You are on page 1of 3

1.

Hộ kinh doanh không quá 10 lao động


Câu nhận định sai: vì Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm
các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ,
hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử
dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối
với hoạt động kinh doanh.
CSPL: Căn cứ theo điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định
2. Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập hộ kinh doanh
Câu nhận định sai: cá nhân đủ 18 trở lên phải có đủ năng lực hành vi dân sự mới
có thể thành lập hộ kinh doanh
CSPL: Căn cứ theo điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định:
3. Doanh nghiệp tư nhân không có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần
Câu nhận định đúng: doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp tự chịu toàn bộ trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp do đó
đây là doanh nghiệp không có tư cách riêng biệt để tham gia vào các tổ chức có sự
tách biệt về tài sản cá nhân và tài sản công ty cổ phần.
CSPL: khoản 4 điều 188 luật doanh nghiệp 2020
4. Chủ doanh nghiệp tư nhân không có quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp
một chủ sở hữu khác
Câu nhận định đúng; vì trong luật doanh nghiệp quy định mỗi cá nhân chỉ được
thành lập một doanh nghiệp tư nhân . Chủ doanh nghiệp không được đồng thời là
chủ của hộ kinh daonh , thành viên công ty hợp danh
CSPL: khoản 3 điều 188 luật doanh nghiệp 2020
5. Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời là cổ đông sáng lập của công ty cổ phần
Câu nhận định đúng bởi vì theo khoản 3 điều 188 luật doanh nghiệp 2020 quy
định: mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh
nghiệp tư nhân không đồng thời là chủ hộ kinh doanh , thành viên hợp danh của
công ty hợp danh , luật doanh nghiệp 2020 chỉ quy định chủ doanh nghiệp tư nhân
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh , thành viên hợp danh của công ty hợp
danh chứ không quy định chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời là thành viên
sáng lập công ty cổ phầ vì vậy chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền là thành viên
sáng lập công ty cổ phần hoàn hợp pháp.
6. Chủ sở hữu của hộ kinh doanh phải là cá nhân
Câu nhận định sai: chủ sở hữu của hộ kinh doanh có thể là cá nhân hoặc là một
nhóm cá nhân
CSPL: Căn cứ theo điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định
7. Chủ doanh nghiệp tư nhân luôn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Câu nhận định sai: chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác
làm giám đốc hoặc tổng giám đốc để quản điều hành hoạt động kinh doanh
CSPL : khoản 2 điều 190 luật doanh nghiệp 2020
8. Trong thời hạn cho thuê doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn là
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Câu nhận định đúng: Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh
nghiệp tư nhân của mình nhưng phải thông báo bằng văn bản kèm theo bản sao
hợp đồng cho thuê có công chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế
trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hợp đồng cho thuê có hiệu lực. Trong
thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân. Quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp tự nhân được quy định trong hợp đồng cho thuê.
CSPL: điều 191 luật doanh nghiệp 2020
9. Việc bán doanh nghiệp tư nhân xẽ chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp tư nhân
đó
Câu nhận định sai : doanh nghiệp tư nhân chỉ chấm dứt sự tồn tại khi doanh nghiệp tư
nhân chuyển sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc từ hai thành viên
trở lên:
10. Sau khi bán doanh nghiệp chủ doah nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm và
các nghĩa vụ tài sản khác cảu doanh nghiệp.
Câu nhận định sai: Sau khí bán doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân
vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp tư nhân phát sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ
trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua và chủ nợ của doanh nghiệp tư
nhân có thỏa thuận khác
CSPL: khoản 2 điều 192 luật doanh nghiệp 2020

Câu bài tập


Tình huống 1:

Dự định của bà Phương Minh không phù hợp với quy định của pháp luật hiện
hành
- Nếu bà Phương Minh đã mở một cửa hàng tập hóa tại nhà dưới hình thức HKD
thì tức là bà đã là chủ hộ kinh doanh thì Bà không được thành lập doanh
nghiệp tư nhân kinh doanh quần ái may sẵn dó bà làm chủ sở hữu được không
được là thành viên của công ty hợp danh X có trụ sở tại bình dương được theo
khoản 3 điều 188 luật 2020 quy định: Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập
một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là
chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
- Bà chỉ có thể đầu tư vốn để thành lập công ty tránh nhiệm hữu hạn 1 thành
viên do bà làm chủ sở hữu tại , cũng dự định đặt tại cơ sở bình dương chũng
theo như khoản 3 điều 188 luật doanh nghiệp 2020 không hề nhắc tới bà có
được làm chủ công ty trách nhiệm hữu hạn nên bà Phương minh được thành
lập.
Tình huống 2
- Hộ gia đình ông M được đăng ký hộ kinh daonh với chủ hộ kinh doanh là ông
M . theo điều . hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân chủ hộ
thành lập
- Con ông M có thể thành lập doanh nghiệp tư nhân ( hoặc HKD) do con ông M
làm chủ nếu như chủ hộ kinh của gia đình ông M không phải do con ông M là
chủ hộ kinh doanh vì 1 người đã là chủ hộ kinh doanh thì không thể làm chủ
của một doanh nghiệp tư nhân hay là chủ hộ kinh doanh khác. Khoản 3 điều
188 luật doan nghiệp 2020 và phải được sự nhất trí của các thành viên hợp
danh còn lại điều 67 nghị định 78/2015/nd-cp
- Ông M không được mở them chi nhánh P và chỉ được thuê người lao động
dưới 10 người Theo Khoản 1 Điều 66 nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký
doanh nghiệp: Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các
cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ,
hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm,
sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
đối với hoạt động kinh doanh.

You might also like