You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHí MINH


KHOA LUẬT QUỐC TẾ
LỚP QT45.1

BÀI TẬP MÔN PHÁP LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Stt Họ và tên Mssv Ghi chú


1 Trần Xuân Anh 2053801012027
2 Nguyễn Thị Vân 2053801015007
Anh
3 Nguyễn Vân Anh 2053801015008
4 Ngô Thị Huyền Anh 2053801015006
5 Lê Bá Cường 2053801015019
6 Trần Ngọc Bảo 2053801015015
Châu
7 Trần Vũ Quỳnh Chi 2053801015017
8 Vũ Lâm Đông Đông 2053801015026
9 Lê Dương Ngọc 2053801015058
Minh
10 Đào Quốc Việt 1953801015262
Catalog
BÀI LÀM:......................................................................................................................... 3
I.Các nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?....................................................................3
Câu 5: Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản
góp vốn cho doanh nghiệp..................................................................................................3
Câu 6: Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp đều phải được định giá..............................3
Câu 7: Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối
với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.............................................3
Câu 8: Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào
doanh nghiệp......................................................................................................................3
Câu 9: Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống
như tên doanh nghiệp đã đăng ký.......................................................................................3
Câu 10: Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài tương ứng...........................................................................4
Câu 11:  Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh
doanh sinh lợi trực tiếp. .....................................................................................................4
Câu 12: Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ
quan đăng ký kinh doanh....................................................................................................4
Câu 13: Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực
và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. ..................................................................4
Câu 14: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp................................................................................................................................. 5
Câu 15: Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp mới.................................................................................................5
 Câu 14: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp................................................................................................................................. 5
Câu 16: Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có
điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh.................................................................7
Câu 17: Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký kinh doanh
ngành nghề kinh doanh có điều kiện..................................................................................7
Câu 18: Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ. ................................................7
Câu 19:  Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần
của nhau............................................................................................................................. 8
III. Tình huống:................................................................................................................ 8
Tình huống 1:.....................................................................................................................8
Tình huống số 3:.................................................................................................................9
BÀI LÀM:
I.Các nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?

Câu 5: Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu
tài sản góp vốn cho doanh nghiệp.

 Nhận định: Sai.


 Cơ sở pháp lý: k4, điều 35 LDN 2020.
 Vì bản thân doanh nghiệp cũng là tài sản của chủ sở hữu nên không cần chuyển
quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp.

Câu 6: Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp đều phải được định giá.

 Nhận định: Sai.


 Cơ sở pháp lý: k1, điều 36 LDN 2020.
 Vì Đồng Việt Nam, vàng, ngoại tệ chuyển đổi tự do thì không cần phải định giá.

Câu 7: Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu
hạn đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.

 Nhận định: Sai.


 Cơ sở pháp lý: điểm a, điểm b Khoản 1 điều 177 luật doanh nghiệp 2020.
 Theo điểm a, điểm b khoản 1 điều 177 LDN 2020 thì cty hợp danh là doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân, có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công
ty, cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung (thành viên hợp danh). Thành viên hợp
danh thì phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các nghĩa vụ
của công ty (trách nhiệm vô hạn).

Câu 8: Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn
vào doanh nghiệp.

  Nhận định: Sai.


  Cơ sở pháp lý: khoản 2 và khoản 3 điều 17 LDN 2020
 Có một số trường hợp bị cấm thành lập doanh nghiệp ở khoản 2 lại k bị cấm góp
vốn vào DN ở khoản 3 điều 17.
 Vd: Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự
bị cấm thành lập doanh nghiệp tại khoản 2 điều 17 nhưng không bị cấm góp vốn
vào doanh nghiệp ở khoản 3 điều 17

Câu 9: Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc
giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký.
 Nhận định: Sai.
 Cơ sở pháp lý: khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 41 LDN 2020.
 Tên trùng là phải giống hoàn toàn từ cách đọc đến cách viết tên Tiếng Việt mà
doanh nghiệp đã đăng kí. Còn tên đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng kí có
thể thuộc trường hợp tên gây nhầm lẫn. 
 Ví dụ: công ty TNHH hi-ta-chi và công ty TNHH hy-ta-chi.

Câu 10: Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tiếng Việt sang
một trong những tiếng nước ngoài tương ứng.

  Nhận định: Sai.


  Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 39 LDN 2020.
  Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang
một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh 
 Ví dụ: Tên Tiếng Anh dịch qua chữ Nhật Bản hay Trung Quốc vì 2 hệ chữ đó
không thuộc hệ chữ La-tinh.

Câu 11:  Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động
kinh doanh sinh lợi trực tiếp. 

 Nhận định: Sai.


