You are on page 1of 25

LUẬT THƯƠNG MẠI

Số tín chỉ: 02
Số tiết: 30 tiết
Tài liệu học tập

[1]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014). Giáo trình Luật
Thương mại Việt Nam- Tập I, NXB. Công an nhân dân,
Hà Nội.

[2]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014). Giáo trình Luật
Thương mại Việt Nam- Tập II, NXB. Công an nhân dân,
Hà Nội.
2
Văn bản QPPL
- Luật doanh nghiệp 2020.

- Luật hợp tác xã 2012.

- Luật phá sản 2014.

- Luật đầu tư 2020.


- Luật thương mại 2005.
- Luật quản lý ngoại thương 2017.
- Luật trọng tài thương mại 2010.
3
*NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1. Khái quát về luật thương mại

Chương 2. Pháp luật về chủ thể kinh doanh

Chương 3. Pháp luật về phá sản DN, HTX


Chương 4. Pháp luật về thương mại hàng hóa
và dịch vụ
Chương 5. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh – thương mại
Chương 6. Quản lý nhà nước trong
kinh doanh – thương mại
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
[1] Pháp luật về công ty cổ phần.

[2] Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên.

[3] Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

[4] Pháp luật về công ty hợp danh.

[5] Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân.

[6] Pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

[7] Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.

[8] Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại.
CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT VỀ
LUẬT THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. Khái niệm và đặc điểm luật thương mại (LTM)


1.2. Đối tượng điều chỉnh của LTM

1.3. Phạm vi điều chỉnh của LTM


1.4. Phương pháp điều chỉnh của LTM

1.5. Các nội dung cơ bản của LTM


1.6. Nguồn của LTM
1.7. Vai trò của LTM
1.1. Khái niệm và đặc điểm LTM
Là hệ thống các quy tắc xử sự chung (quy
phạm pháp luật) do Nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong:
1 2

Lĩnh vực quản lý Hoạt động kinh


doanh – thương
nhà nước về mại của các chủ
thương mại. thể kinh doanh.
1.1. Khái niệm và đặc điểm LTM

 Không có văn bản thống nhất điều chỉnh.


 Gồm nhiều luật chuyên ngành.
 Sử dụng nhiều phương pháp điều chỉnh.
 Cho phép áp dụng tập quán thương mại.
Thảo luận

Hiểu như thế nào là tập quán thương mại?


Thảo luận

Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận

rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một

vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội

dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác đ ịnh

quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đ ộng

thương mại.
Khoản 4 Điều 3 Luật Thương mại 2005
1.2. Đối tượng điều chỉnh của LTM

Thảo luận: LTM điều chỉnh các

nhóm QHXH nào?


1.2. Đối tượng điều chỉnh của LTM

Nhóm quan hệ XH
01 Nhóm quan hệ XH
phát sinh trong quản
phát sinh trong quá
lý NN về thương mại.
trình kinh doanh –
02 thương mại giữa các
CTKD với nhau

Nhóm quan hệ XH 03
phát sinh trong nội
bộ của các chủ thể
kinh doanh.
1.3. Phạm vi điều chỉnh của LTM

1 Hoạt động thương mại tại VN

2 Hoạt động thương mại ngoài lãnh


thổ VN trong 2 trường hợp

Các bên Điều ước quốc tế


thỏa thuận chọn VN là thành viên
áp dụng. quy định.
14 Thursday, May 25, 2023
Thảo luận: Các nhận định sau
ĐÚNG hay SAI?
[1]. Pháp luật TM của VN chỉ điều chỉnh hoạt
động TM tại VN.
[2]. Pháp luật TM của VN điều chỉnh hoạt
động TM ngoài lãnh thổ VN chỉ khi Điều ước
quốc tế mà VN là thành viên có quy định.
[3]. Pháp luật TM của VN điều chỉnh mọi
hoạt động TM diễn ra ngoài lãnh thổ VN.
1.4. Phương pháp điều chỉnh của LTM

Phương pháp mệnh lệnh - quyền uy

Phương pháp hướng dẫn

Phương pháp bình đẳng,


tự nguyện thỏa thuận
1.4. Phương pháp điều chỉnh của LTM

Thảo luận:
Vì sao LTM được điều chỉnh bằng nhiều
phương pháp điều chỉnh khác nhau?
1.5. Nội dung cơ bản của LTM

* Pháp luật về chủ thể kinh doanh;


* Pháp luật về đầu tư;
* Pháp luật về cạnh tranh;
* Pháp luật về phá sản;
* Pháp luật về thương mại hàng hóa;
* Pháp luật về thương mại dịch vụ;
* Pháp luật về sở hữu trí tuệ;
* Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại;
*…
1.6. Nguồn của LTM
Hiến pháp 2013
Điều ước quốc tế VN là thành viên
Bộ luật, luật

Văn bản dưới luật

Tập quán thương mại


1.7. Vai trò của luật thương mại

 Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh –


thương mại ổn định, phát triển.

 Xác định địa vị pháp lý, điều chỉnh hành vi kinh doanh
của chủ thể kinh doanh.

 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh – thương mại.


 Khắc phục những yếu tố tiêu cực của kinh tế thị
trường.

 Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng


XHCN.
* 4E
Câu 1. Những nhận định sau đây Đúng hay Sai?

[1.1]. Luật thương mại là một ngành luật thống nhất.

[1.2]. Luật TM gồm nhiều lĩnh vực pháp luật chuyên ngành.

[1.3]. Luật TM sử dụng nhiều phương pháp điều chỉnh.

[1.4]. Luật TM cho phép áp dụng tập quán thương mại.

[1.5]. Chủ thể kinh doanh là chủ thể duy nhất của Luật TM.

[1.6]. Luật TM chỉ được áp dụng cho hoạt động kinh doanh

trên lãnh thổ Việt Nam. 21


Câu 2. LTM không điều chỉnh
nhóm QHXH nào dưới đây?

A. Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong


quản lý nhà nước về hoạt động TM.
B. Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình kinh doanh – thương mại giữa các chủ
thể kinh doanh với nhau.
C. Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong n ội
bộ các chủ thể kinh doanh với nhau.
D. Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình Tòa án giải quyết các tranh chấp kinh
doanh thương mại. 22 Thursday, May 25, 2023
Câu 3. QHXH nào không thuộc đối tượng điều
chỉnh của LTM?

A. Quan hệ chuyển nhượng vốn góp

B. Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa


giữa các chủ thể kinh doanh

C. Quan hệ thành viên công ty và công ty về


chi trả lợi nhuận.

D. Quan hệ thừa kế vốn góp


23 Thursday, May 25, 2023
Câu 4. Lĩnh vực pháp luật nào
không thuộc điều chỉnh của TM

A. Luật thương mại

B. Luật doanh nghiệp

C. Luật phá sản

D. Luật nhà ở
24 Thursday, May 25, 2023
Câu 5. SV A mua laptop tại cửa hàng Thế giới
di động để phục vụ việc học tập. Quan hệ pháp
luật phát sinh giữa A và TGDĐ là

A. QHPL dân sự

B. QHPL kinh doanh, thương mại

C. QHPL lao động

D. QHPL hôn nhân và gia đình


25 Thursday, May 25, 2023

You might also like