You are on page 1of 3

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG

THIỆT HẠI
Trách nhiệm vật chất
1.Khái niệm
-Là trách nhiệm bồi thường thiệt hại của NLĐ cho NSDLĐ khi NLĐ gây ra thiệt hại
2.Căn cứ áp dụng
-Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, thỏa thuận, cái kết
-Thiệt hại về tài sản cho NSDLĐ
-
3.Các trường hợp bồi thường thiệt hại, mức bồi thường thiệt hại, cách thức thực
hiện bồi thường thiệt hại
*Trường hợp 1: NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi vi phạm khác gây
thiệt hại về tài sản của NSDLĐ
Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật
 TH k nghiêm trọng do sơ xuất
 TH ≤ 10 tháng lương tối thiểu vùng
Bồi thường nhiều nhất 03 tháng tiền lương, khấu trừ dần vào lương
Mức bồi thường và cách thức bồi thường do NSDLĐ quy định trong nội quy lao
động
*Trường hợp 2: NLĐ làm mất dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi vi phạm khác gây thiệt
hại về tài sản của NSDLĐ giao hoặc tiêu hao vật tư quá mức quy định cho phép (VD:
công ty giao cho b 10 tỷ để giao dịch, công ty yêu cầu chỉ giao dịch 8 tỷ còn 2 tỷ còn lại
để đảm bảo k thiếu nhưng b sử dụng 10 tỷ để giao dịch  tiêu hao vật tư quá mức)
BTTH 1 phần hoặc toàn bộ theo giá thị trường
NSDLĐ tự quy định
*VIỆC BỒI THƯỜNG CÒN PHẢI DỰA VÀO HÀNH VI, Ý CHÍ CỦA NLĐ (CỐ Ý
HAY VÔ Ý) THÌ MỚI XÁC ĐỊNH BỒI THƯỜNG CHỨ K DỰA VÀO MỖI GIÁ
TRỊ THIỆT HẠI ĐỂ XỬ LÝ
4.Nguyên tắc, thẩm quyền, thời hiêu, thủ tục xử lý BTTH
-Giống như quy tắc tiến hành xử lý kỷ luật
VD: anh A làm thất thoát tài sản của công ty và công ty yêu cầu bồi thường mà anh A
đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi  tạm hoãn xử lý kỷ luật  tạm hoãn xử lý btth
*Nếu NLĐ thấy mình bị xử lý kỷ luật k đúng hoặc xử lý btth k đúng  khiếu nại
NSDLĐ (nếu k khiếu nại được nx thì có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý
giải quyết tranh chấp)
II.BTTH do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
-Trong quá trình lao động NLĐ gây ra thiệt hại cho NSDLĐ nhưng gây ra do trong quá
trình thực hiện công việc bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
-NSDLĐ phải đảm bảo yêu cầu sức khỏe NLĐ và đảm bảo an toàn tại nơi NLĐ làm việc
có thể gây ảnh hưởng tới NLĐ (an toàn vệ sinh lao động)
Trong TH này thì NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ (Luật an toàn vệ sinh lao động)
1.Tai nạn lao động
-CSPL: khoản 8 Điều 3 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015
-Là tai nạn???
-Tai nạn này phải gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây
tử vong cho NLĐ
-Xảy ra trong qá trình lao độnk, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao độnk
-Còn lại trong Điều 38 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015
3.Tổ chức đại diện của NLĐ tại cơ sở (khoản 3 Điều 3 BLLĐ 2019)
-Là tổ chức đc thành lập dựa trên cơ sở tự nguyện của NLĐ tại một đơn vị sử dụng lao
động nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đảng của NLĐ trong
QHLĐ thông qua thương lượng tập thể hoặc các hình thức khác theo quy định của
pháp luật về lao động
-Gồm Công đoàn cơ sở và tổ chức của NLĐ tại doanh nghiệp
4.Đối thoại tại nơi làm việc
-Đối thoại tại nơi làm việc:
+Chia sẻ thông tin;
+Thảo luận;
+Tham khảo;
+Trao đổi ý kiến.
-Khái niệm: khoản 1 Điều 63 BLLĐ 2019

You might also like