You are on page 1of 10

BÀI 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG

1. Xcxnmc

a. Dfdf

Luật an toàn vệ sinh lao động


Luật việc làm
Giáo trình đc phát
QT 40% - CK 60%
TUẦN T4 BẮT ĐẦU THUYẾT TRÌNH
Chăm phát biểu để có điểm cộng

1- Hd lao động
2- Thỏa ước ld tập thể
3- Thời giờ nghỉ ngơi
4- Tiền lương
5- Kỷ luật lđ và trách nhiệm vc
6- BHXH bắt buộc (ốm đau thai sản, tai nạn lao động)
7- BHXH bắt buộc (hưu trí)
BÀI 2: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG

I. ĐỐI TG ĐIỀU CHỈNH VÀ PP ĐIỀU CHỈNH

1. Đối tg điều chỉnh

1.1. Quan hệ lao động

Gồm 2 loại: QHLD cá nhân và tập thể

QHLD cá nhân và đặc điểm

- QHLD cá nhân được quy định tại Điều 13 BLLD 2019 có thay đổi so với 2012, hợp đồng lao
động có thể đc xác lập ko phụ thuộc vào tên gọi khi hợp đồng có hai yếu tố: tiền công, tiền
lương và có yếu tố điều hành, quản lý, giám sát. Ví dụ nếu chỉ đem laptop đi sửa thì mình ko
thể đưa ra mệnh lệnh cho người sửa lap do đó đây ko phải quan hệ lao động.
- Có 4 đặc điểm chính:
+ Tính chất: có tính kinh tế và tính xã hội:
+ Quy mô: vừa là quan hệ cá nhân vừa là quan hệ có tính tập thể
+ Pháp lý: được hình thành trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhưng có sự phụ thuộc
+ Lợi ích: vừa có sự thống nhất vừa có sự mâu huẫn

QHLD tập thể

- QH có sự tham gia của tổ chức đại diện NLD

1.2. Quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động
Quan hệ về việc làm và học nghề

- Quan hệ về việc làm được quy định trong Luật Việc làm tại Điều 3

- Quan hệ học nghề là tiền đề để dẫn đến quan hệ lao động, phạm vi học nghề thuộc sự điều
chỉnh của BLLD là học nghề tại nơi làm việc và học nghề để làm việc cho nsdld

- Thực tập có 2 TH: Một là có trả lương thì được điều chỉnh Điều 61 62 BLLD, hai là trường
hợp ko trả lương và ng thực tập chỉ xin vô làm để lấy kinh nghiệm thì quan hệ này ko đc điều
chỉnh bởi BLLD.

Quan hệ về BTTH

- Chỉ diễn ra giữa các chủ thể trong qh lao động


- Giới hạn trách nhiệm BTTH tại điều 129 blld
- Chia thành 3 nhóm chính: tài sản, tính mạng sức khỏe và do đơn phương chám dứt hd trái
pháp luật

Quan hệ về BHXH

Chăm lo cho đời sống của nlđ

Quan hệ về Tranh chấp lao động và đình công

Quan hệ về Quản lý nhà nước về lao động

2. PP điều chỉnh
- Phương pháp thỏa thuận
- Phương pháp mệnh lệnh
- Phương pháp đặc thù có sự tham gia của tổ chức đại diện NLĐ
II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LLĐ

1. Bảo vệ NLĐ

2. Bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ

3. Kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

4. Tuân thủ pháp luật lao động quốc tế

III. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN NẮM

a. Luật lao động điều chỉnh cái gì? Phạm vi?

->Quan hệ lao động đc xác lập trên hợp đồng lao động hoặc quan hệ lao động trá hình dưới tên gọi
khác như hợp đồng khoán.
- Ko điều chỉnh viên chức (người trải qua thi tuyển để vô biên chế nhà nn), cán bộ, công chức, self-
employed. Phạm vi btth của viên chức khi đơn phương chấm dứt hđlđ rộng hơn so với NLĐ.

b. Qhe lao động nào được điều chỉnh

Câu hỏi chết: cai thầu lao động là gì, nằm ở Điều 9 BLLD, TH duy nhất luật lao động cho phép trả
lương cho người lao động thông qua trung gian.

c. Nguyên tắc của LLĐ

Nguyên tắc quan trọng nhất là Bảo vệ NLĐ.


