You are on page 1of 48

NHỮNG NỘI DUNG MỚI

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019


VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH

1. Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 về tuổi nghỉ hưu (gồm 9


điều, 03 phụ lục)
2. Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 về điều kiện lao động và
quan hệ lao động (gồm 115 điều, 06 phụ lục)
3. Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành BLLĐ 2019 về LĐNN làm việc tại VN và LĐVN làm việc
cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại VN (gồm 30 điều, 02 phụ lục)
4. Nghị định về tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở và Thương lượng tập thể (Dự
kiến ban hành sớm)
5. Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 của Bộ LĐTBXH quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về lao động
chưa thành niên (gồm 13 điều)
6. Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 của Bộ LĐTBXH quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về nội dung của
HĐLĐ, Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng
xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con (gồm 12 điều)
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Độ tuổi LĐ tối thiểu của NLĐ


Người lao động: là người làm
là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp
qđ tại mục về LĐ chưa thành việc cho NSDLĐ theo thỏa
niên. thuận, được trả lương và chịu
sự quản lý, điều hành, giám sát
của NSDLĐ (bỏ dấu hiệu “làm
việc theo HĐLĐ”, bỏ độ tuổi).
Người làm việc không có quan
hệ lao động là người làm việc
không trên cơ sở thuê mướn
bằng HĐLĐ

3
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Phân biệt đối xử trong lao động


o Là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia, dân tộc,
giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật,
trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt
động công đoàn, tổ chức của NLĐ tại DN có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc
làm hoặc nghề nghiệp.
o Việc phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù của công việc và các hành vi duy trì,
bảo vệ việc làm cho NLĐ dễ bị tổn thương thì không bị xem là PBĐX. (BLLĐ 2012 đã có 1 số quy
định (quyền của NLĐ không bị PBĐX, hành vi cấm, LĐ không trọn thời gian, nghĩa vụ của bên thuê
lại LĐ, trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính) nhưng chưa có khái niệm PBĐX

Quấy rối tình dục tại nơi làm việc

là hành vi có tính chất tình dục của bất kỳ người nào đối với người khác tại nơi làm việc mà
không được người đó mong muốn hoặc chấp nhận. Nơi làm việc là bất kỳ nơi nào mà
NLĐ
thực tế làm việc theo thỏa thuận hoặc phân công của NSDLĐ

4
II. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

1. NHẬN DIỆN HĐLĐ Thỏa


thuận về
• HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa việc làm
NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả
có trả công, tiền lương, điều công
kiện lao động, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động.
• Thỏa thuận có nội dung thể
hiện dấu hiệu của HĐLĐ => Dấu hiệu
được coi là hợp đồng lao HĐLĐ
động.
Quản lý Tiền
• Trước khi nhận người lao lương,
động vào làm việc thì phải điều
hành Điều kiện
giao kết HĐLĐ. lao động

5
2. Hình thức giao kết HĐLĐ

Bằng văn bản


HĐLĐ được
giao kết thông
qua phương tiện
Bằng lời nói: điện tử dưới hình
thức thông điệp
Đối với HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng, trừ 3
dữ liệu theo quy
trường hợp:
định của PL về
o HĐLĐ với nhóm NLĐ đối với công việc theo mùa giao dịch điện tử
vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng; có giá trị như
o HĐLĐ với NLĐ chưa đủ 15 tuổi và người đại diện HĐLĐ bằng văn
theo PL; bản.
o HĐLĐ với LĐ giúp việc gia đình
(3 trường hợp này dù thời hạn dưới 1 tháng thì HĐLĐ
vẫn bắt buộc phải bằng văn bản).

6
3. Hành vi người sử dụng lao động không
được làm khi giao kết, thực hiện HĐLĐ

Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của
người lao động

Yêu cầu NLĐ phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng
tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện HĐLĐ

Buộc NLĐ thực hiện HĐLĐ để trả nợ cho người sử


dụng lao động
4. LOẠI HỢP ĐỒNG
LAO ĐỘNG

Còn 2 loại HĐLĐ:


o HĐLĐ không xác định thời hạn
o HĐLĐ xác định thời hạn không
03 loại HĐLĐ quá 36 tháng
o (bỏ HĐLĐ theo mùa vụ)

Cấm “ký chuỗi”, trừ 4 trường hợp:


o Người được thuê làm giám đốc
Không có
trong DN có vốn Nhà nước
ngoại lệ về cấm o NLĐ cao tuổi
“ký chuỗi” o NLĐ nước ngoài
o Thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại
diện NLĐ tại cơ sở đang trong
nhiệm kỳ mà HĐLĐ hết hạn

BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 8


5. PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Phụ lục HĐLĐ là bộ phận của HĐLĐ và có hiệu lực như


HĐLĐ.

