định
- Đảm bảo bồi thường thiệt hại nếu bị NLD hoặc các chủ thể khác xâm hại
lợi ích hợp pháp
- Được tham gia tổ chức của giới sử dụng lao động theo quy định của pháp
luật
- Được yêu cầu NLD và các đối tác khác tôn trọng quyền và lợi ích của
mình , nếu bị xâm hại có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền ca thiệp
bảo vệ
7. Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân
- Thứ nhất, trong quan hệ pháp luật lao động cá nhân, người lao động phải
tự mình thực hiện công việc theo như cam kết trong quan hệ lao động
+ tự mình thực hiện công việc tức là chính người lao động đã kí hợp đồng
sẽ phải bằng các hành vi của chính mình ,sự tiêu hao thời gian, trí lực
+ tuy nhiên trên thực tế có trường hợp ngoại lệ , người lao động có thể
tạm thời chuyển giao quyền và nghĩa vụ lao động của mình cho ngươi
khác để đả bảo tính linh hoạt , các nghĩa vụ khác có thể chuyển giao
nhưng riêng quyền tham gia và hưởng bảo hiểm xã hội thì không thể
- Thứ hai, trong quá trình thực hiện quan hệ lao động cá nhân , người sử
dụng lao động có quyền quản lí , giám sát, điều hành đối với người lao
động
+ quản lí lao động là một phạm trù tất yếu khách quan trong quá trình tổ
chức quan hệ pháp luật lao động cá nhân
+ qan hệ lao động cá nhân là quan hệ khế ước nhưng quá trình thực hiện
quan hệ lại có sự chi phối của yếu tố quản lí, giám sát, điều hành lao
động
+ vai trò của pháp luật lao động là một mặt tôn trọng quyền quản lý ,
giám sát của người sử dụng lao động nhưng mặt khác phải đặt quyền này
trong sự tương quan thích hợp với yếu tố bình đẳng của quan hệ lao động
cá nhân với những thiết chế pháp lí và công cụ phù hợp
- Thứ ba, trong quá trình xác lập, duy trì , chấm dứt quan hệ lao động cá
nhân có sự tham gia của đại diện lao động
+ khẳng định tính đặc thù của quan hệ lao động cá nhân giữa người lao
động và người sử dụng lao động
+ sự tham gia của đại diện lao động vào quá trình xác lập, duy trì , chấm
dứt quan hệ pháp luật lao động cá nhân đựic hện qua nhiều biện pháp
+ đại diện tham gia trong quan hệ pháp luật lao động cá nhân ở VN
thường là tổ chức công đoàn tại nhữg nơi đã có tổ chức công đoàn
8. Điều kiện chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động cá nhân
- Người lao động
+ Tự do việc làm
+ là cá nhân để bán sức lao động kiếm tiền thỏa mãn nhu cầu khác
 Là người có sức lao động và có quyền định đoạt nó với tư cách là một
hàng hóa
+ có thể là người VN và không có quốc tịch VN
+ có năng lực pháp luật lao độg và năng lực hành vi lao độg
 Người lao động có thể có năng lực của chủ thể đầy đủ hoặc năng lực
chủ thể hạn chế
+ năng lực chủ thể đầy đủ đảlm bảo về điều kiện về thể lực , trí lực, có
khả năng lao động
+ người lao động là người chưa đủ 15 tuổi là ngừo lao động chưa
thành niên. Khi sử dụg lao đọng cần phải được sự đồng ý bằng văn
ban của người đại diện theo pháp luật
+ người lao động là người khuyết tật :
+ người lao động là người cao tuổi không được sử dụng họ làm việc
nặng nhọc , độc hại, làm việc ban đêm
+ lao động là công dân nước ngoài
+ người lao động bị hạn chế một số quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực
lao động
 Điều kiện chung là phải có năng lực pháp luật lao động và năng lực
hành vi lao động
- Người sử dụng lao động
+ có năng lực chủ thể đầy đủ
+ đối với người sử dụng lao động là cá nhân k2 điều 3 BLLĐ : có khả
năng trả lương, khả năng đảm bảo các điều kiện làm việc
+ người sử dụng lao động tổ chức hoặc doanh nghiệp :
Người sử dung lao động là cas nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân phải trực
tiếp kí hợp đồng lao động, ko được ủy quuyền bằng văn bản cho người
khác trừ trừoh hợp đủ thẩm quyền
9. Sự hình thành của tổ chức đại diện bên lao động? Chức năng cơ bản của
công đoàn?
- Tổ chức đại diện người lao động là tổ chức xã hội đơn thuần , chỉ làm
chức năng đại diện bảo vệ quyền hợp pháp , lợi ích chính đáng của người
lao động trong phạm vi quan hệ lao động
- Tổ chức đại diện người lao động được thành lập dựa trên cơ sở tự nguyện
, sự tự do ý chí của người lao động khi tham gia, thành lập hoặc gia nhập
tổ chức đại diện người lao động
 Chức năng cơ bản
- Tổ chức công đoàn đại diện cho giai cấp công nhân, người lao động, có
chức năng bảo vệ quyền , lợi ích của giai cấp , đảm bảo quyền lợi ích hợp
pháp , cải thiện sản lượng , giải quyết việc làm , cải thiện đời sống vật
chất , tinh thần của người lao động
- Tổ chức công đoàn là tổ chức đại diện cho người lao độg tham gia quản
lý cơ quan , đơn vị , tổ chức, quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội
trong phạm vi chức năng của mình , thực hiện quyền giám sát hoạt động
của cơ quan đơn vị , tổ chức trong khuôn khổ theo quy định của pháp luật
- Trong công tác triển khai và xây dựng thực hiện giáo dục của người lao
động , tổ chức công đoàn có trách nhiệm tổ chức giáo dục , động viên
người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước , thực hiện nghĩa vụ
công dân, cùng thực hiện xây dựng , bảo vệ và phát triển đất nước
10.Các đặc điểm về tổ chức, tài chính, nhiệm vụ quyền hạn...của công đoàn
Việt Nam? Những điểm cần hoàn thiện để đẩy mạnh hoạt động của công
đoàn VN?
