You are on page 1of 13

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

VẤN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁP


LUẬT BẢO VỆ QUYỀN

 Tài liệu tham khảo


- Giáo trình luật bảo vệ ng tiêu dùng
- Luật bảo vệ quyền lợi ngừoi tiêu dùng năm 2010
- Nghị định 99/2011/NĐ-CP
- Nghị định 98/2020/NĐ-CP

I. Tổng quan về bảo vệ người tiêu dùng


1. Khái niệm người tiêu dùng
- Dưới góc độ kinh tế: NTD là phạm trù chỉ những chủ thể tiêu thụ của cải đc tạo ra bởi
nền kinh tế, là ng sử dụng dịch vụ, hàng hoá cuối cùng
- Dưới góc độ pháp lý: Thông thường pháp luật bảo vệ NTD các nước giới hạn NTD là
cá nhân mua hàng hoá, dịch vụ không nhằm mục đích hoạt động kinh doanh, thương
mại hoặc hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp
- Chủ thể nào được coi là người tiêu dùng?
Cá nhân, gia đình, tổ chức
- Hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng là gì?
Sử dụng hàng hoá dịch vụ nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân, gia
đình, tổ chức
- Căn cứ phát sinh giao dịch tiêu dùng?
Mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ
- Mục đích của giao dịch tiêu dùng?
 Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu
dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức (Khoản 1 Điều 3 Luật BVQLNTD)
2. Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng
- Vai trò của ngừoi tiêu dùng trong nền kinh tế
- Sự yếu thế của người tiêu dùng trước thương nhân
- Những hạn chế của Bộ luật Dân sự trong việc điều chỉnh quan hệ giữa NTD với
thương nhân
3. Chính sách nhà nước về bảo vệ NTD
3.1. Là những chủ trường, định hướng và những biện pháp bảo vệ QLNTD
3.2. Các bộ phận cấu thành của chính sách bảo vệ NTD
- Các biện pháp pháp lý: Ban hành VBPL ghi nhận quyền của NTD, nghĩa vụ của các
nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ,…
- Các biện pháp tổ chức: Thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực của NTD, nâng
cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nâng cao năng lực các cơ quan nhà nước

II. Những vấn đề lý luận về PL BVQLNTD


1. Khái niệm & Đặc điểm
1.1. Khái niệmPL
PLBVQLNTD là lĩnh vực PL điều chỉnh các quan hệ giữa NTD và các thương
nhân khi NTD mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ của thương nhân
Đối tượng điều chỉnh: quan hệ mua bán giữa NTD với thương nhân
Phương pháp. điều chỉnh…….

1.2. Đặc điểm


- PLBVNTD sử dụng phương pháp của Luật hành chính
- Ắp đặt những điều kiện bắt buộc thương nhân phải tuân thủ để khắc phục những bất
lợi của NTD trong quan hệ với thương nhân
- Xác định trách nhiệm sản phẩm một cách nghiêm khắc và mở rộng về chủ thể chịu
trách nhiệm
- Thiếu lập những ngoại lệ so với những nguyên tắc tố tụng dân sự truyền thống nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho NTD

2. Nội dung của pháp luật bảo vệ NTD


- Quyền và nghĩa vụ của NTD
- Nghĩa vụ, trách nhiệm của thương nhân cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu
dùng
- Kiểm soát các điều khoản giao dịch không công bằng
- Gỉải quyết tranh chấp với NTD (Hoà giải, thương lượng, trọng tài, toà án)
- Các hành vi bị cấm và chế tài xử phạt

III. Khái quát Pháp luật bảo vệ NTD ở Việt Nam


1. Sự hình thành và phát triển
2. Hiệu lực của Luật BVQLNTD
- Đối tượng áp dụng: NTD; tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD trên lãnh thổ Việt
Nam
3. Nguồn của PLBVQLNTD
- Các VBPL Luật BVQLNTD 2010, Bộ Luật dân sự 2015, Bộ luật tố tụng dân sự 2015,
Luật cạnh tranh 2018,…
- Các VB dưới luật được thông quan và ban hành

VẤN ĐỀ 2: CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI
TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM
I. Khái quát thiết chế bảo vệ NTD
Thiết chế bảo vệ QLNTD là các cơ quan, tổ chức có khả năng giải quyết hạowc trực
tiếp hỗ trợ giải quyết các yêu cầu bảo vệ quyền lợi cuả người tiêu dùng
- Thiết chế công quyền: cơ quan QLNN chuyên trách về bảo vệ QLNTD, các cơ quan
quản lý ngành, hệ thống CQ tài phán về bảo vệ