Phụ lục HĐLĐ quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung một số điều,
khoản của HĐLĐ nhưng không được sửa đổi thời hạn của
HĐLĐ.

 Trường hợp phụ lục HĐLĐ quy định chi tiết một số điều, khoản
của HĐLĐ mà dẫn đến cách hiểu khác với HĐLĐ thì thực hiện
theo nội dung của HĐLĐ.
 Trường hợp phụ lục HĐLĐ sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản
HĐLĐ thì phải ghi rõ nội dung điều, khoản sửa đổi, bổ sung và
thời điểm có hiệu lực.

9
6. THỬ VIỆC

• Hai bên lựa chọn 1 trong 2 cách:


• Thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong HĐLĐ
• Hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp
1 đồng thử việc.

• Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc gồm thời
gian thử việc + các nội dung như HĐLĐ, trừ thời hạn
2 HĐLĐ, chế độ nâng bậc lương, BHXH, đào tạo.

• Không áp dụng thử việc đối với người lao động


giao kết HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng
3
10
THỜI GIAN THỬ VIỆC, SỐ LẦN THỬ VIỆC,
TIỀN LƯƠNG THỬ VIỆC

Do 2 bên thỏa thuận: căn cứ tính chất + độ phức tạp của công việc.

Chỉ thử việc 1 lần đối với 1 công việc.

Bảo đảm
 Không quá 180 ngày: công việc của người quản lý doanh nghiệp theo Luật DN, Luật
Quản lý sử dụng vốn Nhà nước (Khoản 18 Điều 4 Luật DN 2014: Người quản lý doanh nghiệp là người quản
lý công ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội
đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản
trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao
dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty)

 Không quá 60 ngày: công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật
từ cao đẳng trở lên
 Không quá 30 ngày: công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật
trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ

 Không quá 6 ngày làm việc: công việc khác

Tiền lương: Do 2 bên thỏa thuận nhưng ít nhất 85% mức lương của công việc đó
11
Kết thúc thời gian thử việc

Nếu đạt yêu cầu thì:


 Tiếp tục thực hiện hợp đồng lao
Khi kết thúc thời động đã giao kết đối với trường
gian thử việc hợp thỏa thuận thử việc trong
HĐLĐ;
=> NSDLĐ phải
thông báo kết quả  Phải giao kết HĐLĐ đối với
thử việc cho NLĐ. trường hợp giao kết hợp đồng thử
việc.
 Nếu không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp
đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng
thử việc.

Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao
động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường.

12
7. Tạm hoãn thực hiện HĐLĐ

Trong thời gian tạm hoãn: NLĐ không được hưởng lương và các quyền, lợi ích đã
giao kết trong HĐLĐ, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy
định khác.

 Nhận lại NLĐ hết thời hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện HĐLĐ,
NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm công
việc theo HĐLĐ đã giao kết nếu HĐLĐ còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên
có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.

13
8. Chấm dứt HĐLĐ
Bỏ 01 trường hợp (NLĐ đủ cả 2 điều kiện thời gian đóng
BHXH và tuổi hưởng lương hưu); bổ sung mới 4 trường
hợp; sđbs 2 trường hợp

1 Hết hạn HĐLĐ.

Đã hoàn thành công việc theo


2
HĐLĐ

Hai bên thỏa thuận chấm dứt


3
HĐLĐ
NLĐ bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo; không
thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định; tử hình hoặc bị
4 cấm làm công việc ghi trong HĐLĐ.

Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị
5 trục xuất theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

NLĐ chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất
6
tích.
14
8. Chấm dứt HĐLĐ
NSDLĐ là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích.
7 NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động; không có người đại diện, người
được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật (chủ
bỏ trốn)
8 NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải

9 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Đ 35

10 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Đ 36.

NSDLĐ cho NLĐ thôi việc theo Đ 42, 43 (thay đổi cơ cấu, cn; lý do kinh tế; chia,
11 tách, hợp nhất, sáp nhập; chuyển đổi loại hình DN; chuyển quyền SH, sử dụng tài sản)

12 Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với NLĐ là người nước ngoài
làm việc tại Việt Nam.

13 Thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong HĐLĐ mà thử việc không đạt
yêu cầu hoặc một bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc.
15
9. Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ

 NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhưng phải báo trước cho
NSDLĐ (bãi bỏ các lý do theo luật định)

 Thời hạn báo trước:

Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn;

Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời
hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;

Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn
có thời hạn dưới 12 tháng;

Đối với một số ngành nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo
trước theo quy định của Chính phủ.

