You are on page 1of 27

Quan Hệ Lao Động

Employee Relation
Lecturer: Thao P. Dang
Mục Tiêu Bài Học

Khái niệm quan hệ lao động


Hợp đồng lao động
Thỏa ước lao động tập thể
Giải quyết tranh chấp lao động
Definition – Employee Relation
“Activity that involves establishing and maintaining the positive
employee–employer relationships that contribute to
satisfactory productivity, motivation, morale, and discipline,
and to maintaining a positive, productive, and cohesive work
environment”

(Dessler, 2016)
Hợp đồng lao động
Employment Contract
◦ Employment contract is the agreement between employer and
employee which governs the relationship between both parties.

◦ Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về


việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động
Các loại hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp
đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng mà
trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt
hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12
tháng đến 36 tháng.
- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Hợp đồng lao động
Nội dung chủ yếu của HĐLĐ

- Tên và địa chỉ của NSDLĐ hoặc của người đại diện hợp pháp
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số CMND
hoặc giấy tờ hợp pháp khác của NLĐ.
- Công việc và địa điểm làm việc, thời gian làm việc, thời gian nghỉ
ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng
- Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
Hợp đồng lao động
Thử việc
Điều 26 Bộ luật Lao động
NSDLĐ và NLĐ thỏa thuận về việc làm thử, thời gian thử việc,
về quyền và nghĩa vụ của hai bên. Tiền lương của người thử
việc trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 85% mức lương
của công việc đó
Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận
làm thử mà không cần báo trước và không phải bồi thường
nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thỏa
thuận. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì NSDLĐ phải nhận NLĐ
vào làm việc chính thức như đã thỏa thuận.
Công Đoàn
Khái quát về Công đoàn
- Mỗi quốc gia có thể nhiều tổ chức Công đoàn
- Mỗi doanh nghiệp có thể nhiều tổ chức Công đoàn cùng tồn tại
- Công đoàn có thể do người lao động hoặc người sử dụng lao động
tổ chức
- Một số nguyên nhân người lao động tham gia Công đoàn:
- Tham gia để chống lại gia cấp tư sản
- Tham gia vì phải bắt buộc tham gia
- Vì lợi ích kinh tế
- Không muốn đối xử bất công
Công Đoàn
Nhiệm vụ của Công Đoàn

Thực hiện 03 nhiệm vụ:


- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của NLĐ; có trách nhiệm
tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải
thiện thời sống vật chất, tinh thần của người lao động

- Tham gia vào quản lý doanh nghiệp; quản lý Nhà nước; và trong
phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra, giám sát
hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của Pháp
luật
- Giáo dục, động viên NLĐ phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực
hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Công Đoàn
Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp phi quốc doanh, Công
đoàn chủ yếu chú trọng nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của
NLĐ và tỷ lệ tham gia vào Công đoàn cũng thấp hơn
doanh nghiệp quốc doanh
Thỏa Ước Lao Động Tập Thể
Khái niệm

TƯLĐTT là văn bản thỏa thuận giữa tập thể người lao động và
người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao
động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động
TƯLĐTT xác định một cách tập thể những điều kiện lao động, đặc
biệt là những điều kiện có lợi cho NLĐ so với những quy định của
Pháp luật Lao động.
TƯLĐTT giúp thống nhất được chế độ lao động đối với NLĐ trong
cùng một ngành, một nghề, một công việc trong cùng một doanh
nghiệp, một vùng…và có tác dụng làm giảm đi các cạnh tranh
không chính đáng
Thỏa Ước Lao Động Tập Thể