 Cơ sở pháp lý: Khoản 1 và Khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020.
 Chỉ có chi nhánh có chức năng hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp còn văn
phòng đại diện chỉ có chức năng đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh
nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó chứ không có chức năng hoạt động kinh doanh
sinh lợi trực tiếp.
Câu 12: Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với
cơ quan đăng ký kinh doanh.
 Nhận định: Sai.
 Cơ sở pháp lý: khoản 1 điều 7, điều 28, điều 31 LDN 2020.
 Luật doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp được tự do kinh doanh những ngành
nghề mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có
thay đổi về ngành nghề kinh doanh thì doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ thông
báo tới cơ quan kinh doanh. Đồng thời, đối với những ngành nghề kinh doanh có
điều kiện thì doanh nghiệp phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định của
pháp luật và duy trì điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động.

Câu 13: Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp,
trung thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. 
 Nhâ ̣n định : Sai.
 Giải thích : Cơ quan đăng kí kinh doanh ?
 Cơ quan đăng ký kinh doanh là cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
việc đăng ký doanh nghiệp và cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
cho các tổ chức, cá nhân.
 Cơ sở pháp lý: k3 điều 8 LDN 2020. điều 4 Nghị định 01/2021/NĐ-CP.
 Trách nhiê ̣m hồ sơ kê khai là thuô ̣c trách nhiê ̣m của bản thân, cá nhân
doanh nghiê ̣p phải đảm bảo tính trung thực và chính xác của hồ sơ đăng kí
doanh nghiê ̣p. Còn cơ quan đăng kí kinh doanh chỉ tiến hành các thủ tục để
công nhâ ̣n địa vị pháp lí cho doanh nghiê ̣p. Khi thực hiê ̣n thủ tục cơ quan
đăng kí kinh doanh chỉ chịu trách nhiê ̣m chỉ chịu trách nhiê ̣m về tính hợp lê ̣
của hồ sơ có nghĩa là chịu trách nhiê ̣m về tính đầy đủ của giấy tờ kê khai.
Còn việc thông tin đăng ký doanh nghiệp có hợp pháp hay không thì cơ
quan đăng ký kinh doanh không thể kiểm soát hết được và cũng không có
đầy đủ đội ngũ cán bộ có trình độ phù hợp để thực hiện công việc đó. Do
vậy, việc quy định cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về tính
hợp lệ của hồ sơ là phù hợp.

Câu 14: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp.

 Nhận định: Sai.


 Cơ sở pháp lý : Khoản 15 Điều 4 LDN 2020; Khoản 11 Điều 3 LĐT 2020.
 GCN đăng ký đầu tư do LĐT điều chỉnh. Được cấp cho nhà đầu tư nước ngoài khi
đầu tư tại VN.
 GCN ĐKDN do LDN điều chỉnh. Được cấp cho DN được thành lập theo LDN.

Câu 15: Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp mới.

 Nhận định: Sai.


 Cơ sở pháp lý : Đ30, Đ31 LDN 2020.
 Chỉ khi thay đổi những nội dung quy định tại Điều 28 LDN thì mới phải đăng kí
để cấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
 DN sẽ được cấp GCN mới trong trường hợp những thông tin trên GCN ĐKDN có
sự thay đổi so với nội dung ban đầu khi ĐKDN thì sẽ thực hiện thủ tục đăng ký
thay đổi.
 Còn trong trường hợp những thông tin khác về DN không được in trên GCN
ĐKDN mà nó có sự thay đổi thì thực hiện thủ tục thông báo thay đổi và hệ quả là
không phải cấp lại GCN mới mà chỉ cập nhật lại trên hệ thống cớ quan ĐKDN.

 Câu 14: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp.

 Nhâ ̣n định: Sai.


 Giải thích :

Sự khác biê ̣t giữa giấy đăng kí doanh nghiê ̣p và giấy đăng kí đầu tư.

  Giấy chứng nhâ ̣n đăng kí doanh nghiê ̣p Giấy chứng nhâ ̣n đăng kí đầu tư

Khái Căn cứ theo Khoản 15 điều 4 Luâ ̣t Doanh Giấy chứng nhâ ̣n đăng kí đầu tư là
niê ̣m Nghiê ̣p 2020 : Giấy chứng nhận đăng ký mô ̣t loại giấy phép mà cơ quan nhà
doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy nước có thẩm quyền cấp cho cá
hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin nhân, tổ chức đáp ứng đủ các điều
về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan kiê ̣n của pháp luâ ̣t. Thường được áp
đăng ký kinh doanh cấp cho doanh dụng đối với các doanh nghiê ̣p nước
nghiệp. ngoài đầu tư tại Viê ̣t Nam ( các nhà
đầu tư ).

Đối Doanh nghiê ̣p được thành lâ ̣p theo doanh Các nhà đầu tư nước ngoài, kinh tế
tượng nghiê ̣p. sử dụng vốn nước ngoài.