16
Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ
7 trường hợp không cần báo trước:

01 Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo
đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận

02
Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn (trừ trường hợp
K4 Đ 97 về lý do bất khả kháng => chậm lương)

03 Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm
ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động

04 05 Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc


Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc
theo quy định

06 07 NSDLĐ cung cấp thông tin không


Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định, trừ
trung thực theo quy định làm ảnh
trường hợp có thỏa thuận khác
hưởng đến việc thực hiện HĐLĐ
17
10. Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ

1. NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc => quy định trong
Quy chế (có ý kiến của “Công đoàn”)
2. NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với HĐLĐ
không xác định thời hạn; 06 tháng liên tục đối với HĐLĐ xác định
thời hạn từ 12 - 36 tháng; quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với HĐLĐ
dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục
3. Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy
Các định của pháp luật mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục
nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc
trường
4. NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31
hợp: về nhận lại sau tạm hoãn HĐLĐ
5. NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định trừ trường hợp có thỏa
thuận khác
6. NLĐ tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm
việc liên tục trở lên
7. NLĐ cung cấp thông tin nhân thân sai sự thật khi giao kết
HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng NLĐ
18
Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ

 Ít nhất 45 ngày đối với HĐ không xác định thời hạn


 Thời gian báo trước:
 Ít nhất 30 ngày đối với HĐ xác định thời hạn 12-36 tháng
 Ít nhất 3 ngày làm việc đối với HĐ dưới 12 tháng + NLĐ
điều trị do ốm đau, tai nạn...
 Đối với ngành nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước
theo QĐ Chính phủ
 Thành viên tổ lái máy bay, nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, nhân viên sửa
chữa chuyên ngành hàng không, nhân viên điều độ, khai thác bay; người quản lý
doanh nghiệp; thuyền viên thuộc thuyền bộ làm việc trên tàu Việt Nam đang hoạt
động ở nước ngoài
 Thời hạn báo trước ít nhất 120 ngày đối với HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc
xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên; ít nhất bằng ¼ thời hạn của HĐLĐ đối với
HĐLĐ có thời hạn dưới 12 tháng
 Không phải báo trước:
 NLĐ ko có mặt tại nơi lv sau thời hạn khi hết thời gian tạm hoãn HĐLĐ
 NLĐ tự ý bỏ việc mà ko có lý do chính đáng từ 05 ngày lv liên tục trở lên 19
11. Nghĩa vụ của NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật

• Không được trợ cấp thôi việc.


• Phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ + khoản tiền tương ứng
NLĐ với tiền lương theo HĐLĐ trong những ngày không báo trước.
• Phải hoàn trả cho NSDLĐ chi phí đào tạo quy định tại Điều 62

• Khoản 1: + Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết
• + Phải trả tiền lương, đóng BHXH, BHYT, BHTN trong những ngày NLĐ
không được làm việc + ít nhất 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ.
• + Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước => phải trả một khoản
tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ trong những ngày không báo trước.
• + Nếu NLĐ quay trở lại => NLĐ phải hoàn trả tiền trợ cấp thôi việc,
mất việc đã nhận
NSD • + Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết => 2 bên thỏa thuận
LĐ sửa đổi, bổ sung HĐLĐ.
• Khoản 2: Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền
phải trả (Khoản 1) NSDLĐ phải trả trợ cấp thôi việc để chấm dứt HĐLĐ
• Khoản 3: Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ và NLĐ đồng ý thì
phải trả khoản tiền (Khoản 1) + trợ cấp thôi việc + thỏa thuận khoản tiền bồi
thường thêm nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt
HĐLĐ.
20
15. Trách nhiệm khi chấm
dứt HĐLĐ

 Tăng thêm thời gian từ 7 ngày lên 14 ngày làm việc


để hai bên NLĐ và NSDLĐ thanh toán đầy đủ các khoản
tiền có liên quan đến quyền lợi mỗi bên; trường hợp đặc
biệt vẫn giữ nguyên tối đa 30 ngày.
Bổ sung trách nhiệm của NSDLĐ khi chấm dứt
HĐLĐ: Cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến
quá trình làm việc của NLĐ nếu NLĐ có yêu cầu. Chi
phí sao, gửi tài liệu do NSDLĐ trả.

21
16. Tuyên bố HĐLĐ vô hiệu

Bỏ thẩm quyền của Thanh tra Lao Bổ sung quy định HĐ
động trong việc tuyên bố HĐLĐ vô vô hiệu toàn bộ khi vi
hiệu. Theo đó chỉ còn duy nhất Tòa phạm nguyên tắc giao
án nhân dân mới có thẩm quyền kết HĐLĐ (K1 Đ15)
tuyên bố HĐLĐ vô hiệu.
(Bộ luật tố tụng
dân sự 2015 đã
bỏ thẩm quyền
của Thanh tra
LĐ, hiệu lực từ
01/01/2017)

22
III. GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ

Học để làm việc cho NSDLĐ là việc NSDLĐ tuyển người vào để đào
nghề tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc.

Thời gian theo chương trình đào tạo của từng trình độ theo quy định của
học nghề Luật GDNN.