II. Cơ quan quản lý NN về bảo vệ quyền lợi NTD


Cơ quan quản lý NN ở Trung ương: Bộ công thương
Cơ quan quản lý NN ở địa phương: Uỷ ban nhân dân các cấp
1. Bộ Công thương
2. Uỷ ban nhân dân các cấp/u
III. Hệ thống cơ quan tài phán về bảo vệ QLNTD
1. Toà án
2. Trọng tài
IV. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ QLNTD
- TCXH chủ yếu thựuc hiện công tác bảo vệ NTD: Các hội bảo vệ NTD
- Hội bảo vệ NTD ở VN là …

TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ,


DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. Khái quát chế định trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ đối với người tiêu dùng
1. Khái niệm & đặc điểm
a) Khái niệm trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối
với NTD
- Trách nhiệm pháp lý: là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi do có
hành vi vi phạm pháp luật
- PL hiện hành không đưa ra định nghĩa trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh
đối với ng tiêu dùng
- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với NTD được quy định trong nhiều
văn bản PL và được quy định tại chương II Luật BVQLNTD (Điều 12-Đ24)
- Trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với NTD: là việc tổ chức cá
nhân kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ đối với NTD theo quy định của PL và phải
chịu hậu quả pháp lý bất lợi khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng không
đủ trách nhiệm đối với người tiêu dùng
b) Đặc điểm:
- Thứ nhất, phát sinh trong mối quan hệ giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu
dùng
- Thứ hai, là loại trách nhiệm được pháp luật quy định
- Thứ ba, có xu hướng bất lợi đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh và tuỳ theo hành vi
vi phạm của tổ chức cá nhân kinh doanh mà họ sẽ phải chịu các chế tài khác nhau

II. Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với người
tiêu dùng
1. Trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin về hàng hoá, dịch vụ (Điều 12)
- Việc cung cấp thông tin cho NTD:
Được chú trọng trước khi NTD xác lập giao dịch với thương nhân
- Thương nhân có các trách nhiệm (Điều 12)
- Trách nhiệm của bên thứ ba (Điều 13)
2. Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ với NTD
trong việc cung cấp bằng chứng giao dịch
Bằng chứng giao dịch là hình thức ghi nhận giao dịch giữa NTD và tổ
chức, cá nhân kinh doanh khi mua, sử dụng hàng hoá -> Ý nghĩa của bằng
chứng giao dịch đối với NTD -> Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao
dịch của thương nhân cho NTD (Điều 20)
3. Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ với NTD
trong việc thựuc hiện hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung
- Bản chất của hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung:
Là những quy định do tổ chức, cá nhân kinh doanh đơn phương ban hành
Áp dụng cho ngừoi tiêu dùng và sử dụng nhiều lần
- Rủi ro có thể phát sinh đối với NTD khi thực hiện hợp đồng theo mẫu và điều kiện
giao dịch chung
Phải chấp…
- Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ với NTD trong việc
thực hiện hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung
+ Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng giao kết với NTD và của điều kiện giao dịch
chung (Điều 16)
+ Thực hiện một số nghĩa vụ riêng (Điều 17, Đ18)
+ Đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung trong trường hợp kinh
doanh hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá thiết yếu
- 9 loại hàng hoá, dịch vụ phải đăng ký hợp đồng theo mẫu
Chung cấp điện sinh hoạt
Cung cấp nước sinh hoạt
4. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với NTD
trong việc bảo hành hàng hoá, linh kiện, phụ kiện
- Là trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc sửa chữa, thay thế hoặc
hoàn trả hàng hoá, linh kiện, phụ kiện đối với NTD
- Điều kiện bảo hành: + Do các bên thoả thuận
+ Bắt buộc bảo hành theo quy định PL
- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với hàng hoá, linh kiện được bảo
hành (Điều 21 Luật BVQLNTD)
5. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với
NTD trong việc thu hồi hàng hoá có khuyết tật
- Điều kiện thu hồi
Hàng hoá có khuyết tật (Khoản 3 Điều 3) và chỉ áp dụng với hàng hoá hữu hình
Không căn cứ vào hậu quả mà hàng hoá gây ra cho NTD
- Chủ thể thựuc hiện trách nhiệm thu hồi: nhà sản xuất, nhà nhập khẩu
- Trách nhiệm và thủ tục thực hiện của tổ chức cá nhân kinh doanh trong việc thu hồi
(Điều 22 BLBVQLNTD)
6. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với
NTD trong việc bồi thường thiệt hại do khuyết tật của hàng hoá gây ra
- Bản chất của loại trách nhiệm này:
+ Là loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặc thù vì không dựa vào yếu tố lỗi của tổ
chức, cá nhân kinh doanh
+ Chủ thể chịu trách nhiệm là nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, tổ chức cá nhân gắn tên
thương mại lên hàng hoá hoặc sử dụng nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại cho phép nhận
biết đó là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá hoặc tổ chức, cá nhân trựuc
tiếp cung cấp hàng hoá có khuyết tật cho NTD
+ Cơ sở phát sinh trách nhiệm là khuyết tật của sp và thiệt hại do khuyết tật của sp
gây ra không phục thuộc vào tổ chức, cá nhân kinh doanh có quan hệ hợp đồng hay
không với NTD
 Vụ việc 1:
Ngày 20/01/2019, chị A có mua một chiếc xe gắn máy nhãn hiệu X do cty Y sản xuất tại
một cửa hàng trên phố Bà Triệu, Hà Nội
Sau khi sử dụng chiếc xe được một thời gian, ngày 4/5/2019, khi chị A đang lưu thông
trên đường thì đột nhiên chiếc xe tăng tốc, không sử dụng được phanh và gây ra tai nạn.
Chị A đã có khiếu nại tới cửa hàng bán xe đòi bồi thường
Cửa hàng đã đưa xe cho cty Y kiểm tra thì phát hiện ra lỗi ở ống nhiên liệu đã khiến
chiếc xe đột ngột tăng tốc, đồng thời cty Y phát hiện ra lỗi này có mặth ở toàn bộ các
chiếc xe nhãn hiệu X của cty do đâng là lỗi kỹ thuật khi thiết kế xe.
1. Chiếc xe nhãn hiệu X này có phải hàng hoá khuyết tật hay không?
2. Cửa hàng nơi chị X mua xe cho rằng họ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho chị A trong trường hợp này, đúng hay sai?
3. Phân tích trách nhiệm của cty Y trong trường hợp trên
Chữa bài:
 TH A: Giả sử chị A là người tiêu dùng
1. Chiếc xe nhãn hiệu X là hàng hoá khuyết tật (Theo điểm a khoản 3 Điều 3 LBVQLNTD)
2. Cửa hàng không phải bồi thường thiệt hại cho chị A trong TH này. Theo điểm d Khoản 2
Điều 23 LBVQLNTD
3. Cty Y có trách nhiệm, bồi thường thiệt hại cho chị A theo điều 23 LBVQLNTD và trách
nhiệm thu hồi hàng hoá có khuyết tật theo Điều 22
 TH A: Chị A kphai ng tiêu dùng (chị đi grab chẳng hạn) -> chị k đc luật BVQLNTD bảo
vệ nhưng được luật khác bảo vệ.

 Vụ việc 2:
Ngày 8/4/2020, anh B có nhận được 10 tin nhắn đến từ đầu số 1816 của nhà mạng M, những tin
nhắn này có nội dung giói thiệu các trò chơi khách hàng có thể tải về máy điện thoại, anh B có
gọi điện tới tổng đài

