You are on page 1of 2

PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

Giáo trình, sách tình huống hhdv


Văn bản pháp luật liên quan: luật thương mại 2005, nghị định xung tiến thương mại,
nhượng quyền thương mại…
Chương I:
I. Thương nhân
1. Khái niệm
 Điều 6 ltm 2005: gồm tổ chức kinh tế (thành lập hợp pháp), cá nhân; hoạt động
thương mại (khoản 1 Điều 3 LTM) một cách độc lập (nhân danh chính mình và tự
chịu trách nhiệm), thường xuyên (hoạt động thương mại hằng ngày và là nguồn
thu nhập chính thức); có đăng kí kinh doanh (có đăng kí doanh nghiệp, đây là dấu
hiệu quan trọng nhất, ví dụ như những người bán hàng rong, quà vặt vẫn ko được
gọi là thương nhân). Những hộ gia đình sx nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp ko phải
thương nhân vì hoạt động chính là làm muối nếu bán thì là hoạt động phụ trợ.
 Tổng giám đốc ko phải là thương nhân vì chỉ nhân danh công ty chứ ko nhân danh
chính mình
 Sinh lợi là lợi nhuận
 Điều 7 LTM vì theo LDN 2005 thì quy định DN hoạt động trong phạm vi đăng kí
kinh doanh, đã là thương nhân nếu kinh doanh thêm thì phải đăng kí bổ sung.
 Phân biệt thương nhân, thương gia (cá nhân hoạt động thương mại) và doanh
nghiệp: hộ kinh doanh, cty hd, cp… là thương nhân.
2. phân loại thương nhân
- Thương nhân có tư cách pháp nhân và ko có tư cách pháp nhân
- Trách nhiệm vô hạn, hữu hạn
- K2 Đ107 luật hợp tác xã 2023
- Điều 71 NĐ 78/2015
- Thương nhân nước ngoài: được thành lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật nước
ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. phân biệt với nhà đầu tư nước
ngoài (tổ chức cá nhân nước ngoài khi thực hiện hoạt động đầu tư, đầu tư là bỏ
tiền ra để tạo lập)
- Mục 3 chương I LTM
- Thương nhân thành lập DN có vốn đầu tư nước ngoài thì thương nhân trở thành
thương nhân VN
II. Hoạt động thương mại
1. khái niệm
- Khoản 1 Điều 3 LTM
- Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư là hoạt động thương mại
2. Đặc điểm
- Chủ thể: hoạt động do thương nhân thực hiện
- Mục đích: hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận
- Kinh doanh rộng hơn hoạt động thương mại
3. phân loại hành vi thương mại
- Để lựa chọn cơ chế pháp luật điều chỉnh
- Dựa vào chủ thể và mục đích: hành vi tm thuần túy (lợi nhuận trực tiếp) và phụ
thuộc (lợi nhuận gián tiếp).
III. phạm vi áp dụng ltm
- Phạm vi điều chỉnh: Điều 1 LTM
- Tại sao ko nên chọn ltm? Vì ltm hướng tới bảo vệ quyền lợi của thương nhân, quy
định về chế tài, địa điểm giao hàng,… nếu như áp dụng thì có những điều kiện có
lợi cho thương nhân hơn.
- Điều 4 LTM: hoạt động đầu tư được quy định trong luật đầu tư
- Quan hệ thương mại có chọn luật dân sự được ko? dẫn k1 Điều 1, k1 Đ4
- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
- Nguyên tắc tự do thỏa thuận ko trái quy định pháp luật Đ11
- Nguyên tắc áp dụng theo thói quen (k3 Đ3), khi nào áp dụng thói quen? Phải có
thói quen, ko có thỏa thuận khác, thói quen đó ko trái với quy định của pháp luật.
- Nguyên tắc áp dụng tập quán (k4 đ3): Đ13 ví dụ về tập quán: miền tây 1 chục dừa
là 12 trái, … khi nào áp dụng? ko có thói quen, ko có thỏa thuận, ko trái quy định
pháp luật, phải có tập quán, ko có quy định.
- nguyên tắc thông điệp dữ liệu

You might also like