BÀI 3: VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ

I. VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NLĐ

1. Việc làm

2. Giải quyết việc làm cho người lao động

a. Quyền làm việc

b. Quyền tuyển dụng lao động

Quy định đối với người sử dụng lao động khắt khe hơn đối với người lao động

3. TRỢ CẤP
Cách tính mức trợ cấp mất việc, thôi việc = thời gian làm việc thực tế
Trợ cấp mất việc Trợ cấp thôi việc Trợ cấp thất nghiệp
Người chi trả NSDLĐ NSDLĐ CƠ QUAN NN
TH áp dụng Khoản 2 điều 42, điều 43 Trợ cấp thôi việc và thất Chỉ được trả khi tham
3 trường hợp + 12 tháng nghiệp ko bh chồng lên gia bảo hiểm thất nghiệp
làm việc liên tục nhau vì ko có quy định ít từ 2010
Trợ cấp mất việc có thể nhấ 2 tháng tiền lương
chồng lên thất nghiệp

NLĐ chỉ được hưởng 1 trong 3 trợ cấp, ko được hưởng hết.
TH ko được trợ cấp:
- Bị sa thải theo Điều 125 BLLĐ 2019
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đồng
- Nghỉ việc hưởng lương hưu
TUẦN SAU: LÀM BÀI TẬP + THUYẾT TRÌNH
II. HỌC NGHỀ

BÀI 4:

- Gắn với quan hệ lao động


- Kinh phí đào tạo do người sd lao động chi trả

1. Anh A làm việc cho công ty X từ 01/01/2008, chính thức ký hợp đồng lao động từ ngày 01/03/2008 (thử
việc 2 tháng), hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng, lương theo hợp đồng của A là 2triệu/Tháng, tiền ăn trưa
là 500.000đ/tháng. Tuy nhiên đến ngày 20/3/2009 công ty có chính sách cắt giảm nhân sự và anh A nằm
trong diện bị cắt giảm nhân sự. Doanh nghiệp X cho rằng A chưa đủ điều kiện nhận trợ cấp mất việc, còn anh
A thì cho rằng mình phải nhận được khỏan trợ cấp tối thiểu bằng hai tháng tiền lương.
Hỏi, trường hợp này A có được trả trợ cấp mất việc làm hay không ? Tại sao ?
 Thời gian làm việc thực tế: 1,5 năm - 2th20ng(6 thang)=1 năm
 Tiền lương tháng tính hưởng trợ cấp: 2tr
=> do thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là 1 năm -> ít hơn 24 tháng -> A nhận được khỏan trợ
cấp tối thiểu bằng hai tháng tiền lương là 4 triệu.

Bài 2. Ông Bùi Văn An làm việc ở doanh nghiệp nhà nước A từ tháng 6 năm 1990. Đến tháng 6 năm 1998
doanh nghiệp này cổ phần hoá trở thành công ty cổ phần và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Đến tháng 3
năm 2021 ông An bị chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do thay đổi cơ cấu, công nghệ. Ông An có tiền lương
bình quân 6 tháng trước khi cổ phần hoá là 300.000 đồng/tháng và 6 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao
động là 8.000.000 đồng/tháng. 
Hãy tính trợ cấp mất việc làm của ông An (nếu có)
 Thời gian làm việc thực tế: 31 năm (6/1990->3/2021) - 12,5 năm (2009->3/2021 tgia bhtn)=18,5 năm
 Tiền lương tháng tính hưởng trợ cấp: 8.000.000
=> mức trợ cấp của A là 18,5 x 8tr = 148tr

3. Anh Nguyễn Văn A là công nhân làm việc cho một công ty TNHH sản xuất đồ hộp H từ ngày 01/01/2002.
Ngày 3/3/2021, do thay đổi cơ cấu, tình hình sản xuất của công ty gặp nhiều khó khăn nên công ty không thể
giải quyết việc làm mới cho anh A. Do vậy, công ty cho anh A thôi việc. 
Hỏi theo quy định của pháp luật, anh A sẽ được trợ cấp mất việc làm là bao nhiêu? (mức lương của anh A từ
1/1/2021-3/3/2021 là 12.500.000/tháng, từ 1/8/2020-31/12/2020 là 10.000.000 đ/tháng).
 Thời gian làm việc thực tế: 19 năm - 12,5 năm(tgia BHTN)=6,5 năm 
 Tiền lương tháng tính hưởng trợ cấp: (10tr . 4 thang + 12tr500 . 2 tháng)/6=10tr833333
=> vậy số tiền anh A đc hưởng trợ cấp là 70tr416,6666

4. Chị B làm việc cho doanh nghiệp M từ 1/1/2002 theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Đến
ngày 3/3/2021 do công ty sắp xếp lại doanh nghiệp và bộ phận làm việc của chị bị giải tán. Chị không thuộc
diện được tái đào tạo để tiếp tục làm việc mà phải chấm dứt hợp đồng lao động.
Hãy tính mức trợ cấp mà chị được hưởng, biết tiền lương trung bình theo hợp đồng của năm 2020 đến tháng
3 năm 2021 của chị là 13.000.000đ/tháng, tiền lương trung bình của năm 2008 là 2.700.000đ/tháng
 Thời gian làm việc thực tế: 
 Tiền lương tháng tính hưởng trợ cấp:
 => mức trợ cấp của 

5. Anh M ký hợp đồng lao động ngày 1.6.2008. đến 28/2/2021 anh bị mất việc do thay đổi cơ cấu. Tiền
lương bình quân sáu tháng liền kề trước khi mất việc là 6 triệu/tháng. Hỏi M có được trợ cấp mất việc làm
hay không? Nếu có thì bằng bao nhiêu? Nếu không thì tại sao?
 Thời gian làm việc thực tế: 0,5 năm  
 Tiền lương tháng tính hưởng trợ cấp: 6tr
=> do thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là 0,5 năm < 24 tháng nên M nhận được khỏan trợ cấp
tối thiểu bằng hai tháng tiền lương là 12 triệu.