CHẾ TÀI XỬ LÍ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ
QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. Khái niệm, đặc điểm của chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ
quyền lợi NTD
1. Khái niệm
Chế tài xử lý đối với hành vi VPPL BVQLNTD là hậu qủa pháp lý bất lợi do
pháp luật quy định được áp dụng đối với chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm
quyền lợi NTD
2. Đặc điểm
- Là hậu quả pháp lý bất lợi mà ngừoi có hành vi VPPL BVQLNTD phải gánh chịu
- Căn cứ cơ bản để áp dụng chế tài đối với hành vi vi phạm QL của NTD là có hành vi
xâm phạm quyền lợi NTD
- Các biện pháp chế tài rất đa dạng
- Chủ thể gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi trong việc vi phạm PL về bảo vệ QLNTD
là các cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có hành vi xâm phạm QLNTD
và của các cá nhân lợi dụng chức vụ quyền hạn vi phạm PL về BVQLNTD
II. Các loại chế tài
1. Chế tài hành chính
1.1. Khái niệm
CTHC đối với hành vi vi phạm PL trong việc BVQLNTD là hậu quả pháp
lý bất lợi được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức tỏng việc xâm phạm
QLNTD. Theo đó, các nhân tổ chức vi phạm phải chịu áp dụng các biện
pháp xử phạt hành chính…
1.2. Đặc điểm:
- Cơ sở áp dụng chế tài hành chính là các hành vi vi phạm hành chính
- Có sự đặc thù về thủ ttục áp dụng chế tài hành chính
- Mục đích: nhằm răn đe và giáo dục cá nhân, tổ chức vi phạm
- Thẩm quyền áp dụng chế tài hành chính thuộc về nhiều chủ thể khác nhau: UBND
các cấp, cơ quan công an, cơ quan quản lý thị trường, cơ quan thuế,…
1.3. Hậu quả
Chính là các biện pháp chế tài cụ thể mà bản thân chủ thể bị xử lý vi phạm
hành chính pahir gánh chịu
- Các biện pháp xử phạt chính: phạt cảnh cáo haowjc phạt tiền (tối đa 100tr đồng)
- Các biện pháp xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính
- Các biện pháp khắc phục hậuq ủa: buộc tiêu huỷ các tài liệu…
2. Chế tài hình sự
2.1. Khái niệm
CTHS đối với hành vi vi phạm PL trong việc BVQLNTD là hậu quả pháp lý
bất lợi được áp dụng đối với ngừoi thực hiện….
2.2. Đặc điểm
- Được coi là biện pháp chế tài nghiêm khắc nhất trong tất cả các biện pháp chế tài đối
với người vi phạm QL của NTD
- Chế tài hình sự được bộ luật hình sự quy định và do Toá án áp dụng
- Chỉ áp dụng đối với cá nhân thực hiện hành vi phạm tội
2.3. Điều kiện áp dụng chế tài hình sự
- Chỉ áp dụng đối với các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm trong Bộ luật
hình sự
- Chủ thể chịu áp dụng biện pháp chế tài hình sự phải có năng lực trách nhiệm hình sự
- Chỉ áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội nếu người này còn đang trong
thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự
2.4. Hậu qủa của việc áp dụng chế tài hình sự
- Hình phạt chính:
Phạt tiền
Cải tạo không giam giữ
Tù có thời hạn
Tù chung thân
Tử hình
- Hình phạt bổ sung:
Phạt tiền (thấp nhất là 3tr; cao nhất 50tr)
Cấm đảm nhiệm nhưunxg chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
3. Chế tài dân sự
3.1. Khái niệm
Là hậu quả pháp lý bất lợi được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành
vi xâm phạm QLNTD, theo đó các chủ thể này buộc phải thực hiện những
nghãi vụ nhất định và/hoặc phải bồi thường thiệu hại do hành vi vi phạm
của mình gây ra
3.2. Đặc điểm
- Chế tài dân sự đối với hành vi vi phạm PL BVQLNTD có thể do các chủ thể thoả
thuận lựa chọn
- Chế tài dân sự đối với hành vi VPPL bảo vệ NTD luôn mang nội dung kinh tế
- CTDS được áp dụng rộng rãi hơn so với các biện pháp chế tài khác trong việc xử lý
hành vi xâm phạm QL của NTD
3.3. Điều kiện áp dụng chế tài dân sự
- Phải có yêu cầu của bên bị xâm hại
- Căn cứ vào từng hành vi xâm phạm QLNTD khác nhau mà chế tài dân sự được áp
dụng đối với hành vi xâm phạm QLNTD sẽ khác nhau
- Chỉ có thể áp dụng các biện pháp chế tài dân sự với các hành vi xâm phạm QL của
NTD nếu còn trong thời hạn,. thời hiệu mà PL dân sự quy định
3.4. Hậu quả
- Buộc phải bồi thường thiệt hại cho NTD
- Buộc chấm dứt hành vi vi phạm
- Buộc thực hiện các cam kết theo sự thoải thuận đối với NTD

