You are on page 1of 4

TUẦN 1(17/08/2020)

1.Phạm vi điều chỉnh

1.1.Quan hệ lao động cá nhân

Khái niệm Đặc điểm Phạm vi điều chỉnh


- QHLĐ trong các
đơn vị kinh tế
- QHLĐ trong các
cơ quan
- QHLĐ trong các tổ
- NLĐ luôn phụ
Là qh xh phát sinh trong chức
thuộc vào NSDLĐ
việc thuê mướn, use lao - QHLĐ trong các
- Quan hệ lao động
động, trả lương giữa hợp tác xã
luôn chứa đựng
NLĐ và NSDLĐ trong - QHLĐ trong các
đồng bộ yếu tố
các đơn vị use lao động HGĐ, cá nhân
kinh tế và xh
- HĐLĐ doanh
nghiệp FDI, các cơ
quan, tổ chức quốc
tế or nước ngoài tại
VN.

Lưu ý: Khoản 3 Điều 220 BLLĐ 2019

1.2.Quan hệ lao động tập thể

- Khái niệm: là quan hệ xã hội phát sinh trong việc đại diện và bảo vệ quyền và lợi
ích giữa tổ chức đại diện NLĐ với NSDLĐ/ tổ chức đại diện NSDLĐ.

- Đặc điểm:

+ Chủ thể luôn mang tính đại diện

+ Nội dung liên quan đến quyền, lợi ích các bên

- Phạm vi điều chỉnh:

+ Phạm vi quốc gia: quan hệ 3 bên: Nhà nước, NLĐ, NSDLĐ

+ Phạm vi đơn vị: quan hệ 2 bên – NLĐ/tổ chức đại diện và NSDLĐ
1.3.Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động

Là quan hệ xh phát sinh, ảnh hưởng và gắn liền với QHLĐ

- Quan hệ về việc làm


- Quan hệ về đào tạo nghề
- Quan hệ về BTTH
- Quan hệ về BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
- Quan hệ về giải quyết tranh chấp LĐ
- Quan hệ về giải quyết đình công
- Quan hệ về quản lý nhà nước

II.Các nguyên tắc cơ bản

Có 6 nguyên tắc cơ bản:

Cơ sở Nội dung
+ Quyền con người; + NLĐ tự do xác lập,
+ Mọi công dân có quyền chấm dứt quan hệ lao
1.Tư do lao động và tự
lao động; động;
do thuê mướn lao động
+ Quyền tự do kinh + NSDLĐ tự do thuê
doanh. mướn lao động.
+ Vai trò sức lao động; + Bảo vệ việc làm;
+ Vị thế yếu của NLĐ; + Bảo vệ thu nhập;
+ Ảnh hưởng của thị + Bảo vệ tính mạng, sức
trường LĐ; khỏe;
2.Bảo vệ người lao động
+ Trực tiếp thực hiện + Bảo vệ quyền nhân
LĐ; thân;
+ Quan điểm của Đảng +Bảo vệ quyền tự do lập
và NN. hội,…
3.Bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của NSDLĐ
+ Các bên thương lượng
xác lập, chấm dứt quan
hệ lao động;
4.Đảm bảo và tôn trọng
+ Thị trường lao động; + Thương lượng các
sự thỏa thuận hợp pháp
+ Nhu cầu các bên. quyền và nghĩa vụ;
của các bên
+ Thương lượng giải
quyết các vấn đề phát
sinh.
+ Mục tiêu phát triển + Ở tầm vĩ mô: Nhà nước
kinh tế - xã hội công tổ chức thực hiện chính
5.Kết hợp hòa giải giữa bằng, bền vững; sách về việc làm, bảo
chính sách kinh tế và + Quan điểm của Đảng hiểm thất nghiệp,…
chính sách xã hội và NN. + Ở tầm vi mô: NSDLĐ
thực hiện trách nhiệm xã
hội.
+ Việt Nam là thành viên + Nội luật hóa các Công
6.Đảm bảo phù hơp với của ILO; ước của ILO;
các tiêu chuẩn lao động + Bối cảnh hội nhập quốc + Tiến hành các\
quốc tế tế. + Sử dụng các nguyên tắc
thuật ngữ.

THẢO LUẬN
1. LLĐ chỉ điều chỉnh quan hệ lao động giữa NLĐ làm công ăn
lương với NSDLĐ;
Sai. Vì theo Điều 1 BLLĐ 2019 thì LLĐ còn điều chỉnh các quan hệ phát
sinh trong quá trình sử dụng lao động.
2. Luật lao động chỉ điều chỉnh quan hệ lao động giữa cá nhân người
lao động với người sử dụng lao động;
Sai. Vì theo khoản 5 Điều 3 BLLĐ 2019 thì luật lao động không chỉ điều
chỉnh quan hệ lao động giữa cá nhân NLĐ với NSDLĐ mà còn điều chỉnh quan hệ
tập thể lao động giữa một bên là tập thể lao động với một bên là NSDLĐ.

3. Các quy định của Bộ luật lao động chỉ áp dụng với người làm việc
theo hợp đồng lao động;
Sai. Điều 2 BLLĐ: các quy định của BLLĐ không chỉ áp dụng đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động mà còn áp dụng đối với người lao động, người
học nghề, người tập nghề và người làm việc không có quan hệ lao động.

4. Luật lao động Việt Nam không điều chỉnh quan hệ lao động giữa
người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài tại Việt
Nam;
Sai vì theo khoản 3 Điều 2 BLLĐ năm 2019 có quy định đối tượng áp dụng
của Bộ luật này bao gồm có cả người lao động nước ngoài làm việc tại VN nên kể
cả người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
cũng được Luật Lao động Việt Nam điều chỉnh.
5. Quan hệ giữa NLĐ, NSDLĐ và cơ quan bảo hiểm xã hội trong
việc tạo lập quỹ bảo hiểm là quan hệ có liên quan trực tiếp với quan hệ lao
động;
Đúng vì trong hai phần tạo lập quỹ và chi trả chế độ thì phần tạo lập có liên
quan đến quan hệ lao động.
6. Nguồn của luật lao động là các văn bản quy phạm pháp luật do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Sai vì nguồn của luật lao động còn có các văn bản điều luật doanh nghiệp
(Điều 79: thỏa ước lao động tập thể).

You might also like