11.Chức năng và vai trò của đại diện bên sử dụng lao động ? Liên hệ với thực
tiễn ở VN?
 Chức năng của đại diện bên sử dụng lao động
- Bảo vệ doah nghiệp và hình ảnh của doanh nghiệp
- Đại diện cho doanh nghiệp trong quan hệ lao động
- Cung cấp dịch vụ và hỗ trợ các thành viên
 Vai trò của đại diện bên sử dụng lao động
- Bảo vệ quyền và lợi ích cho bên sử dụng lao động
- Xây dựng và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh
- Tham gia đối thoại của hai bên, ba bên
- Ngăn ngừa và giải quyết xung đột trong quan hệ lao động , tạo điều kiện
cho sự phát triển ổn định sản xuất , kinh doanh trong các ngành , nghề và
doanh nghiệp
- Xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất,kinh doah
12.Các hình thức tương tác của đại diện các bên trong quan hệ lao động ? Liên
hệ với thực tiễn ?
- Đối thoại , trao đổi
- Thương lượng tập thể
- Thỏa ước lao động tập thể
- Tranh chấp lao động
- Hòa giải
- Trọng tài
- Tòa án lao động
- Đình công
- Giải quyết đình công
- Tham vấn
13.Vai trò của cơ chế ba bên?
- Là cầu nối NLĐ với NSDLD và nhà nước
- Cùng đại diện của NN và NSDLD quyết định hoặc cùng đại diện của
NSDLD tư vấn cho NN xây dựng chính sách , pháp luật lao động, xây
dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia , ngành
, vùng
- Phối hợp với hai đối tác xã hội còn lại của cơ chế ba bên tổ chức thực
hiện chính sách , pháp luật quy hoạch, kế hoạch và giải quyết các vấn đề
phát sinh từ quá trình tổ chức thực hiện
- Cùng đại diện NSDLD xây dựng quan hệ lao động hai bên lành mạnh,
môi trường lao động hài hòa, ổn định
14.Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lao động ?
- Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lao động là những đặc điểm , yêu cầu
, nguyên tắc mà pháp luật quy định các chủ thể phải tuân theo khi xác lập
hợp đồng lao động
- Có thể xác lập hợp đồng lao động bởi các ngành nghề , công việc, chủ thể
là người sử dụng lao động, người lao động , điều kiện lao động
15. Phân tích các trường hợp NSDLD đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
theo điều 38 BLLD ?
16.Hợp đồng lao độg vô hiệu và xử lí hợp đồng lao độg vô hiệu?
 Hợp đồng lao động vô hiẹu quy định tại điều 49 bộ luật lao động 2019
, hợp đồng lao động có thể vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ
- Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ trong trường hợp sau đây:
+ toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vi phạm pháp luật
+ người giao kết hợp đồng lao động khôg đúng thẩm quyền hoặc vi phạm
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng , thiện chí, hợp tác và trung thực trong
giao kết hợp đồng lao động
+ công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc mà pháp
luật cấm
- Hợp đồg lao động vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm
pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng
 Xử lí hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ ( nghị định 145)
17.Nêu những điểm khác nhau về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động của NLD và NSDLD?
 Người lao động
- Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
+ người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độnng
( điều 35 bộ luật lao động 2019 )
- Trách nhiệm khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
+ phải báo trước cho người sử dụng lao động , trừ các trường hợp sau
không cần báo trước:
Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không
được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận
Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn
Bị người sử dụng lao động ngược đãi , dánh đập hoặc có lời nói, hành vi
làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động
;
Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Lao độg nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định
Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định
Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh
hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động
- Trường hợp không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
+ không quy định
- Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp
luật ( điều 40 bộ luật lao động 2019 )
 Người sử dụng lao động
- Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ( đièu 36
BLLD 2019)
- Trách nhiệm khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
+ phải báo trước cho người lao động , trừ trường hợp không cần báo
trước
- Trường hợp không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ( điều
37 bộ luật lao động )
- Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp
luật ( điều 41 BLLD 2019 )
18.Hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp
luật?
- Đối với người lao động
+ không được trợ cấp thôi việc
+ phải bổi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo
hợp đồng lao động và một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp
đồng lao động trong những ngày không báo trước
+ phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo
- Người sử dụng lao động
+ phải nhận người lao động trở lại làm việc theo HDLD đã giao kết, phải
trả tiền lương , đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp trong những ngày người lao động không được làm việc và phải trả
thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng 2 tháng tiền lương
theo HDLD... ( Điều 41 BLLD 2019 )
19.Các trường hợp NSDLD đào tạo , bồi dưỡng , nâng cao trình độ kĩ năng
nghề đối với NLD ? Trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo của NLD khi vi
phạm hợp đồng đà tạo nghề?

You might also like