để làm việc cho NSDLĐ là việc NSDLĐ tuyển người vào để


Tập hướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị trí việc làm
nghề tại nơi làm việc. Thời hạn tập nghề không quá 3 tháng.

Người học phải đủ 14 tuổi trở lên và phải có đủ sức khỏe phù hợp
nghề, tập người học nghề, người tập nghề
nghề
“Người học nghề, người tập nghề thuộc danh mục nghề, công việc
NNĐHNH hoặc đặc biệt NNĐHNH do Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành
phải từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao.”
23
IV. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM
VẬT CHẤT
Tất cả NSDLĐ phải ban hành NQLĐ. Đăng ký NQLĐ tại Sở LĐTBXH
01 hoặc Phòng LĐTBXH nếu được Sở ủy quyền.

02 Nội dung của NQLĐ: 9 nội dung (6 cũ + bs 3)

 TGLV TGNN  Những trường hợp được tạm


thời chuyển NLĐ làm việc
 Trật tự tại nơi làm việc
khác so với HĐLĐ
 ATVSLĐ
 Các HVVP KLLĐ, các hình
 Phòng chống QRTD tại nơi làm thức XLKLLĐ
việc  Trách nhiệm vật chất
 Việc bảo vệ tài sản, bí mật kinh
 Người có thẩm quyền xử lý
doanh…
KLLĐ

24
3. Căn cứ, hình thức XLKLLĐ

Điều 127 BLLĐ 2019: “Cấm XLKLLĐ đối với NLĐ có


HVVP không được quy định trong NQLĐ hoặc không thỏa
thuận trong HĐLĐ đã giao kết hoặc PLLĐ không có quy
định”

“Nguồn” làm căn cứ để NSDLĐ xem xét, áp dụng xử lý KLLĐ:


không chỉ Nội quy lao động mà còn bao gồm cả HĐLĐ và PLLĐ
(Luật 2012 “Nguồn” làm căn cứ để NSDLĐ xem xét, áp dụng xử lý
KLLĐ chỉ duy nhất Nội quy lao động)

Với 5 hành vi (trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích,
Hình thức
sử dụng ma túy tại nơi làm việc) thì NSDNLĐ có thể áp dụng sa
XLKLLĐ
thải ngay (mà không cần hành vi này phải được quy định trong
sa thải
NQLĐ, nói cách khác là được áp dụng trực tiếp quy định của luật)

25
V. LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

• 1. Khái niệm: Là người lao động chưa đủ 18 tuổi


• 2. Phân loại:
• Nhóm 1 - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
• Nhóm 2 - Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi Nhóm 3 - Người
chưa đủ 13 tuổi
• (Luật 2019 dùng từ “đủ” và “chưa đủ”; còn Luật 2012 dung từ “đủ”
và “dưới” => Luật 2019 bao quát được hết các đối tượng, không bị
khoảng trống đối tượng như Luật 2012)
• 3. Nguyên tắc sd LĐ CTN, danh mục công việc,…

26
VII. Chương XIII – Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở
• 1. Bộ luật Lao động 2012 gồm 06 điều: từ Điều 188 và Điều 193 (tên chương: Công
đoàn).
• 2. Bộ luật Lao động 2019 gồm 9 điều: từ Điều 170 đến Điều 178 (đổi tên chương).
• 3. Nội dung sửa đổi nhằm Thế chế hóa Nghị quyết TW 06-NQ/TW (Quy định về tổ chức
của NLĐ không thuộc hệ thống Tổng LĐLĐVN)
• Bộ luật Lao động chỉ quy định nguyên tắc về 3 vấn đề cốt lõi nhất:
(1) Quyền thành lập, gia nhập tổ chức đại diện của NLĐ; Tổ chức của NLĐ chỉ được
công nhận và hoạt động hợp pháp sau khi đăng ký với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.
(2) Điều kiện đối với ban lãnh đạo tổ chức: phải là NLĐ Việt Nam đang làm việc tại
doanh nghiệp và được NLĐ bầu, không phạm một số tội hình sự.
(3) Điều kiện về tôn chỉ, mục đích: chỉ đại diện bảo vệ NLĐ trong phạm vi quan hệ
lao động tại doanh nghiệp một cách lành mạnh; không được có mục đích chính
trị.
• Các vấn đề cụ thể và những nội dung khác: Bộ luật giao Chính phủ quy định chi tiết
cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.
NỘI DUNG SỬA ĐỔI
• Sửa đổi, bổ sung làm rõ các hành vi bị nghiêm cấm NSDLĐ liên quan đến
thành lập, gia nhập và hoạt động của TC NLĐ bao gồm 02 nhóm hành vi:

(i) Phân biệt đối xử đối với người lao động, thành viên ban lãnh đạo của
tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở vì lý do thành lập, gia nhập hoặc
hoạt động tổ chức đại diện người lao động (Điều 175.1):