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU
DÙNG VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH
I. Khái quát về tranh chấp và phương thức giải quyết tranh chấp giữa ngừoi tiêu dùng
với tổ chức, cá nhân kinh doanh
1. Khái niệm, đặc điểm
1.1. Khái niệm
Tranh chấp là sự bất đồng chính kiến, mâu thuẫn hoặc xung đột về lợi ích,
quyền và nghãi vụ giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ tiêu dùng
1.2. Đặc điểm
 Lĩnh vực phát sinh tranh chấp
Là loại tranh chấp phát sinh tỏng quan hệ tiêu dùng
 Chủ thể
NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh
 Nội dung tranh chấp
Nội dung chủ yếu liên quan đến các nghĩa vụ của thương nhân trong quá trình đưa hàng
hoá hoá dịch vụ của mình vào lưu thông
 Thời điểm phát sinh tranh chấp
Có thể phát sinh ngay cả khi hàng hoá, dịch vụ của thương nhân chưa chính thức tham
gia lưu thông
2. Phương thức gaiir quyết tranh chấp
2.1. Khái niệm
Là các hình thức, biện pháp để loại trừ mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích
giữa các bên
2.2. Yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp với NTD
- Phải huy động được sức mạnh của toàn xã hội, trong đó có vai trò tích cực của bản
thân mỗi NTD
- Khắc phục vị thế bất lợi của NTD so với thương nhân
- Đảm bảo sự hài hoà lợi ích của NTD, DN và lợi ích chung toàn xã hội
- Nhanh chóng, thuận lợi, kinh tế
II. Các phương thức giải quyết tranh chấp
Thương lượng -> Hoà giải -> Trọng tài -> Toà án -> Biện pháp hành chính
1. Thương lượng
LÀ việc các bên cùng nhau trình bày quan điểm, chính kiến, bàn bạc, tìm các biện
pháp thích hợp và đi đến thông nhất thoả thuận để giải quyết bất đồng
Ưu điểm: nhanh chóng, linh hoạt, đơn giản, ít tốn kém. Khi mà thương lượng giữa
các bên tranh chấp thì bí mật kinh doanh k bị lộ ra ngoài, giữ được uy tín của tổ
chức, cá nhân kinh odnah
Nhược điểm: Thương lượng thành công hay không phục thuộc vào sự hiểu biết và
thiện chí của các bên; Kết quả không đảm bảo được thi hành
 Đặc thù:
- Điều 31, 32 Luật bảo vệ QLNTD
2. Hoà giải
 Đặc thù:
- Nguyên tắc thực hiện hoà giải: đảm bảo khách quan, trung thực,… (Điều 34 Luật
BVQLNTD)
- Biên bản hoà giair (Điều 36 Luật BVQLNTD)
- Thẩm quyền thành lập, giải thể tổ chức hoà giải: cơ quan QLNN về bảo vệ QLNTD;
tổ chức xã hội tham gia bảo vệ QLNTD (Điều 31 Nghị định 99/2011/NĐ-CP)
- Hoà giải viên phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 32 NĐ 99/2011
 Chú ý: Không được thương lượng, hoà giải trong trường hợp tranh chấp gây thiệt hại đến
lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng, lợi ích cộng đồng (Khoản 2 Điều
30 Luật BVQLNTD)
3. Toà án
Ưu điểm: Kết quả được bảo đảm thi hành
Nhược điểm: Thủ tục phức tạp, tốn kém, mất thời gian
 Đặc thù:
- Về chủ thể khởi kiện: (Điều 28 Luật BVQLNTD)
- Về nghĩa vụ chứng minh đảo ngược (Điều 42 Luật BVQLNTD)
- Thủ tục giải quyết: Luật BVQLNTD ghi nhận thủ tục đơn giản trong giải quyết vụ án
dân sự về bảo vệ QLNTD
- Về án phí, lệ phí toà án: NTD được miễn tạm ứng án phí
 Thủ tục đơn giản trong việc giải quyết bằng toà án (Khoản 1 Điều 41)
- Cá nhân là NTD khởi kiện; tổ chức cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho
NTD bị khởi kiện
- Vụ án đơn giản, chứng cứ rõ ràng
- Giá trị giao dịch dứoi 100tr
4. Trọng tài
 Đặc thù:
- Về hiệu lựuc của thoả thuận trọng tài: (Điều 38 Luật BVQLNTD, Điều 17 Luật
TTTM)
- Nghĩa vụ chứng minh đảo ngược: (Điều 42 Luật BVQLNTD)
5. Biện phaps hành chính
Là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan quản lý NN có thẩm quyền
- Nhanh chóng, hiệu quả đối với nhưungx tranh chấp nhpr tại địa phương
- Cơ quan QLNN chuyên ngành sẽ có điều kiện phân loại DN, áp dụng các biện pháp
quản lý phù hợp
- Tăng cường khả năng hợp tác giữa NTD với cơ quan QLNN trong công tác bảo vệ
NTD
 Thẩm quyền của Cơ quan QLNN
- Cơ quan bảo vệ NTD cấp huyện (Điều 25 LBVQLNTD)
- Cục quản lý cạnh tranh (Điều 49 Luật BVQLNTD)

