You are on page 1of 3

Quan hệ pháp luậ t lao độ ng

Qh PLLĐ cá nhân
Khái niệm:
Là QHLĐ giữa người lao động và NSDLĐ trong quá trình lđ được
các QPPLLĐ điều chỉnh, hình thành dựa trên cơ sở các hợp đồng
lao động
Đặc điểm:
‐ NLĐ tự mình thực hiện công việc theo như cam kết trong QHLĐ (hay hợp
đồng lao động)
‐ Trong quá trình thực hiện QHPLLĐ cá nhân, NSDLĐ có quyền quản lý,
giám sát, điều hành đối với NLĐ
‐ Quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt QHPLLĐ cá nhân có sự tham gia của tổ
chức đại diện NLĐ
Thành phần:
‐ Chủ thể: NLĐ – NSDLĐ (khái niệm trong BLLĐ)
‐ Khách thể: Sức lao động của NLĐ (hay năng lực lao động – cho BLĐ
quyền tham gia vào việc thực hiện nghĩa vụ lao động và người đó phải đủ
15 tuổi,
‐ Nội dung: Quyền và nghĩa vụ của NLĐ, NSDLĐ

Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLLĐ cá nhân:
‐ Căn cứ phát sinh: hành vi giao kết HĐLĐ
‐ Căn cứ thay đổi: Thay đổi một số quyền, nghĩa vụ đã được các bên thỏa
thuận khi xác lập qh đó
‐ Căn cứ chấm dứt: hành vi pháp lý làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các
bên trong QHPPLĐ cá nhân

Qh PLLĐ tập thể


Khái niệm:
Là qh giữa đại diện TTLĐ với NSDLĐ hoặc/và đại diện QNDLĐ
về các vấn đề phát sinh trong qh LĐTT được các QPPL LĐ điều
chỉnh
Chủ thể:
‐ khoản 3;4 điều 3
Nội dung:
‐ Quyền và trách nhiệm của tổ chức đại diện LĐ (Chương 2 Luật công đoàn
2012 và điều 176 +178 BLLĐ 2019)
‐ Quyền và trách nhiệm của NSDLĐ/ đại diện NSDLĐ (điều 177 BLLĐ
2019; điều 22, điều 24; 25 Luật công đoàn 2012)

Nhóm QHPL có liên quan đến QHPLLĐ cá nhân, QHPLLĐ tập


thể:
QHPL về bồi thường thiệt hại:
Khái niệm:
là qh phát sinh giữa NLĐ và NSDLĐ do một trong 2 bên chủ thể đã
có hành vi gây thiệt hại đối với phía bên kia được các QPPL điều
chỉnh (điều 129 BLLĐ)
Phân loại:
‐ BTTH tài sản
‐ BTTH tính mạng, sức khỏe đối với NLĐ
‐ BTTH về thực hiện, chấm dứt hợp đồng
QHPL bảo hiểm trong lĩnh vực LĐ:
Khái niệm:
là qh phát sinh giữa các chủ thể trong việc đóng góp , quản lý và
chi trả các chế độ bảo hiểm được các QPPL điều chỉnh
Phân loại: các loại qh này vẫn bắt buộc phải dựa trên hợp đồng LĐ
‐ QHPL BHYT
‐ QHPL BHXH
‐ QHPL BHTN
QHPL về giải quyết tranh chấp lđ:
‐ Là qh phát sinh giữa các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp lao động với các bên trong TCLĐ nhằm hướng tới việc giải quyết
nhanh chóng, hiệu quả QHLĐ, tiến tới bình ổn QHLĐ
‐ Chủ thể tham gia QHPL giải quyết TCLĐ: NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện
NLĐ, cơ quan BHXH, doanh nghiệp đưa NLĐ ra nước ngoài làm việc
‐ Chủ thể có thẩm quyền giải quyết; hòa giải viên LĐ, hội đồng trọng tài LĐ
(cả giải quyết TCLĐ cá nhân và tập thể), TAND
QHPL về đình công, giải quyết đình công:
Là qh phát sinh giữa đại diện LĐ lãnh đạo đình công, NLĐ tham
gia đình công với NSDLĐ hoặc với người tham gia giải quyết ĐC
được các QPPLLĐ điều chỉnh
Chủ thể của QHPL về ĐC và giải quyết ĐC:
‐ Chủ thể tham gia và lãnh đạo ĐC: NLĐ, TTLĐ và thành phần lãnh đạo ĐC
‐ Chủ thể có thẩm quyền giải quyết ĐC: TAND cấp tỉnh, TAND cấp cao
Nội dung QHPL về ĐC và giải quyết ĐC:
‐ Quyền và nghĩa vụ các chủ thể trước, trong và sau quá trình ĐC (203, 205,
206, 207 BLLĐ)
‐ Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quá trình giải quyết ĐC (403 – 413
BLTTDS 2015)
ĐC về lợi ích có vai trò rất tốt nhưng ở VN thực tế rất ít so với các
quốc gia khác

QHPL về quản lý NN về LĐ:


Là mqh giữa cơ quan QLNN có thẩm quyền với các chủ thể trong
QHPLLĐ được các QPPL điều chỉnh (BLLĐ và quy định về hành
chính)
Chủ thể
 Chủ thể quản lý: CP, Bộ LĐTBXH, UBND các cấp
 Chủ thể bị quản lý: các chủ thể trong QHPLLĐ cá nhân/tập thể
Nội dung:
Các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong mqh PLLĐ nhằm thực hiện nd
QLNN về LĐ và đặc biệt là về thanh tra LĐ và xử lý hành vi VPPL LĐ

You might also like