You are on page 1of 25

1.

KHÁI NIỆM LUẬT THƯƠNG MẠI

Luật thương mại được hiểu là tổng


thể các quy phạm do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình tổ chức và thực hiện hoạt động
kinh doanh thương mại giữa các
thương nhân với nhau và các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.

Có 2 thuộc tính cơ bản: phạm vi điều chỉnh và


chủ thể của Luật thương mại.
a. Phạm vi điều chỉnh của luật thương mại
+ Chủ thể cơ bản, thường xuyên của
luật thương mại là các thương nhân. Đây là
loại chủ thể thường xuyên tham gia các mối
quan hệ thương mại thuộc đối tượng của
Luật thương mại.
Căn cứ chức năng hoạt động, vai trò,
vị trí và mức độ tham gia các quan hệ + Chủ thể không thường xuyên của Luật
thương mại của chủ thể mà chủ thể Thương mại là cơ quan quản lý nhà nước
của luật thương mại được phân thành về kinh tế: Đó là cơ quan thay mặt nhà
hai loại như sau: nước, nhân danh nhà nước thực hiện tổ
chức quản lý, chỉ đạo các thương nhân tiến
hành hoạt động kinh doanh thương mại
như: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ,
UBND, các sở, phòng, ban..
2. Nguồn của Luật Thương mại
+ Hiến Pháp;
+ Các Bộ luật và luật có liên quan;
+ Các quy định chi tiết
hoặc hướng dẫn thi hành;
+ Điều ước quốc tế;
+ Tập quán quốc tế;
+ Điều lệ của thương nhân;
3. Các loại hình doanh
nghiệp của Việt Nam
6 loại hình doanh nghiệp :
a. Doanh nghiệp tư nhân
b. Công ty TNHH một thành viên
c. Công ty TNHH hai thành viên trở
viên
d. Công ty hợp danh
e. Công ty pháp danh
f. Doanh nghiệp nhà nước
a. Doanh nghiệp tư nhân
Khái niệm
Đặc điểm

Về chủ sở hữu
Về vốn
Về trách nhiệm tài sản
Về tư cách pháp nhân
Về khả năng huy động vốn
Về chủ sở hữu
Về vốn
Về trách nhiệm tài sản
Chủ DNTN chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ
trong hoạt động kinh doanh bằng toàn bộ tài
sản của mình (cơ chế chịu trách nhiệm vô
hạn). Đây là nhược điểm lớn nhất của DNTN.
Về tư cách pháp nhân

DNTN không có tư cách pháp nhân


Về khả năng huy động vốn
Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn
thành lập hoặc mua cổ phần,phần vốn góp trong
công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc công ty cổ phần.
b. Công ty trách nhiệm
hữu hạn (TNHH) một thành viên
Khái niệm
Đặc điểm

Về chủ sở hữu
Về vốn
Về trách nhiệm tài sản
Về tư cách pháp nhân
Về khả năng huy động vốn
Về chủ sở hữu
Về vốn
Vốn góp trong công ty TNHH một thành viên
do chủ sở hữu bỏ vốn ra thành lập.Chủ sở
hữu có quyền hoặc cam kết góp vốn bằng các
loại tài sản theo quy định vàđược ghi vào
Điều lệ của công ty

You might also like