You are on page 1of 35

LUẬT KINH DOANH

Giảng viên: TS.GVC Trần Thị Thu Hà


Đơn vị: Khoa Luật kinh tế
Email: hattt@buh.edu.vn
BÀI GIỚI THIỆU
 KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC

 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

 YÊU CẦU MÔN HỌC

 CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC


KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN
HỌC:
 Trình bày các quy định pháp luật về hoạt
động mang tính tổ chức và quản lý hoạt
động kinh doanh của các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
 Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức
và quản lý các loại hình doanh nghiệp,
hợp tác xã và hộ kinh doanh.
KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN
HỌC:
 Các quy định về việc góp vốn trong doanh
nghiệp, các hình thức xử lý vốn của từng
loại doanh nghiệp
 Các quy định về cách thức tổ chức lại
doanh nghiệp, hợp tác xã, và các quy định
về giải thể, phá sản nhằm chấm dứt đời
sống pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác

KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN
HỌC:
 Trình bày các quy định pháp luật về thủ
tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với
doanh nghiệp, hợp tác xã.
 Xác định các hình thức giao dịch thương
mại thông qua chế định hợp đồng và cách
thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh thương mại
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Kiến thức:
 Giúp người học hiểu biết đầy đủ về các
loại chủ thể kinh doanh và các hoạt động
kinh doanh.
 Phân biệt những đặc điểm pháp lý và
nhận diện được những ưu điểm và hạn
chế của từng loại chủ thể kinh doanh
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Hiểu biết về cách thức góp vốn và xử lý
vốn trong hoạt động kinh doanh của từng
loại chủ thể kinh doanh
 Hiểu biết cách thức tiến hành các hoạt
động thương mại hợp pháp và cách thức
giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại theo quy định pháp luật
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Kỹ năng:
 Biết cách tổ chức quản lý hoạt động của
từng loại chủ thể kinh doanh phù hợp với
quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu
lợi nhuận
 Biết cách vận dụng các quy định pháp luật
trong hoạt động thương mại và các quy
định pháp luật về phá sản nhằm tránh
thiệt hại trong kinh doanh
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
 Thái độ:
 Có nhận thức và thái độ đúng đắn về tự
do trong hoạt động thương mại của các
chủ thể kinh doanh
 Có ý thức chấp hành tốt các quy định
pháp luật về kinh doanh nhằm bảo
vệ quyền và lợi ích chung của người
kinh doanh, của Nhà nước và xã hội.
BÀI GIỚI THIỆU
3. YÊU CẦU MÔN HỌC
Sinh viên cần phải được trang bị trước kiến thức
pháp luật cơ bản như: Pháp luật đại cương.
Ngoài tài liệu học tập sinh viên phải luôn cập
nhật Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp,
Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã....
BÀI GIỚI THIỆU
4. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về Luật kinh doanh
Chương 2: Pháp luật về chủ thể kinh doanh
Chương 3: pháp luật về hợp đồng trong
kinh doanh thương mại
Chương 4: Pháp luật về phá sản
Chương 5: Giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh, thương mại.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT
KINH DOANH

1. Khái niệm luật kinh doanh


2. Đối tượng và phương pháp
điều chỉnh của luật kinh doanh
3. Nguồn của luật kinh doanh
1. Khái niệm luật kinh doanh:
 Luật kinh doanh là tổng hợp các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành,
điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế
của Nhà nước và trong quá trình kinh
doanh của các chủ thể kinh doanh với
nhau.
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của
luật kinh doanh
Đối tượng điều chỉnh:
 Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể
kinh doanh
 Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
 Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ các đơn
vị
 Nhóm quan hệ giải quyết các tranh chấp trong kinh
doanh
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của
luật kinh doanh
Phương pháp điều chỉnh:
 Phương pháp mệnh lệnh
 Phương pháp thỏa thuận bình đẳng
3. Nguồn của luật kinh doanh:
 Hiến pháp
 Luật, Bộ luật
 Nghị quyết của quốc hội về kinh tế
 Pháp lệnh
 Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ
 Các văn bản Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng
chính phủ, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của
Bộ và cơ quan ngang Bộ…
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ
THỂ KINH DOANH
1. Những vấn đề chung về kinh doanh
và chủ thể kinh doanh
2. Các loại hình doanh nghiệp
3. Chủ thể kinh doanh khác
1. Những vấn đề chung về kinh
doanh và chủ thể kinh doanh
1.1. Kinh doanh và chủ thể kinh
doanh
- Kinh doanh là các hoạt động đầu tư, sản xuất,
mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh
doanh tiến hành một cách độc lập, thường vì
mục đích tạo ra lợi nhuận.
- Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân, tổ
hợp tác, hộ gia đình được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh (hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và thực hiện
trên thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi
nhuận.
1.2. Khái niệm và đặc điểm doanh
nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo qui
định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh
1.3 Phân loại doanh nghiệp
1.4.Quyền thành lập và góp vốn doanh
nghiệp
1.5. Vốn và những vấn đề liên quan
1.6. Ngành nghề kinh doanh
1.7. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
1.8. Tổ chức lại doanh nghiệp
1.9. Giải thể doanh nghiệp.
2. Các loại hình doanh nghiệp

