You are on page 1of 6

BÀI THẢO LUẬN

NHÓM 4
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÔNG
TẠI VIỆT NAM
SO SÁNH VỚI CÁC QUỐC GIA
TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
(THÁI LAN)
Thuật ngữ “khu vực công” thường được hiểu với nghĩa “khu vực nhà
nước”. Theo nghĩa đó, khu vực nhà nước là khu vực hoạt động của xã
hội trong đó, nhà nước giữ vai trò quyết định,chi phối.

Một cách hiểu phổ biến về khu vực công dựa trên quan hệ sở hữu, theo
đó khu vực công được hiểu là khu vực thuộc sở hữu nhà nước. Tùy
thuộc vào từng quốc gia trong việc phân chia quyền sở hữu mà hoạt
động của nó thuộc về khu vực công, khu vực tư hay hỗn hợp 2 khu vực
Khu vực công bao gồm dịch vụ công và doanh nghiệp công
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÔNG
Ngay cả ở các nước phát triển, nơi khu vực tư đã hình thành và
phát triển từ lâu đời, có đủ tiềm lực để thực hiện nhiều nhiệm
vụ của nhà nước và đã có quá trình tư nhân hóa hay xã hội hóa
thì khu vực công vẫn giữ vai trò quan trọng. Điều này được thể
hiện ở các điểm sau:
- Khu vực công là công cụ trong tay nhà nước để can thiệp và
xã hội, bảo đảm trật tự xã hội và sự phát triển chúng
-
- Khu vực công chi phối sự phát triển kinh tế- xã hội theo
định hướng của nhà nước. Vai trò quan trọng này được thể
hiện trên các mặt chủ yếu sau:
+ Nhà nước tự mình thực hiện công việc quản lý nhà nước đối
với những lĩnh vực chủ yếu, không thể giao cho các cấu trúc
phi nhà nước
+ Thông qua hoạt động của khu vực công, nhà nước điều tiết làm hạn
chế các mặt trái của thị trường: chạy theo lợi nhuận; làm ô nhiễm môi
trường; phát triển chênh lệch giữa các vùng; phân hóa giàu nghèo…

+ Nhà nước trực tiếp cung cấp một số loại hàng hóa và dịch vụ mà
khu vực công không thể, không muốn( lợi nhuận thấp, thu hồi vốn
chậm, nhiều rủi ro) hoặc không được cung cấp theo quan điểm của
nhà nước. Số lượng và chất lượng các loại sản phẩm và dịch vụ này
phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển kinh tế- xã hội của mỗi
quốc gia và định hướng chính trị của đảng cầm quyền.

You might also like