You are on page 1of 4

Họ tên: Nguyễn Văn Nghĩa

MSSV: 31211022767
Lớp: BA011

Câu 1: Trong quá trình hoạt động, nếu một thành viên qua đời hoặc biến mất (đã được
Tòa án công bố biến mất) thì phần vốn của thành viên đó xử lí thế nào ?
- Trường hợp thành viên chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành
viên đó là thành viên công ty
-Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích thì quyền và nghĩa vụ của
thành viên được thực hiện thông qua người quản lí tài sản của thành viên đó theo qui định
của BLDS
Câu 2: Trong quá trình hoạt động, vì không phát hành cổ phiếu nên muốn tăng vốn góp
cần làm thế nào?
- Khoản 1 điều 87 LDN: thông qua chủ sở hữu góp vốn hoặc huy động thêm vốn của
người khác.
- Trường hợp huy động vốn của người khác, công ty phải tổ chức quản lí theo loại hình
công ty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần.
Câu 3: Tình huống: Công ty TNHH M, vốn điều lệ 1 tỷ đồng; trong đó A góp 350 triệu
đồng, B góp 200 triệu đồng, C, D, E mỗi người góp 150 triệu đồng. Được biết A hiện
đang là kế toán trưởng của công ty xăng dầu tỉnh K( DN vốn 100% vốn nhà nước), các
thành viên còn lại la cán bộ hưu trí. A được cử làm giám đốc công ty trong nhiệm kỳ đầu
là 3 năm. Trong thời gian giữ chức giám đốc, A lập doanh nghiệp và đã được cấp
GCN/DKKD. Các thành viên còn lại của công ty yêu cầu A thôi giữ chức giám đốc công
ty TNHH nhưng A không đồng ý vì cho rằng mình là người góp vốn nhiều nhất trong
công ty nên đương nhiên phải làm giám đốc. Hãy giải quyết vụ ciệc trên theo quy định
của luật DN 2005
 A không thể làm giám đốc cty TNHH M vì theo điều 15 NĐ 102/2010/NĐ-CP
hướng dẫn chi tiết luật DN 2005 có quy định như sau:
Trích “Điều 15. Hướng dẫn bổ sung về Giám đốc (Tổng giám đốc) và thành viên Hội
đồng quản trị:
 Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
* Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý
doanh nghiệp quy định tại khoản 2.
*Điều 13 của Luật Doanh nghiệp”, theo đó khoản 2 điều 13 LDN 2005 có quy định:
-> Trích “Điều 13. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp
1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý
doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản
2 Điều này.
2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt
Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà
nước để thành lập doanh nghiệp
kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân Việt Nam;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà
nước, trừ những người được cử làm
đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự;
e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.”
Theo điều 13 khoản 2 điểm d thì A là Kế toán trưởng tức là người đang quản lý nghiệp vụ
kế toán trong DN 100% VSH
NN như vậy A thuộc trường hợp bị cấm thành lập Cty TNHH M dù A có là người góp
vốn nhiều nhất trong Cty TNHH M.

Câu 4: CTY TNHH có bắt buộc thành lập ban kiểm sát hay không?
Đối với Công ty TNHH 2 thành viên

Căn cứ theo khoản 2 Điều 54 Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty TNHH hai thành
viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước nắm giữ  trên 50% vốn điều lệ
hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết và công ty con của doanh nghiệp nhà
nước theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật Doanh nghiệp 2020 thì phải thành
lập Ban kiểm soát; các trường hợp khác do công ty quyết định.

Đối với Công ty TNHH 1 thành viên

Theo quy định tại Điều 79 và Điều 85 Luật Doanh nghiệp 2020, cơ cấu tổ chức quản
lý của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu, công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu không bắt buộc phải có
ban kiểm soát.

Riêng đối với công ty có chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp nhà nước , do Nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoặc do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ
hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết thì phải thành lập Ban kiểm soát. Trường
hợp khác do công ty quyết định.

Câu 5: So sánh DNTT & Hộ kinh doanh

NỘI DUNG SO SÁNH Hộ Kinh Doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân

Cá nhân có đủ điều kiện theo quy


Cá nhân là công dân Việt Nam, một
CHỦ SỞ HỮU định của pháp luật, có thể là công dân
hộ gia đình
Việt Nam hoặc người nước ngoài.

GIỚI HẠN VỀ LAO Phải thành lập DN nếu >10. Nhưng


Không có
ĐỘNG không giới hạn theo luật mới.

GIỚI HẠN VỀ ĐỊA Được mở nhiều địa điểm nhưng phải


Được mở nhiều địa điểm kinh doanh
ĐIỂM KD có đăng kí tại 1 trụ sở

*Phòng tài chính kế hoạch


NƠI ĐĂNG KÝ
Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/TP thuộc TW
THÀNH LẬP
*Phòng kinh tế cấp quận/huyện

*Bán tạp hóa


*Vinamilk, Tập đoàn FPT
*Bán lúa gạo
*Tập đoàn Vingroup (Phạm Nhật
VÍ DỤ MINH HỌA
Vượng)
*Chăn nuôi gia súc và gia cầm
*Sacombank
*Bán hàng (quần áo, bánh mì,…)

You might also like