- Yêu cầu tham gia, không tham gia hoặc ra khỏi tổ chức đại diện người
lao động tại cơ sở để được tuyển dụng, giao kết hoặc gia hạn hợp đồng lao
động;

- Sa thải, kỷ luật, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, không
tiếp tục giao kết hoặc gia hạn hợp đồng lao động, chuyển người lao động
làm công việc khác;

- Phân biệt đối xử về tiền lương, thời giờ làm việc, các quyền và nghĩa
vụ khác trong quan hệ lao động;

- Cản trở, gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu
hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
• (ii) Can thiệp, thao túng quá trình thành lập, bầu cử, xây dựng kế
hoạch công tác và tổ chức thực hiện các hoạt động của tổ chức
đại diện người lao động tại cơ sở, bao gồm:

+ việc hỗ trợ tài chính hoặc các biện pháp kinh tế khác nhằm làm vô
hiệu hóa hoặc suy yếu việc thực hiện chức năng đại diện của tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở,hoặc

+ phân biệt đối xử giữa các tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở.
NỘI DUNG SỬA ĐỔI

• 03 bảo đảm: tiếp cận; thời gian làm việc; việc làm
(i) Tiếp cận người lao động tại nơi làm việc trong quá trình thực hiện
các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (phải
bảo đảm không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của người
sử dụng lao động;)
(ii) Tiếp cận người sử dụng lao động để thực hiện các nhiệm vụ đại
diện của tổ chức
(iii) Được sử dụng thời gian làm việc (thời gian tối thiểu + thời gian tăng thêm )
để thực hiện công việc của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
sở mà vẫn được người sử dụng lao động trả lương.

Bộ luật giao Chính phủ quy định chi tiết về thời gian tối thiểu mà người
sử dụng lao động dành cho toàn bộ thành viên ban lãnh đạo của tổ chức
đại diện người lao động tại cơ sở để thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đại
diện trên cơ sở số lượng thành viên của tổ chức
VIII. Chương V
Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập
thể
Kết cấu/Bố cục
(1) BLLĐ 2012: gồm 5 mục 24 điều; phần TLTT gồm 4 mục 21 điều
• + Mục I: Đối thoại tại nơi làm việc
• + Mục II: Thương lượng tập thể
• + Mục III: Thỏa ước LĐ tập thể
• + Mục IV: Thỏa ước LĐ TT Doanh nghiệp
• + Mục V: Thỏa ước LĐ TT ngành

(2) BLLĐ 2019: Gồm 3 mục 27 điều; phần TLTT gồm 2 mục với 24 điều
+ Mục I; Đối thoại tại nơi làm việc
+ Mục II: Thương lượng tập thể
+ Mục III: Thỏa ước LĐ tập thể
Trong đó: Sửa đổi, bổ sung 18 điều; cơ bản giữ 6 điều về: Gửi Thỏa ước
LĐTT; TULĐ TT vô hiệu; Xử lý TULĐ TT vô hiệu; Chi Phí, ký kết TULĐ TT
(Điều 77, 86, 87, 88,89, 66)
1. Về Đối thoại tại nơi làm việc
Hoàn thiện quy định về đối thoại tại nơi làm việc (Điều 63)

• Quy định về quyền tham gia đối thoại giữa các tổ chức đại diện NLĐ với
NSDLĐ với một cách bình đẳng trong 3 trường hợp:

– (1) Định kỳ 1 năm 1 lần;

– (2) Khi có yêu cầu của một hoặc các bên;

• (3) Theo vụ việc cụ thể theo quy định của Bộ luật - 7 vụ việc: (1) trước khi
ban hành quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc; (2) trước khi ban
hành hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động; (3) trước khi tạm đình chỉ
công việc của người lao động; (4) khi xây dựng thang lương, bảng lương,
định mức lao động; (5) quy chế thưởng; (6) trước khi cho thôi việc đối với
người lao động; (7) xây dựng phương án sử dụng lao động

 Nội dung đối thoại:

– Bắt buộc;

– Do các bên lựa chọn.


Nội dung đối thoại (Điều 64.2) :

1) Tình hình sản xuất, kinh doanh của NSDLĐ;

2) Việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể,
nội quy lao động, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi làm việc;

3) Điều kiện làm việc;

4) Yêu cầu của NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ đối với NSDLĐ;

5) Yêu cầu của NSDLĐ đối với NLĐ, tổ chức đại diện người lao động;

6) Nội dung khác mà một hoặc các bên quan tâm.

Bộ luật giao Chính phủ quy định chi tiết việc thực hiện đối thoại
và quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.
QUY ĐỊNH CỦA NĐ 145/2020/NĐ-CP
(12 Điều, chia 2 Mục tại Chương V, trong đó Mục 1 về tổ chức đối thoại tại nơi làm việc gồm 5 điều).