Đối với các doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn, khi


quyết định những vấn đề liên quan đến quyền lợi của
NLĐ như lương bổng, thưởng, giờ làm việc, điều kiện làm
việc, BHXH…thì người sử dụng lao động phải thỏa thuận
với đại diện Công đoàn
Thỏa Ước Lao Động Tập Thể
TƯLĐTT thường được thực hiện giữa đại diện của tập thể người lao
động và đại diện của người sử dụng lao động.
- Đại diện của tập thể người lao động là Ban chấp hành Công đoàn
đối với doanh nghiệp có trên 50% người lao động là Công đoàn
viên. Nếu số Công đoàn viên ít hơn 50% thì phải bầu thêm người
đại diện của những NLĐ không phải là Công đoàn viên. Nếu doanh
nghiệp không có Công đoàn thì thì Ban đại diện cần có ít nhất 03
người do NLĐ bầu ra và được cơ quan lao động cấp Tỉnh công
nhận.
- Đại diện của người sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp
hoặc người do Giám đốc DN ủy quyền.
- Số lượng đại diện tham gia thương lượng của hai bên bằng nhau
và do hai bên thỏa thuận
Thỏa Ước Lao Động Tập Thể
Nội dung của TƯLĐTT tại Việt Nam
Căn cứ theo quy định của Bộ luật Lao động, nội dung chủ yếu của
TƯLĐTT bao gồm các điều khoản sau:
- Tiền lương, tiền thưởng và các phụ cấp lương trả cho người lao động
- Việc làm và bảo đảm việc làm cho người lao động
- Thời gian làm việc và nghỉ ngơi
- Bảo hiểm xã hội
- Điều kiện lao động, an toàn vệ sinh lao động
- Các nội dung khác: khen thưởng, kỷ luật, hiếu hỉ, sinh nhật…
Thỏa Ước Lao Động Tập Thể
Quy trình ký kết TƯLĐTT
Việc ký kết TƯLĐTT được tiến hành theo trình tự 04 bước
sau:
- Bước 1: Các bên đưa ra yêu cầu và nội dung cần thương
lượng
- Bước 2: Tiến hành thương lượng trên cơ sở xem xét các
yêu cầu và các nội dung của mỗi bên
- Bước 3: Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến về dự thảo thỏa ước
và có thể tham khảo ý kiến của Liên đoàn lao động
- Bước 4: Các bên hoàn thiện dự thảo TƯLĐTT và tiến
hành ký kết sau khi đại diện của hai bên nhất trí
Thỏa Ước Lao Động Tập Thể
Quy trình ký kết TƯLĐTT
Việc ký kết TƯLĐTT được tiến hành theo trình tự 04 bước
sau:
- Bước 1: Các bên đưa ra yêu cầu và nội dung cần thương
lượng
- Bước 2: Tiến hành thương lượng trên cơ sở xem xét các
yêu cầu và các nội dung của mỗi bên
- Bước 3: Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến về dự thảo thỏa ước
và có thể tham khảo ý kiến của Liên đoàn lao động
- Bước 4: Các bên hoàn thiện dự thảo TƯLĐTT và tiến
hành ký kết sau khi đại diện của hai bên nhất trí
Thỏa Ước Lao Động Tập Thể

TƯLĐTT sẽ bị vô hiệu nếu:


 Nội dung trái với Pháp luật.
 Người ký không đúng thẩm quyền.
 Không theo trình tự ký kết
 Không đăng ký với cơ quan lao động có thẩm quyền
Khái niệm

TRANH Là tranh chấp xảy ra giữa NLĐ hoặc giữa


tập thể NLĐ với NSDLĐ về quyền và lợi ích

CHẤP LAO liên quan đến việc làm, tiền lương, thu
nhập và các điều kiện lao động khác; về
ĐỘNG thực hiện HĐLĐ, TƯLĐTT và trong quá
trình học nghề
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao
động
Việc giải quyết tranh chấp lao động phải
TRANH hướng tới 02 mục đích:
- Giải tỏa những bất đồng và bế tắc trong
CHẤP LAO quá trình giải quyết, nhưng vẫn phải đảm
bảo được quyền và lợi ích của mỗi bên
ĐỘNG tranh chấp.
- Bảo đảm tối đa cho việc ổn định các mối
quan hệ lao động.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
(tt)
Tranh chấp lao động cần được giải quyết theo
nguyên tắc sau:
- Hai bên tranh chấp phải trực tiếp thương
TRANH lượng và tự giàn xếp tại nơi phát sinh tranh
chấp
CHẤP LAO - Thông qua hòa giải: trọng tài trên cơ sở tôn
trọng quyền và lợi ích của hai bên; lợi ích
ĐỘNG chung của xã hội và tuân theo Pháp luật
- Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời,
nhanh chóng, đúng pháp luật
- Có sự tham gia của Công đoàn và đại diện
NSDLĐ trong quá trình giải quyết tranh chấp
Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh
chấp lao động
Quyền lợi
- Có thể trực tiếp hoặc thông qua đại diện