6. Doanh nghiệp A có hai nhà máy ở Vĩnh Long và Bến Tre, năm 2018 do làm ăn thua lỗ tại Vĩnh Long nên
nhà máy tại đây bị đóng cửa. Hỏi trường hợp này DN phải trả trợ cấp gì cho NLĐ bị cho thôi việc.
- Theo Điều 48 BLLD 2019, Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi
việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động được ưu
tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản.

7. Người lao động bắt đầu làm việc cho doanh nghiệp từ 1/1/2015, nếu bị mất việc thì sẽ không được trả trợ
cấp mất việc hay trợ cấp thôi việc.
Không được trả trợ cấp thôi việc nhưng vẫn được trả trợ cấp mất việc 

BÀI 5: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

I. GIAO KẾT HĐLĐ

Theo blld 2019 có hai loại hđlđ:


(i) xác định thời hạn (nhỏ hơn hoặc bằng 36 tháng)
(ii) không xác định thời hạn

Hợp đồng thử việc:


- Thời hạn được quy định tại điều 25
- Trong giai đoạn thử việc, quan hệ hai bên khá lỏng lẻo vì có thể chấm dứt bất kì lúc nào ko
cần lí do, doanh nghiệp hay kéo dài hợp đồng thử việc để trả lương thấp
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ THỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG:
- Đích danh, ko được ủy quyền trừ trường hợp NSDLĐ tuyển một nhóm người thì nhóm người
đó có thể ủy quyền cho 1 người đại diện, hoặc người chưa thành niên dưới 13 tuổi thì có chữ
ký người đại diện theo pháp luật (khoản 2 Điều 18)
- NSDLĐ có thể là cá nhân, và pháp nhân (người đại diện theo pháp luật của pn)
- Năng lực của người ký:
+ từ đủ 18 tuổi
+ từ 15t -> 18 tuổi: bên cạnh người lao động thì phải có thêm người đại diện theo pháp luật
của họ
+ dưới 15 tuổi: chỉ được làm những việc pluat cho, hợp đồng phải có chữ ký 3 bên (nlđ,
người đại diện theo pl của họ và nsdlđ)

II. THỰC HIỆN HĐLĐ

- Nguyên tắc
- Thay đổi hợp đồng lao động:
+ theo sự thỏa thuận
+ chuyển sang làm công việc khác tại Điều 29 blld 2019 nhưng chỉ được vì lí do trong điều
29 blld 2019 quy định, chỉ được chuyển tối đa 60 ngày, 30 ngày đầu vẫn phải giữ lương cho
người ta
Lưu ý: làm pháp chế phải dự kiến hợp đồng và chừa đường lui cho khách hàng, cần dự liệu
được rủi ro cho hợp đồng, tuyển người về làm công việc của trưởng ban chứ ko phải tuyển về
giữ chức vụ. Các hình thức xử lý kỷ luật chỉ được tuân theo các hình thức trong BLLĐ.
- Về tạm hoãn thực hiện hđ (nghỉ ko hưởng lương): 7 trường hợp tại điều 31 bllđ

III. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

CÓ 3 TH CHẤM DỨT:
1) Đương nhiên chấm dứt: (K1 -> K8 Điều 34, K12, 13 Điều 34)

2) Đơn phương chấm dứt (K9 K10 điều 34)

Được phân loại


- Theo tiêu chí chủ thể:
a) người lao động đơn phương chấm dứt (Điều 35) chia thành hai trường hợp là (i) có lí
do theo luật quy định thì ko cần báo trước và (ii) ko có lí do thì phải báo trước trước 1
tgian theo luật định
b) người sử dụng lao động chỉ được đơn phương chấm dứt khi(Điều 36, 37): phải có lí do
theo k1 điều 36, báo trước theo k2 điều 36 và ko bị cấm theo điều 37.
- Theo tiêu chí tính hợp pháp:
a) Đơn phương chấm dứt hợp pháp
b) Đơn phương chấm dứt ko hợp pháp

3) Cắt giảm lao động k11 điều 34 quy định cụ thể tại điều 42
BÀI TẬP:

a)
Vi phạm k1 điều 36 , cty chấm dứt trái phl, đơn phương, ko báo trước, ko lí do.

b)

Điều 41. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật

1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền
lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày người lao
động không được làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng
02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước quy định tại khoản 2 Điều 36 của Bộ luật
này thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những
ngày không báo trước.

3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao
động đồng ý thì ngoài khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định tại khoản 1
Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận
khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo
hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.

You might also like