• Số lượng, thành phần tham gia đối thoại

Bên người sử dụng lao động Bên người lao động

- Quyết định số lượng, thành - TCĐD NLĐ tại cơ sở và nhóm đại diện đối thoại
phần đại diện cho mình để của NLĐ xác định số lượng, thành phần tham gia
tham gia đối thoại, bảo đảm: đối thoại, bảo đảm:
ít nhất 03 người, trong đó có + Ít nhất 03 người, nếu sử dụng dưới 50 NLĐ
người đại diện theo PL.
+ Ít nhất từ 04 người đến 08 người, nếu sử dụng
Lưu ý: từ 50 đến dưới 150 NLĐ
( Việc xác định thành viên của + Ít nhất từ 09 người đến 13 người, nếu sử dụng
2 bên được thực hiện 2 từ 150 đến dưới 300 NLĐ
năm/lần và phải công khai- + ít nhất từ 14 người đến 18 người, nếu sử dụng
trường hợp thành viên đại từ 300 đến dưới 500 NLĐ
diện của từng bên không thể
tiếp tục tham gia thì bên đó + Ít nhất từ 19 đến 23 người (500 đến dưới
có trách nhiệm thay thế 1.000); và Ít nhất 24 người nếu trên 1.000 NLĐ.
thành viên)
• Tổ chức đối thoại định kỳ tại nơi làm việc (Điều 39)

- NSDLĐ có trách nhiệm phối hợp với TCĐD NLĐ tại cơ sở, nhóm đại diện đối thoại của
người lao động tổ chức đối thoại định kỳ.
- Thành phần: đại diện hai bên.
- Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức đối thoại định kỳ do hai bên sắp xếp phù hợp
với điều kiện thực tế
- Trình tự:
1. Chậm nhất 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu tổ chức đối thoại định kỳ, các bên có
trách nhiệm gửi nội dung đối thoại cho bên tham gia đối thoại.
Lưu ý: Đối thoại định kỳ chỉ được tiến hành khi bên người sử dụng lao động có sự tham
gia của người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền và bên NLĐ có sự tham
gia của trên 70% tổng số thành viên đại diện
2. Diễn biến đối thoại phải được ghi thành biên bản và có chữ ký của các bên
3. Chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ khi kết thúc đối thoại, NSDLĐ có trách nhiệm công
bố công khai tại nơi làm việc những nội dung chính của đối thoại; TCĐD NLĐ(nếu có),
nhóm đại diện đối thoại của người lao động (nếu có) phổ biến những nội dung chính của
đối thoại đến người lao động là thành viên.
• Tổ chức đối thoại khi có yêu cầu của một hoặc các bên (Điều 40)

1. Về Nội dung đối thoại :


+ Đối với bên NSDLĐ: nội dung yêu cầu đối thoại phải được sự đồng ý của người
đại diện theo pháp luật;
+ Đối với bên NLĐ: nội dung yêu cầu đối thoại phải được sự đồng ý của ít nhất 30%
số thành viên đại diện của bên NLĐ tham gia đối thoại quy định tại khoản 3 Điều 38 Nghị
định.
2. Về trình tự:
2.1 Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được nội dung yêu cầu đối thoại,
bên nhận được yêu cầu đối thoại phải có văn bản trả lời, thống nhất về thời gian, địa
điểm tổ chức đối thoại. Người sử dụng lao động và đại diện đối thoại bên người lao động
có trách nhiệm phối hợp, tiến hành tổ chức đối thoại.
2.2 Diễn biến đối thoại phải được ghi thành biên bản và có chữ ký của đại diện các
bên tham gia đối thoại.
2.3 Chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ khi kết thúc đối thoại:
- NSDLĐ có trách nhiệm công bố công khai tại nơi làm việc những nội dung chính
của đối thoại;
- Tổ chức đại diện NLĐ (nếu có), nhóm đại diện đối thoại NLĐ (nếu có) phổ biến
những nội dung chính của đối thoại đến người lao động là thành viên.
• Tổ chức đối thoại khi có vụ việc (Điều 41)
1. Nội dung: Những vụ việc NSDLĐ phải tham khảo, trao đổi ý kiến với TCĐD NLĐ về: (1) quy chế đánh
giá mức độ hoàn thành công việc; (2) cho thôi việc NLĐ; (3) phương án sử dụng LĐ; (4) thang lương,
bảng lương và định mức lao động; (5) quy chế thưởng và (6) nội quy lao động.

