You are on page 1of 6

NHÓM 4

Trần Như Quỳnh


Đỗ Thị Thanh Vân
Đỗ Thị Thanh Nhàn
Lục Thị Hồng
Đề tài: Vai trò của khu vực công ở Việt Nam ,so sánh với Thái Lan.
Phần 1:KHU VỰC CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÔNG
I.Khái niệm khu vực công
khu vực công là một bộ phận rất lớn trong toàn bộ nền kinh tế của nước ta . Đóng góp một phần không nhỏ trong việc : ổn định xã hội ,
thu nhập cho ngân sách nhà nước , hỗ trợ nền kinh tế chung ....
Khu vực công bao gồm khu vực :
•Hệ thống các cơ quan quyền lực: hành pháp , tư pháp và lập pháp
•Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà nước : các doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị công ích
II. vai trò của khu vực công
Ngay cả ở các nước phát triển, nơi khu vực tư đã hình thành và phát triển từ lâu đời, có đủ tiềm lực để thực hiện nhiều nhiệm vụ của nhà
nước và đã có quá trình tư nhân hóa hay xã hội hóa thì khu vực nhà nước vẫn giữ vai trò quan trọng.
Điều này được thể hiện ở các điểm sau:
- Khu vực công là công cụ trong tay nhà nước để can thiệp vào xã hội, bảo đảm trật tự xã hội và sự phát triển chúng.
- Khu vực công chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng của nhà nước.
Vai trò quan trọng này được thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
+ Nhà nước tự mình thực hiện công việc quản lý nhà nước đối với những lĩnh vực chủ yếu, không thể giao cho
các cấu trúc phi nhà nước.
+ Thông qua hoạt động của khu vực công, nhà nước điều tiết làm hạn chế các mặt trái của thị trường: chạytheo
lợi nhuận; làm ô nhiễm môi trường; phát triển chênh lệch giữa các vùng; phân hóa giàu nghèo...
+ Nhà nước trực tiếp cung cấp một số loại hàng hóa và dịch vụ mà khu vực tư không thể ( vốn lớn), không
muốn (lợi nhuận thấp; thu hồi vốn chậm; nhiều rủi ro) hoặc không được cung cấp theo quan điểm của nhà nước
(sản xuất vũ khí, điện hạt nhân,…). Số lượng và chất lượng các loại sản phẩm và dịch vụ này phụ thuộc trước
hết vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc giác và định hướng chính trị của đảng cầm quyền.
Phần 2 : VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I.Đối với nền kinh tế Việt Nam.
Tài chính công gắn liền với hoạt động của nhà nước . Nó vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện tốt
của mình. Vừa là công cụ thực hiện các dịch vụ công , chi phối điều chỉnh các mặt hàng của đất nước .
Nhà nước là một chủ thể quản lí mà đối tượng quản lí chính là tài chính công.
- ở Việt Nam cơ quan tài chính chuyên môn của nhà nước trực tiếp thực hiện quản lí tài chính công chính
là bộ tài chính và các hệ thống thuộc trực địa vị :
. Tổng cục thuế
. Tổng cục đầu tư phát triển
. Kho bạc nhà nước
Và ở Việt Nam hệ thống tỏ chức bộ máy quản lý tài chính công bao gồm :
Quốc hội
Chính phủ
Bộ kế hoạch đầu tư
Bộ tài chính

You might also like