Cơ Phòng đăng kí kinh doanh thuô ̣c sở kế Phòng đăng kí kinh doanh thuô ̣c sở
quan hoạch và đầu tư. kế hoạch và đầu tư. Ban quản lí khu
cấp công nghiê ̣p khu chế xuất và khu
phép kinh tế.

Nô ̣i Căn cứ theo điều 28 LDN 2020 : Căn cứ theo điều 40 Luâ ̣t đầu tư :
dung
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 1. Tên dự án đầu tư. 
bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
2. Nhà đầu tư.
1. Tên doanh nghiệp và mã số doanh
nghiệp; 3. Mã số dự án đầu tư.

2. Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; 4. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư,
3. Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số diện tích đất sử dụng
giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người
đại diện theo pháp luật của công ty trách 5. Mục tiêu, quy mô dự án đầu tư.
nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần; đối
với thành viên hợp danh của công ty hợp 6. Vốn đầu tư của dự án đầu tư (gồm
danh; đối với chủ doanh nghiệp của vốn góp của nhà đầu tư và vốn huy
doanh nghiệp tư nhân. Họ, tên, địa chỉ động).
liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của 7. Thời hạn hoạt động của dự án đầu
cá nhân đối với thành viên là cá nhân; tư.
tên, mã số doanh nghiệp và địa chỉ trụ sở
chính của thành viên là tổ chức đối với 8. Tiến độ thực hiện dự án đầu tư,
công ty trách nhiệm hữu hạn; bao gồm:
4. Vốn điều lệ đối với công ty, vốn đầu tư a) Tiến độ góp vốn và huy động các
đối với doanh nghiệp tư nhân. nguồn vốn;

b) Tiến độ thực hiện các mục tiêu


hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư,
trường hợp dự án đầu tư chia thành
từng giai đoạn thì phải quy định tiến
độ thực hiện từng giai đoạn.

9. Hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và


căn cứ, điều kiện áp dụng (nếu có).

10. Các điều kiện đối với nhà đầu tư


thực hiện dự án đầu tư (nếu có).

Trình Điều 26 LDN 2020 Khoản 1 điều 38 Luâ ̣t đầu tư


tự, thủ
tục

Câu 16: Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh.

 Nhận định: Đúng.


 Vì đây là hành vi cấm.
 Cở sở pháp lý: Khoản 6 Điều 16 LDN 2020

Câu 17: Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký kinh
doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
 Nhận định: Sai.
 Theo Khoản 1 điều 8 thì phải đáp ứng trong quá trình kinh doanh còn tại thời điểm
trước khi đăng ký thì chưa cần.

Câu 18: Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ. 

 Nhận định: Sai.


 Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 196
 Công ty con là một chủ thể doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
riêng, là đơn vị kinh doanh độc lập không phụ thuộc vào doanh nghiệp mẹ. Công
ty con có tư cách pháp nhân.

Câu 19:  Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ
phần của nhau.
  Nhận định đúng.
  Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 16 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP.
 Vì một doanh nghiệp A sở hữu một doanh nghiệp B và ngược lại doanh nghiệp B
cũng muốn sở hữu doanh nghiệp A.

III. Tình huống:

Tình huống 1:

Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) An Bình do ông An làm chủ có trụ sở chính tại Tp.
Hồ Chí Minh, ngành nghề kinh doanh là vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Sau một thời
gian, ông An có nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, cho nên ông đã có những dự
định sau:

Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, những dự định trên
của ông An có phù hợp hay không, vì sao?

- DNTN An Bình sẽ thành lập chi nhánh tại Tp. Hà Nội để kinh doanh ngành tổ chức,
giới thiệu và xúc tiến thương mại là không phù hợp.

Vì: Theo khoản 1 Điều 44 LDN 2020, Ngành nghề kinh doanh của chi nhánh phải
đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân
An Bình có trụ sở chính tại TP.HCM đang kinh doanh ngành nghề vẫn tải hàng hóa bằng
đường bộ. Chính vì vậy DNTN An Bình không thể thành lập chi nhánh để kinh doanh
ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.

- Ông An thành lập thêm một DNTN khác để thực hiện kinh doanh ngành nghề là
buôn bán sắt thép là không phù hợp.
Vì: Theo khoản 3 điều 188 LDN 2020, mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một
DNTN. Ở đây, ông An đã là chủ sh của DNTN An Bình nên k thể thành lập thêm 1
DNTN nào khác vì chủ DNTN sẽ phải chịu trách nhiệm cho DN bằng toàn bộ tài sản của
mình.

- DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập một công ty TNHH một thành viên để kinh
doanh dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch là không phù hợp.

Vì: Theo khoản 4 điều 188 LDN 2020, DNTN không đc quyền góp vốn thành lập
hoặc mua cổ phần, phần góp vốn trong cty TNHH.