2. Trình tự:

• 2.1. NSD LĐ có trách nhiệm gửi VB đến các thành viên đại diện tham gia đối thoại của bên NLĐ;

• 2. 2. Đại diện tham gia đối thoại NLĐ có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến NLĐ do mình đại diện, tổng
hợp và gửi tới NSDLĐ;

• 2.3. Trên cơ sở ý kiến của các TCĐD NLĐ tại cơ sở, nhóm đại diện đối thoại của người lao động
NSDLĐ tổ chức đối thoại, chia sẻ thông tin / Số lượng, thành phần tham gia, thời gian, địa điểm tổ
chức đối thoại do hai bên xác định theo quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;

• 2.4 Diễn biến đối thoại phải được ghi thành biên bản và có chữ ký của đại diện các bên;

• 2.5. Chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ khi kết thúc đối thoại, NSDLĐ có trách nhiệm công bố công
khai tại nơi làm việc nội dung chính của đối thoại; tổ chức đại diện người lao động (nếu có), nhóm
đại diện đối thoại của người lao động (nếu có) phổ biến những nội dung chính của đối thoại đến
người lao động là thành viên.

- Đối với vụ việc tạm đình chỉ công việc NLĐ thì NSDLĐ và tổ chức đại diện NLĐ mà NLĐ bị tạm đình chỉ
công việc là thành viên có thể trao đổi bằng văn bản hoặc thông qua trao đổi trực tiếp giữa đại diện
tham gia đối thoại của bên người sử dụng lao động và đại diện đối thoại của tổ chức đại diện người lao
động.
3. Thương lượng tập thể
• Định nghĩa (lại) về TLTT (Điều 65)
Thương lượng tập thể tại doanh nghiệp là việc đàm phán,
thỏa thuận .. nhằm :
1. Xác lập những điều kiện lao động và sử dụng lao động;
2. Quy định về mối quan hệ giữa NSDLĐ, NLĐ và TCĐDNLĐ và
xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định
+ Theo đúng tinh thần của Công ước 154 về TLTT (Điều 2)
+ Bỏ: việc xác lập các điều kiện lao động mới; giải quyết
những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ các bên  nhằm phù hợp thực tiễn.
NỘI DUNG SỬA ĐỔI
• Thương lượng tập thể (TLTT): DN có thể có nhiều tổ chức
đại diện nhưng chỉ có một TLTT và một TƯLĐTT được ký
kết
-Tổ chức đại diện NLĐ có quyền TLTT khi đạt tỷ lệ thành viên
tối thiểu trên tổng số NLĐ tại DN theo quy định của Chính
phủ.
-Nếu DN có từ 2 tổ chức đại diện NLĐ trở lên mà đều đáp
ứng tỷ lệ thành viên tối thiểu, thì chỉ tổ chức đại diện có
nhiều thành viên nhất có quyền TLTT
-Nếu DN có từ 2 tổ chức đại diện trở lên mà không tổ chức
nào đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ thành viên tối thiểu thì có
quyền kết hợp với nhau cho đủ tỷ lệ thành viên tối thiểu để
có quyền yêu cầu TLTT.
* TƯLĐTT chỉ được ký kết khi có trên 50% NLĐ biểu quyết tán
thành và áp dụng cho toàn bộ NLĐ trong DN
NỘI DUNG SỬA ĐỔI
• Nội dung thương lượng tập thể (Điều 67)
1. Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn và các chế độ khác;
2. Mức lao động và thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ
giữa ca;
3. Bảo đảm việc làm đối với người lao động;
4. Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện nội quy lao động;
5. Điều kiện, phương tiện hoạt động của tổ chức đại diện người lao động; mối
quan hệ giữa người sử dụng lao động và tổ chức đại diện người lao động;
6. Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động;
7. Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ hằng năm; phòng, chống bạo
lực và quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
8. Nội dung khác mà một hoặc các bên quan tâm.
Nhằm:
 Đáp ứng yêu cầu thực tiễn
Cụ thể hơn 4 dạng của TULĐTT: tiêu chuẩn hóa đk lao động; thể chế hóa 1
chế độ; điều đình, giải quyết tranh chấp; công tác quản lý doanh nghiệp.
Phù hợp với xu hướng chung trên TG: Trung Quốc (15 nội dung-Điều 22);
Thái Lan (7 nội dung-Điều 10); Nga (9 nội dung Điều 41).
NỘI DUNG SỬA ĐỔI
• Quy trình - Nguyên tắc TLTT:
Chuyển từ quan niệm TLTT diễn ra bởi một phiên họp thương lượng
sang TLTT là một quá trình với nhiều công việc khác nhau, trong đó
có thể có một hoặc nhiều phiên thương lượng
• Nghĩa vụ thương lượng khi có yêu cầu: 7, 30 ngày
• Nghĩa vụ nỗ lực đạt được thỏa thuận: 90 ngày
• Nghĩa vụ cung cấp thông tin: 10 ngày
• Việc tổ chức lấy ý kiến, sự tham gia của NLĐ
• Xác định Thương lượng tập thể không thành (Điều 71):
(i) Một bên từ chối thương lượng hoặc không tiến hành thương
lượng trong thời hạn
(ii) Đã hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày bắt đầu thương lượng mà
các bên không đạt được thỏa thuận.
(iii) Chưa hết thời hạn 03 tháng nhưng hai bên cùng xác định và
tuyên bố việc thương lượng tập thể không đạt được thỏa thuận
• TLTT ngành, TLTT có nhiều DN tham gia
NỘI DUNG SỬA ĐỔI