BÀI TẬP
1. NTD chỉ bao gồm các cá nhân, tổ chức có quan hệ hợp đồng với cá nhân, tổ
chức, kinh doanh nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng
- Sai. K1 Điều 3 Luật BVQLNTD
2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo quy định của luật bảo vệ
quyền lợi NTD là thương nhân theo quy định của luật thương mại
- Sai. Điểm b K2 Điều 3 Luật BVQLNTD 2010
3. NTD là người sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá
nhân, gia đình, tổ chức
- Sai. K1 Điều 3 Luật BVQLNTD 2010, thiếu “người mua”
4. Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam
không chịu sự điều chỉnh của luật bảo vệ QLNTD Việt Nam
- Đúng. Điều 2 Luật BVQLNTD 2010
5. Trường hợp NTD có quốc tịch nước ngoài nhưng tham gia hoạt động giao dịch,
tiêu dùng ở VN thì được bảo vệ quyền lợi theo Luật bảo vệ QLNTD VN 2010
- Đúng. Điều 2 Luật BVQLNTD 2010
6. Cục cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi ngừoi tiêu dùng là cơ quan quản lý NN duy
nhất thuộc đối tượng điều chỉnh của luật bảo vệ QLNTD
- Sai. Điều 34 NGhị Định 99/2011
7. Anh A ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng B (trụ sở Hà Nội) vay khoản tiền
200tr đồng, tài sản thế chấp là căn nhà mà A đang ở. A vay với lãi suất
15%/năm. Hợp đồng tín dụng giữa A và ngân hàng B có thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật bảo vệ NTD không? Vì sao?
TH1: A là cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm tiêu dùng cho mình -> Chịu sự điều
TH2: A là chủ DN tư nhân, vay tiền phát triển DN, đầu tư kinh doanh -> Không chịu
sự điều chỉnh của Luật BVQLNTD
8. Trong trường hợp phát hiện hành vi vi phạm PL BVQLNTD, NTD có quyền yêu
cầu UBND cấp huyện nơi thực hiện giao dịch giải quyết
- Sai. Khoản 1 Điều 25
9. UBND cấp xã không nằm trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về
BVQLNTD
- Sai. Điều 47
10. Chỉ Bộ công thương mới có quyền xử lý vi phạm PL về BVQLNTD
- Sai. Khoản 4 Điều 49
11. UBND cấp huyện có trách nhiệm tiếp nhận báo cáo kết quả thu hồi hàng hoá có
khuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá
- Sai. Khoản 3 Điều 22
12. Bộ công thương là cơ quan quản lý cấp trung ương duy nhất có trách nhiệm bảo
vệ NTD
- Sai. Điều 47. Ngoài bộ CT ra còn các bộ và cơ quan ngang bộ khác
13. Mọi TCXH đều được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ NTD vì lợi ích công
cộng
- Sai. Điều 24 nghị định 99/2011
-
14. Trường hợp NTD làm mất, làm hỏng hợp đồng theo mẫu, tổ chức cá nhân kinh
doanh không cung cấp cho NTD bản sao của hợp đồng có thể bị phạt tiền
- Đúng. Theo điểm b khoản 1 điều 51 Nghị định 98/2020
15. Doanh nghiệp không thực hiện đúng việc thu hồi hàng hoá có khuyết tật theo nội
dung đã thông báo côngkhai hoặc không thanh toán các chi phí phát sinh trong
quá trình thu hồi sẽ bị xử phạt tiền
- Khoản 3 Điều 22
- Đúng. Điểm b Khoản 1 Điều 57 NĐ 98/2020
16. Hội BVQLNTD có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
BVQLNTD
- Sai. Điều 80 NĐ 98/2020
17. Trường hợp thương nhân cung cấp thông tin cho NTD thông qua bên thứ ba
nhưng bên thứ ba không cung cấp đầy đủ chính xác về hàng hoá dịch vụ thì
thương nhân có thể bị phạt tiền
- Sai. Điểm a Khoản 2 Điều 47
18. Tổ chức, cá nhân kinh doanh không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do hàng hoá có khuyết tật gây ra nếu đã kịp thời tiến hành mọi biện pháp để