- Ông An góp vốn cùng với ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc
tịch Việt Nam và Canada) để thành lập hộ kinh doanh (HKD) kinh doanh ngành tổ
chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại là không phù hợp.

Vì: 

 Theo khoản 3 điều 188 LDN 2020 quy định “Mỗi cá nhân chỉ đc quyền thành lập
1 DNTN. Chủ DNTN k đc đồng thời là chủ hộ Kinh doanh, thành viên hợp danh
của cty hợp danh”. Chính vì vậy, việc ông An góp vốn cùng với ông Jerry và bà
anna Nguyễn để thành lập hộ kinh doanh là không phù hợp với quy định của pháp
luật. 
 Theo K1. Đ80 NĐ01/2021 có quy định chủ sở hũu của HKD phải là công nhân
Việt Nam. Trong trường hợp này ông Jerry có quốc tịch Hoa Kỳ vì vậy việc ông
An góp vốn cùng ông Jerry để thành lập HKD là không được.
 Theo K3.Đ188 LDN 2020 và K3.Đ80 NĐ01/2021 thì chủ DNTN không đồng thời
là chủ HKD, thành viên hợp danh của CTHD. Ông An hiện là chủ sở hữu của
DNTN An Bình vì vậy ông không thể trở thành chủ của HKD.

Tình huống số 3:

Anh (chị) hãy bình luận hành vi góp vốn nêu trên của Dương, Thành, Trung,
Hải. 
- Việc Dương góp vốn bằng cách góp tiền mặt sẽ tạo thuận lợi trong việc tính phần
trăm vốn điều lệ của Doanh nghiệp và cũng không cần định giá phần vốn góp của Dương
do tiền đã có giá trị cụ thể.
- Thành góp vốn bằng giấy nhận nợ của Công ty Thành Mỹ, trong giấy ghi nợ là
1,3 tỷ và được các thành viên nhất trí định giá 1,2 tỷ. Việc định giá thấp hơn trên giấy ghi
nợ là hợp lý. Nhưng các thành viên chấp nhận giấy ghi nợ làm tài sản góp vốn có thể gây
bất lợi cho Công ty TNHH Thái Bình Dương, do có thể trong tương lai Công ty Thành
Mỹ phá sản và chỉ có thể trả một phần tiền nợ cho Công ty Thái Bình Dương. Trong
trường hợp Công ty Thành Mỹ có chủ sở hữu có trách nhiệm vô hạn thì việc lấy lại hết số
tiền nợ là có thể nhưng nếu như chủ sở hữu của công ty này có trách nhiệm hữu hạn thì
việc Công ty Thái Bình Dương lấy lại hết nợ là không thể. Và việc không thể lấy lại số
tiền Công ty Thành Mỹ đã nợ công ty sẽ dẫn đến việc vốn điều lệ của Công ty Thái Bình
Dương thay đổi, gây ảnh hưởng tới quyền lợi của chủ nợ nếu công ty phát sinh nợ, đồng
thời gây ảnh hưởng đến quyền lợi của cả những chủ sở hữu của công ty.
- Trung góp vốn bằng ngôi nhà của mình, giá trị thực tế vào thời điểm góp vốn chỉ
khoảng 700 triệu đồng, song do có quy hoạch và nhà Trung dự kiến sẽ ra mặt đường, nên
các thành viên đã đồng ý định giá căn nhà là 1,5 tỷ (chiếm 30% vốn điều lệ). Việc định
giá căn nhà cao hơn thực tế nhiều sẽ khiến công ty gặp nhiều bất cập trong tương lai, nếu
việc quy hoạch dừng lại thì nhà của Trung sẽ không thể ra mặt đường dẫn đến việc giá
căn nhà giảm. Điều đó sẽ gây ra thay đổi trong vốn điều lệ, do lúc đầu nhờ quy hoạch
khiến việc định giá tài sản góp vốn của Trung cao hơn thực tế đã giúp phần trăm vốn góp
của Trung tăng, và việc vốn góp cao giúp Trung có tiếng nói hơn và có nhiều quyền hơn
trong công ty, việc đó cũng làm phần trăm vốn góp của các thành viên khác bị giảm, ảnh
hưởng tới quyền lợi của các thành viên đó và còn nhiều hậu quả khác. Hệ quả của việc
định giá cao hơn thực tế cũng được quy định tại Đ36 LDN 2020.
- Hải cam kết góp tiền mặt và chiếm 30% vốn điều lệ. Hải cũng đã đưa trước ⅓
vốn góp và cam kết đưa phần còn lại nếu công ty có việc cần. Việc làm của Hải không sai
và cũng không ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên nếu có thiệt hại phát sinh. Vì nếu có
thiệt hại thì Hải chỉ cần đưa thêm ⅔ số vốn góp còn lại cho công ty và không cần trả thêm
bất cứ khoản chi phí nào do đây là công ty TNHH.

You might also like