• TƯLĐTT được áp dụng cho toàn bộ NLĐ và NSDLĐ -


(Đ 78.2)
• TƯLĐTT phải được trên 50% toàn bộ NLĐ trên 50% số
người được lấy ý kiến biểu quyết tán thành trước khi
ký kết và thực hiện (Điều 76)
Hiện hành: không rõ phạm vi (74.2.a – 50% của tập
thể LĐ).
* TLTT ngành/nhiều DN có thể thông qua Hội đồng TLTT
(Điều 73)
Nhằm : Xác định hành lang PL mà TLTT có thể diễn ra ở
bất cứ cấp/phạm vi nào, Tăng cường vai trò điều phối
và hỗ trợ của nhà nước đối với TLTT (Điều 74).
IX. Chương XIV
Giải quyết tranh chấp lao động
Kết cấu/Bố cục
(1) BLLĐ 2012: gồm 5 mục 41 điều;
• + Mục I: Những quy định chung về giải quyết tranh chấp lao động
• + Mục II: Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
• + Mục III: Thẩm quyền và trình tự giải quyết TCLĐ tập thể
• + Mục IV: Đình công và Giải quyết đình công
• + Mục V: Tòa án xét tính hợp pháp của Đình công (12 Điều, được hủy bỏ ở BL TT Dân sự
2015 – Điều 516) vậy còn 30 điều.

(2) BLLĐ 2019 : Gồm 5 mục 33 điều;


• + Mục I: Những quy định chung về giải quyết tranh chấp lao động
• + Mục II: Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
• + Mục III: Thẩm quyền và trình tự giải quyết TCLĐ tập thể về quyền
• + Mục IV: Thẩm quyền và trình tự giải quyết TCLĐ tập thể về lợi ích
• + Mục V: Đình công
• Trong đó: Sửa đổi, bổ sung 17 điều; thể hiện lại 16 điều chủ yếu liên quan đến những nội
dung mang tính nguyên tắc của giải quyết tranh chấp lao động và đình công.
NỘI DUNG SỬA ĐỔI
Tranh chấp lao động và đình công
• 3 loại tranh chấp lao động
• Trình tự, thủ tục:
 từ “con đường độc đạo” bao gồm nhiều bước bắt buộc sang
mô hình chủ yếu là tự nguyện và tự chọn bởi các bên tranh
chấp
 Một đầu mối (cơ quan chuyên môn về LĐ) tiếp nhận yêu cầu
giải quyết các loại TCLĐ (Điều 181.3) và có trách nhiệm phân
loại, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ các bên trong giải quyết TCLĐ
• Trọng tài lao động: Mở rộng thẩm quyền, phạm vi áp dụng, tổ chức
hoạt động của trọng tài lao động:
 Áp dụng đối với mọi loại TCLĐ
 Ra phán quyết trọng tài bởi Ban trọng tài
Trình tự GQTCLĐ cá nhân

Trọng tài

Hết thời hạn mà không


“Mở rộng thành lập/không ra quyết
cơ hội và định hoặc 1 trong các
quyền của
các bên
TC cá nhân Hoà giải bên không thi hành
quyết định

trong việc
lựa chọn cơ
chế giải 5 ngày Toà án
quyết mà làm việc
họ cho là
phù hợp và Hết thời hạn mà
hiệu quả không tiến hành/ hoà
nhất” giải không thành

Các tranh chấp không


bắt buộc qua hoà giải
TCLĐTT về quyền
Trọng tài
“Mở rộng
cơ hội và
Hết thời hạn mà không
quyền của thành lập/không ra quyết
các bên định hoặc 1 trong các
trong việc TCLĐTT về bên không thi hành
lựa chọn cơ Hoà giải quyết định

chế giải quyền


quyết mà
họ cho là
phù hợp và
Toà án ND
hiệu quả
nhất”
Hết thời hạn mà không tiến
hành/ hoà giải không thành
TCLĐTT về Lợi ích
Thương lượng tập thể
không thành khi: Trọng tài
+ Một bên từ chối
TLTT hoặc không tiến TCLĐTT
hành TLTT; Hoà
về lợi
+ Đã hết hạn 90 ngày
kể từ ngày bắt đầu ích
giải
TLTT mà không đạt
được thỏa thuận Đình công
+ Chưa hết 90 ngày
nhưng các bên tuyên
bố TLTT không đạt
thỏa thuận
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

You might also like