2.1. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU


HẠN
 CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN

TRỞ LÊN

 CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN


2.1.1. CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN
TRỞ LÊN
 Khái niệm và đặc điểm
 Thành viên công ty
 Tổ chức quản lý công ty
 Vốn và tài chính của công ty
 Quy định về hạn chế xung đột lợi ích
2.1.2 CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN:
 Khái niệm và đặc điểm

 Thành viên công ty

 Tổ chức quản lý công ty

 Vốn và tài chính của công ty


2.2. Công ty cổ phần

 Khái niệm và đặc điểm


 Quy chế pháp lý về cổ đông
 Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ
phần
 Vốn và tài chính của công ty
 Quy định về hạn chế xung đột lợi ích
2.3. Công ty hợp danh và doanh
nghiệp tư nhân

2.3.1. Công ty hợp danh


2.3.2. Doanh nghiệp tư nhân
2.3.1. Công ty hợp danh:
 Khái niệm và đặc điểm
 Quy chế pháp lý về thành viên

công ty
 Thành viên hợp danh

 Thành viên góp vốn

 Tổ chức quản lý công ty hợp danh

 Vốn và tài chính của công ty


2.3.2. Doanh nghiệp tư nhân
 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

tư nhân
 Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp

tư nhân
 Tổ chức và quản lý doanh nghiệp tư

nhân
3. Chủ thể kinh doanh khác

3.1. Hộ kinh doanh


3.2. Hợp tác xã
3.1. HỘ KINH DOANH
 Khái niệm và đặc điểm

 Thành lập, Đăng ký kinh doanh:

 Cơ cấu tổ chức

 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh,

tạm ngừng và chấm dứt hoạt động


kinh doanh
3.2. HỢP TÁC XÃ:
 Khái niệm Hợp tác xã

 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

 Thành lập và đăng ký kinh doanh

 Quyền và nghĩa vụ Hợp tác Xã

 Xã viên

 Tổ chức và quản lý Hợp tác xã

 Tổ chức lại- Giải thể Hợp tác xã

 Liên hiệp Hợp tác xã- Liên minh Hợp tác


CHƯƠNG 3
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH
DOANH, THƯƠNG MẠI
 Khái quát chung

 Khái niệm và nguyên tắc

 Giao kết hợp đồng

 Nội dung hợp đồng

 Chủ thể hợp đồng

 phụ lục hợp đồng

 Thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng

 Vi phạm hợp đồng và chế tài

 Hợp đồng vô hiệu


CHƯƠNG 4
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN XÃ
 Những vấn đề chung về phá sản và
pháp luật phá sản
 Những vấn đề cơ bản về luật phá
sản
4.1. Những vấn đề chung về phá sản
và pháp luật phá sản
 Khái niệm và đặc điểm phá sản

 Vai trò của pháp luật phá sản


4.2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản
- Đối tượng áp dụng của luật phá sản
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết phá
sản
- Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp
đơn yêu cấu Tòa án giải quyết phá sản
- Thủ tục giải quyết phá sản
- Phá sản đối với các tổ chức tín dụng
CHƯƠNG 5
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH
DOANH, THƯƠNG MẠI

- Nhận thức chung


- Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
thương mại
- Giải quyết tranh chấp tại Tòa án

You might also like