ngừng ngay việc cung cấp hàng hoá có khuyết tật ra thị trường
- Sai. Khoản 1 Điều 23 LBVQLNTD
19. Trong trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD, NTD có
quyền yêu cầu UBND cấp huyện giải quyết
- Sai. Khoản 1 Điều 25 LBVQLNTD
20. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm có trách nhệm đăng ký hợp đồng
theo mẫu với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về BVQLNTD
- Sai. Khoản 1 Điều 19 luật BVQLNTD. Quyết định 02/2012
21. Hàng hoá có nguy cơ gây mất an toàn cho NTD trong quá trình sử dụng là hàng
hoá có khuyết tật
- Sai. Điểm c Đeieuf 3 Khoản 3 LBVQLNTD
22. Trường hợp phải thay thế kinh kiện, phụ kiện thì thời hạn bảo hành hàng hoá
được tính lại kể từ khi thay linh kiện, phụ kiện đó
- Sai. Khoản 2 Điều 21 LBVQLNTd
23. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ QLNTD chỉ có quyền đứng ra khởi kiện khi
được NTD uỷ quyền
- Sai. Điểm b khoản 1 Điều 28 LBVQLNTD
24. NTD có quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác với trọng tài kể
cả khi trong hợp đồng giữa tổ chức cá nhân kinh doanh với NTD có điều khoản
trọng tài
- Sai. Điều 38 LBVQLNTD “hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung” và
“người tiêu dùng là cá nhân”
25. Tranh chấp giữa NTD với tổ chức cá nhân kinh doanh gây thiệt hại đến lợi ích
của nhiều NTD chỉ được giả quyết thông qua trọng tài hoặc toà án
- Đúng. Khoản 2 Điều 30
26. Điều khoản trọng tài bắt buộc phải được thông báo tới NTD trước khi giao kết
hợp đồng
- Đúng. Điều 38 LBVQLNTD
27. Tranh chấp giữa NTD với tổ chức cá nhân kinh doanh trước hết phải được giải
quyết
bằng thượng lượng hoặc hoà giải
- Sai. Khoản 2 Điều 30
28. Chỉ được khởi kiện ra toà án nếu NTD và tổ chức cá nhân kinh doanh dã tiến
hành hoà giải nhưng không thành
- Sai. Khoản 2 Điều 30
29. Thời hạn tối đa để giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức cá nhân kinh
doanh bằng hình thức thương lượng là 7 ngày làm việc
- Sai. Khoản 2 Điều 31
30. NTD chỉ bao gồm các cá nhân, tổ chức có quan hệ hợp đồng với cá nhân, tổ
chức, kinh doanh nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng
- Sai. K1 Điều 3 Luật BVQLNTD
31. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo quy định của luật bảo vệ
quyền lợi NTD là thương nhân theo quy định của luật thương mại
- Sai. Điểm b K2 Điều 3 Luật BVQLNTD 2010
32. NTD là người sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá
nhân, gia đình, tổ chức
- Sai. K1 Điều 3 Luật BVQLNTD 2010, thiếu “người mua”
33. Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam
không chịu sự điều chỉnh của luật bảo vệ QLNTD Việt Nam
- Đúng. Điều 2 Luật BVQLNTD 2010
34. Trường hợp NTD có quốc tịch nước ngoài nhưng tham gia hoạt động giao dịch,
tiêu dùng ở VN thì được bảo vệ quyền lợi theo Luật bảo vệ QLNTD VN 2010
- Đúng. Điều 2 Luật BVQLNTD 2010
35. Cục cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi ngừoi tiêu dùng là cơ quan quản lý NN duy
nhất thuộc đối tượng điều chỉnh của luật bảo vệ QLNTD
- Sai. Điều 34 NGhị Định 99/2011
36. Anh A ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng B (trụ sở Hà Nội) vay khoản tiền
200tr đồng, tài sản thế chấp là căn nhà mà A đang ở. A vay với lãi suất
15%/năm. Hợp đồng tín dụng giữa A và ngân hàng B có thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật bảo vệ NTD không? Vì sao?
