You are on page 1of 6

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

1. DJE
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
 Khái niệm
Đ.13 BLLĐ 2019: HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương,
điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ.
Dấu hiệu nhận diện:
 Đặc điểm:
+ Có sự lệ thuộc về mặt pháp lý: thể hiện trong process thực hiện hđ
+ Đối tượng là việc làm có trả công
+ NLĐ phải tự mình thực hiện cv: dđ PL can thiệp, bùn ngũ qá ik ô nô
+ Được thực hiện một cách liên tục
+ Có sự thgia của đại diện TTLĐ tại cơ sở: dđ đặc trưng
 Ý nghĩa:
 NLĐ: + Thực hiện quyền tự do làm việc
+ Là cơ sở để bảo vệ quyền lợi trong QHLĐ
 NSDLĐ: + Là phương tiện thực hiện quyền tự chủ trong sử dụng lđ.
+ Là cơ sở bảo vệ quyền lợi trong QHLĐ
 NN: + Là tool điều tiết QHLĐ trong nền kt thị trường.
+ Là tool quản lý lđ
1.2 Phân loại HĐLĐ
Không XĐTH XĐTH
 Không xđth, thời  Không quá 36 tháng
điểm chấm dứt hiệu  Không được gia
lực của HĐ. hạn: K.2 Đ.22
 Chuyển hóa
HĐLĐ: K.2 Đ.20

Lưu ý các TH không limit số lần ký loại HĐLĐ xđ hạn


 HĐLĐ đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp
1.3 Hình thức HĐLĐ
Đ.14 BLLĐ 2019
- Hình thức HĐLĐ bằng văn bản: áp dụng bắt buộc đối với HĐLĐ có thời hạn từ 01m trở
lên; được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
- Hình thức HĐLĐ bằng lời nói: có thể áp dụng đối với HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng.
 Lưu ý
 HĐ được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ
liệu theo quy định của PL về giao dịch điện tử có giá trị như hình thức văn bản.
 Các TH bắt buộc văn bản: nhóm NLĐ do 01 người được ủy quyền ký; NLĐ dưới
15t; NLĐ giúp việc gđ.
1.4 Nội dung HĐLĐ
1.4.1 Nội dung chủ yếu
K.1 Đ.21 BLLĐ, Đ.3 Thông tư số 10/2020
+ Thông tin hai bên;
+ Công việc và địa điểm làm việc;
+ Thời hạn của HĐLĐ;
+ Mức lương theo cv hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và
các khoản bổ sung khác;
+ Chế độ nâng bậc, nâng lương;
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
+ Trang bị bảo hộ lđ cho NLĐ;
+ BHXH, BHYT và BH thất nghiệp;
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
1.4.2 Nội dung tùy nghi
- Nội dung bảo mật thông tin: K.2 Đ.21, Đ.4 TT10
- Nội dung khác related to QHLĐ do 2 bên care
1.5 Hiệu lực của HĐLĐ
1.5.1 Thời điểm có hiệu lực của HĐLĐ
Điều 23 BLLĐ: HĐLĐ có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết, trừ TH 2 bên có thỏa thuận
khác hoặc pl có quy định khác.
1.5.2 HĐLĐ vô hiệu

Người sử dụng lao động


 NSDLĐ là cá nhân

 NSDLĐ là tổ chức
 Vf
 Fv
 Vfd
2. Giao kết HĐLĐ
2.2 Nguyên tắc giao kết
Điều 15 BLLĐ 2019
 Tự nguyện
 Thiện chí
2.3 Nghĩa vụ cung cấp thông tin
Điều 16 BLLĐ 2019
2.4 Những điều cấm làm khi giao kết HĐLĐ
Điều 17 BLLĐ 2019
2.5 Quyền giao kết nhiều HĐLĐ bới nhiều NSDLĐ khác nhau
Điều 19 BLLĐ 2019

2.6 Thử việc


Điều 24-27 BLLĐ 2019
 Các nguyên tắc thử việc
+ Không được thử việc đối với HĐLĐ thời hạn dưới 1m;
+ Chỉ được thử việc 01 lần đối với 01 cvc;
+ TG thử việc luật định là TG thử việc tối đa (Đ.25);
+ Tiền lương thử việc >= 85%
 Hình thức: HĐ thử việc hoặc thỏa thuận trong HĐLĐ
+ Nội dung chủ yếu: điểm a, b, c, d, đ, g và h Khoản 1 Điều 21 BLLĐ 2019
+ Mỗi bên đều có quyền đơn phương không cần báo trước và không phải bồi thường thiệt
hại nếu việc làm thử không đạt iu cầu;
+ Kết thúc TG thử việc: Điều 27 BLLĐ 2019
 Lưu ý án lệ số 20
3.2 Tạm thời điều chuyển lao động
Điều 29 BLLĐ 2019
 Căn cứ: Khi gặp khó khăn đột xuất do:
+ Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm;
+ Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn LĐ, bệnh job, sự cố điện, nước;
+ Do nhu cầu sx, kd (NSDLĐ phải quy định cụ thể trong NQLĐ)
 Thời gian điều chuyển: <= 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm; trường hợp quá 60
ngày phải có sự đồng ý bằng văn bản của NLĐ.
 Thủ tục: Báo trước ít nhất 03 ngày.
3.3 Tạm hoãn HĐLĐ
 Căn cứ tạm hoãn HĐLĐ: Khoản 1 Điều 30 BLLĐ
 Sau 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn mà NLĐ không đến làm việc thì NSDLĐ được
đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
 Phân biệt thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ và thỏa thuận nghỉ không hưởng lương
- Giống:
- Khác:
Thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ Thỏa thuận nghỉ không hưởng lương
+k