TRANH của mình để tham gia quá trình tranh chấp


lao động

CHẤP LAO - Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh
chấp lao động khi giải quyết tranh chấp
ĐỘNG - Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành
việc giải quyết tranh chấp lao động nếu có
lý do chính đáng cho rằng người trực tiếp
giải quyết vụ tranh chấp không thể bảo
đảm tính khách quan, công bằng
Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh
chấp lao động (tt)
Nghĩa vụ:
- Cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng cứ
TRANH theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức giải
quyết tranh chấp lao động
CHẤP LAO - Nghiêm chỉnh chấp hành các thỏa thuận
đã đạt được, biên bản hòa giải thành,
ĐỘNG quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ
chức giải quyết tranh chấp lao động, bản
án hoặc quyết định đã có hiệu lực của tòa
án nhân dân
Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
Nhà nước quy định trình tự giải quyết tranh
chấp lao động như sau:
- Họp hòa giải, do Hội đồng hòa giải chủ trì.
Tại phiên họp, phải có mặt hai bên tranh
chấp hoặc đại diện được ủy quyền của họ.
TRANH - Hội đồng hòa giải đưa ra phương án hòa

CHẤP LAO
giải. Nếu hai bên chấp thuận thì ký vào biên
bản và có trách nhiệm chấp hành các thỏa
thuận ghi trong biên bản hòa giải thành.
ĐỘNG - Nếu hòa giải không thành, Hội đồng hòa
giải lập biên bản, gửi lại cho các bên tranh
chấp. Mỗi bên có quyền yêu cầu tòa án
nhân dân cấp huyện (đối với tranh chấp cá
nhân) hoặc tòa án nhân dân cấp tỉnh (đối
với tranh chấp tập thể) xét xử tranh chấp
Trình tự giải quyết tranh chấp lao động

TRANH Xem video để hiểu rõ hơn về quy trình giải


quyết tranh chấp lao động
CHẤP LAO
ĐỘNG https://www.youtube.com/watch?v=eg_TFP29O
_s
Hướng dẫn đối với nhà quản trị trong
quá trình tranh chấp
Những điều nên làm:
- Nói chuyện với người lao động về những
điều phàn nàn, khiếu nại của họ. Giải
quyết đầy đủ, hợp lý các vấn đề
TRANH - Yêu cầu Công đoàn xác định cụ thể
những vấn đề vi phạm
CHẤP LAO - Xác định xem có ai là người làm chứng
không
ĐỘNG - Kiểm tra lại hành vi, kết quả thực hiện
công việc của người khiếu nại
- Xem đại diện của Công đoàn ngang hàng
với nhà quản trị
- Thông báo đầy đủ cho lãnh đạo cấp trên
về các tranh chấp, khiếu nại
Những điều không nên làm:
- Đưa ra dàn xếp, thỏa thuận không đúng
với quy định trong thỏa ước lao động tập
thể với các nhân viên riêng lẻ

TRANH - Chấp nhận sự tác động của những điều


ràng buộc trong quá khứ

CHẤP LAO - Phớt lờ vai trò nhà quản trị của mình đối
với cán bộ Công đoàn
ĐỘNG - Thỏa thuận những điều không quy địn
trong TƯLĐTT
- Đưa ra những câu trả lời quá dài dòng
- Từ chối giải quyết tranh chấp, khiếu nại
THANK YOU

You might also like