TH1: A là cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm tiêu dùng cho mình -> Chịu sự điều
TH2: A là chủ DN tư nhân, vay tiền phát triển DN, đầu tư kinh doanh -> Không chịu
sự điều chỉnh của Luật BVQLNTD
37. Trong trường hợp phát hiện hành vi vi phạm PL BVQLNTD, NTD có quyền yêu cầu
UBND cấp huyện nơi thực hiện giao dịch giải quyết
- Sai. Khoản 1 Điều 25
38. UBND cấp xã không nằm trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về BVQLNTD
- Sai. Điều 47
39. Chỉ Bộ công thương mới có quyền xử lý vi phạm PL về BVQLNTD
- Sai. Khoản 4 Điều 49
40. UBND cấp huyện có trách nhiệm tiếp nhận báo cáo kết quả thu hồi hàng hoá có
khuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá
- Sai. Khoản 3 Điều 22
41. Bộ công thương là cơ quan quản lý cấp trung ương duy nhất có trách nhiệm bảo vệ
NTD
- Sai. Điều 47. Ngoài bộ CT ra còn các bộ và cơ quan ngang bộ khác
42. Mọi TCXH đều được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ NTD vì lợi ích công
cộng
- Sai. Điều 24 nghị định 99/2011
43. Trường hợp NTD làm mất, làm hỏng hợp đồng theo mẫu, tổ chức cá nhân kinh doanh
không cung cấp cho NTD bản sao của hợp đồng có thể bị phạt tiền
- Đúng. Theo điểm b khoản 1 điều 51 Nghị định 98/2020
44. Doanh nghiệp không thực hiện đúng việc thu hồi hàng hoá có khuyết tật theo nội
dung đã thông báo côngkhai hoặc không thanh toán các chi phí phát sinh trong quá
trình thu hồi sẽ bị xử phạt tiền
- Khoản 3 Điều 22
- Đúng. Điểm b Khoản 1 Điều 57 NĐ 98/2020
45. Hội BVQLNTD có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
BVQLNTD
- Sai. Điều 80 NĐ 98/2020
46. Trường hợp thương nhân cung cấp thông tin cho NTD thông qua bên thứ ba nhưng
bên thứ ba không cung cấp đầy đủ chính xác về hàng hoá dịch vụ thì thương nhân có
thể bị phạt tiền
- Sai. Điểm a Khoản 2 Điều 47
47. Tổ chức, cá nhân kinh doanh không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
hàng hoá có khuyết tật gây ra nếu đã kịp thời tiến hành mọi biện pháp để ngừng ngay
việc cung cấp hàng hoá có khuyết tật ra thị trường
- Sai. Khoản 1 Điều 23 LBVQLNTD
48. Trong trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD, NTD có quyền
yêu cầu UBND cấp huyện giải quyết
- Sai. Khoản 1 Điều 25 LBVQLNTD
49. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm có trách nhệm đăng ký hợp đồng theo
mẫu với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về BVQLNTD
- Sai. Khoản 1 Điều 19 luật BVQLNTD. Quyết định 02/2012
50. Hàng hoá có nguy cơ gây mất an toàn cho NTD trong quá trình sử dụng là hàng hoá
có khuyết tật
- Sai. Điểm c Đeieuf 3 Khoản 3 LBVQLNTD
51. Trường hợp phải thay thế kinh kiện, phụ kiện thì thời hạn bảo hành hàng hoá được
tính lại kể từ khi thay linh kiện, phụ kiện đó
- Sai. Khoản 2 Điều 21 LBVQLNTd
52. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ QLNTD chỉ có quyền đứng ra khởi kiện khi được
NTD uỷ quyền
- Sai. Điểm b khoản 1 Điều 28 LBVQLNTD

1. Anh A có quyền trả hàng, theo Điều 17 Nghị định 99/2011


2. Không phải hh khuyết tật, chưa đầy đủ điều kiện đầy đủ yếu tố của hh khuyết tật theo
Khoản 3 Điều 3 Luật BVQLNTD

BÀI TẬP
Công ty thủ đô đã vi phạm: bán hàng hoá khuyết tật
 Cty phải bồi thường thiêt hại theo điều 23
Số tiền 5tr là không hợp lí

You might also like