5.6.2 Trợ cấp mất việc làm


Điều 47 LLĐ 2019
ĐK hưởng:
+ Đủ 12m làm việc trở lên
+ Chấm dứt HĐLĐ trong các TH quy định tại Điều 42, 43 BLLĐ
5.6.3 Hậu quả pháp lý của việc đơn phương chám a dứt HĐLĐ trái pháp luật
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái PL (Điều 39):
+ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là trường hợp chấm dứt HĐLĐ không đúng
quy định tại các Điều 35 BLLĐ.
+ NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm dứt hợp
đồng lao động không đúng quy định tại các điều 36 và 37 BLLĐ BLLĐ.

6.3 Nguyên tắc cho thuê lại lao động (Điều 53)
 Thời hạn cho thuê lại LĐ: max là 12m
 Bên TLLĐ được SDLĐ thuê lại trong trường hợp sau đây:
+ Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu SDLĐ trong khoảng time nhất định;
+ Thay thế NLĐ trong time nghỉ thai sản, bị tai nạn LĐ, bệnh job khác hoặc phải thực
hiện các nghĩa vụ công dân;
+ Có nhu cầu use LĐ trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
 Bên TLLĐ không được SDLĐ thuê lại trong situsation sau đây:
+ Để thay thế NLĐ đang trong time thực hiện quyền đình công, giải quyết TCLĐ;
+ Không có deal cụ thể về trách nhiệm bồi thường tai nạn LĐ, bệnh job của NLĐ thuê lại
với DN cho thuê lại LĐ;
+ Thay thế NLĐ bị cho thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ, vì lý do
2. Tiền lương
 Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm
công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm
mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội.
Khoản 1 Điều 91 BLLĐ 2019
ĐKLĐ bình thường (t/c công việc, job/ mt làm việc)
 Ý nghĩa:
+ Đối với NLĐ: Đảm bảo mức sống tối thiểu của NLĐ và gia đình họ.
+ Đối với NSDLĐ: Đảm bảo khả năng kinh tế của NSDLĐ.
+ Đối với NN: là một công cụ dảm bảo an sinh xh và điều tiết nền kinh tế.
 Các mức lương tối thiểu hiện hành:
+ Lương cơ sở: ND 38/2019/NDD-CP
+ Lương tối thiểu theo vùng: NĐ 90/2019/NĐ-CP
+ Lương tối thiểu vùng được ấn định theo tháng, giờ

Xem xét cơ sở DN đang đóng trên vùng nào để xđ mức lương

Ngày lễ là ngày nghỉ vẫn được hưởng lương. Ngày lễ đi làm được hưởng 400% lương
(300%+

Điều 45 Luật An toàn vệ sinh lao động

Mức trợ cấp


 Ít nhất bằng 12 tháng lương
Trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp:
+ Trợ cấp 1 lần -> suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% -> Điều 48 Luật
ATVSLĐ
+ Trợ cấp
THẢO LUẬN
Câu 1:
GĐ ngay lập tức ra QĐ là o chính xác, vì chưa thông qua
QĐ hoãn đúng
QĐ chuyển sang làm công việc khác (tạp vụ) trong thời gian chờ để xử lý kỷ luật: k có
quyền chuyển. Nếu chuyển có 2 TH: sự thỏa thuận và
QĐ yêu cầu bồi thường ½ số tiền: Khi tiến hành XLKL đã hoãn thì bồi thường cũng hoãn
Câu 2:
Điều 131 không đồng ý với XLKL yêu cầu bồi thường thiệt hại thì cso quyền:
Yêu cầu khiếu nại -> NĐ -> thẩm quyền: Liên đoàn LĐ quận/ huyện
Giải quyết tranh chấp -> khoản 1 Điều 187 -> Hòa giải viên >< quá 5 ngày không giải
quyết -> gửi đơn đến HĐ trọng tài/ tòa án.
Nếu là TH khoản 1 Điều 188 -> k cần qua hòa giải .
Câu 3:
Có 2 TH có thể chấm dứt:
TH1: thỏa thuận chấm dứt HĐ
TH2: NLĐ đơn phương (k được vì theo ý chí của GĐ, công ty)
NSDLĐ bị cấm khi đang hoãn

1h -> A => TL ban ngày (bth) = A x 100% x Số giờ


TL ban đêm (bth) = (A x 100% + 30% x A) x Số giờ ban đêm = 130% A x Số giờ

XĐ các nguyên tắc tiền lương

You might also like