You are on page 1of 48

ĐỀ THI VẤN ĐÁP MÔN LUẬT DOANH NGHIỆP

CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI


Không. Ví dụ về ý nghĩa pháp lí:
– Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:
1. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có + Là giấy chứng nhận của cơ quan hành chính công Nhà nước.
được coi là Giấy phép kinh doanh không? + Là nghĩa vụ của Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tên doanh nghiệp.
Cho ví dụ? – Giấy phép kinh doanh:
+ Là sự cho phép của cơ quan quản lý Nhà nước.
+ Là quyền cho phép (theo cơ chế xin–cho).
Theo quy định tại điều 13 Luật Doanh nghiệp 2014:
1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho
doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của
doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền
và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều
người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức
danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh
2. Một cá nhân có thể cùng lúc đại diện cho
nghiệp
nhiều doanh nghiệp được không? Tại sao?
Như vậy với loại hình công ty TNHH và công ty cổ phần có thể có nhiều
người đại diện theo pháp luật để đáp ứng linh động được nhu cầu kinh doanh
của doanh nghiệp. -Một người có thể đại diện nhiều công ty bao gồm cả công
ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh nếu đáp ứng đủ điều kiện và
tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật.
-Bên cạnh đó Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định nếu một trong hai công
ty hoặc cả hai công ty đều là Doanh nghiệp Nhà nước (do Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ) thì không thể đồng thời làm giám đốc hai công ty này theo
quy định tại Khoản 8 Điều 100 Luật Doanh nghiệp 2014.

Theo Luật Doanh nghiệp 2014 thì công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty
cổ phần có thể có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật (NĐDTPL),
tùy theo nhu cầu kinh doanh mà doanh nghiệp có thể quyết định số lượng
NĐDTPL.
1. Ưu điểm và thuận lợi
3. Một doanh nghiệp có thể có nhiều người
- Đảm bảo giải quyết các nhu cầu công việc một cách nhanh nhất
đại diện theo pháp luật được không? Điều
- Có nhiều người đại diện theo pháp luật sẽ giúp phân quyền quản lý và quyết
này tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì?
định các vấn đề thường trực của công ty.
2. Hạn chế và bất lợi
- Gây khó khăn cho khách trong việc xác định thẩm quyền của NĐDTPL
- Tạo ra tâm lý e ngại khi khách hàng giao dịch với công ty có nhiều
NĐDTPL
1.Chủ thể:
-Chủ thể được thành lập doanh nghiệp:
+Tất cả các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài.
Ngoại trừ:
-Chủ thể không được thành lập doanh nghiệp:
+Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để
thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình.
+Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
+Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc QĐND;
Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc CAND,
trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn
góp của Nhà nước tại doanh nghiệp
.+Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ
những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp
của Nhà nước tại doanh nghiệp khác.
+Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị
mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân.
+Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết
định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc
hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công
việc nhất định, liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; Các
trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống tham
nhũng.
4. Các điều kiện đủ để một cá nhân có thể
2.Điều kiện về tài sản:
thành lập doanh nghiệp?
Để thành lập DN phải có một mức tài sản nhất định: Đồng Việt Nam, ngoại
tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí
tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng
Đồng Việt Nam.
3.Ngành nghề kinh doanh:
+Nhóm ngành nghề tự do kinh doanh.
+Nhóm ngành nghề cấm kinh doanh.
Các chất ma túy; Các loại hóa chất, khoáng vật; Các loại thực vật, động vật
hoang dã; mại dâm; Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người; Kinh doanh
liên quan đến sinh sản vô tính trên người.
+Nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Kinh doanh xổ số, Dịch vụ mua bán nợ, Dịch vụ xếp hạng tín nhiệm,Dịch vụ
quản lý quỹ hưu trí tự nguyện, Xuất khẩu gạo, Kinh doanh than…
4.Trụ sở của doanh nghiệp:
Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên
lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định; số điện thoại, số fax và thư điện
tử (nếu có).
5.Tên gọi của doanh nghiệp:
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố: Loại hình doanh
nghiệp và tên riêng.
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt
sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh.
Tên viết tắt của DN được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng
nước ngoài.
Điều lệ công ty do doanh nghiệp tự lập nên, có nội dung căn cứ theo các quy
5. Điều lệ công ty có được quy định “trái”
định về pháp luật doanh nghiệp và không được trái với các quy định pháp
với Luật Doanh nghiệp?
luật
Câu hỏi này là có thể dùng cổ phần của công ty khác để góp vốn vào
công ty này hay là có thể mua cổ phần để góp vốn cho chính công ty đó
vậy? Em ko hiểu...Em ko hiểu..
6. Có thể dùng cổ phần để góp vốn vào công
cả 2 đều đc nha bé Mít
ty được không?
Cảm ơn bạn xinh đẹp nào đã trả lời dùm Mít nè <3
Đoán xem ai nè hi hi
Nếu đoán hongg nhầm thì là m đúng hong ?

Việt Nam đã từng quy định thành viên hợp danh góp vốn bằng kiến thức, kỹ
năng, uy tín của mình. Sức lao động cũng từng được xem là tài sản góp vốn
7. Có thể dùng uy tín cá nhân để góp vốn vào
vào hợp tác xã ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam cho rằng sức
công ty được không?
lao động khó có thể định lượng giá trị nên quy định này đã không còn được
duy trì.
1.Chủ thể có thẩm quyền định giá tài sản góp vốn:
Điều 37 Luật doanh nghiệp quy định các chủ thể có thẩm quyền định giá tài
sản góp vốn bao gồm:
-Định giá tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp:
+ Thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí.
+ Tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp được thành lập theo quy định pháp
luật.
Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản
góp vốn phải được đa số các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận.
-Định giá tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động:
+ Chủ sở hữu, Hội đồng thành viên đối vớicông ty trách nhiệm hữu hạn và
công ty hợp danh, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần và người góp
vốn thỏa thuận định giá.
+ Tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá.
Trường hợp tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản
góp vốn phải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận.
2.Hậu quả pháp lý khi thẩm định sai giá tài sản góp vốn:
8. Ai có quyền định giá tài sản góp vốn? Hậu -Định sai giá tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp:
quả pháp lý của định giá tài sản sai? Khoản 2 Điều 37 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về hậu quả pháp lý khi
thẩm định sai giá tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp như sau: "
Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại
thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đới góp
thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài
sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách
nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực
tế."
-Định sai giá tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động:
Khoản 3 Điều 37 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về hậu quả pháp lý khi
thẩm định sai giá tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động như sau: "
Trường hợp nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị thực tế tại thời
điểm góp vốn thì người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên
đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, thành viên Hội
đồng quản trị đối với công ty cổ phần cùng liên đới góp thêm bằng số chênh
lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời
điểm kết thúc định giá; đồng thời, liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại
do việc cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế."

9. Thời điểm doanh nghiệp được phép tiến Thời điểm mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là thời điểm doanh nghiệp
hành kinh doanh? đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Người đại diện theo pháp luật có thể là cá nhân:
- Trên 18 tuổi, có đủ năng lực hành vi dân sự và không bị cấm tại Luật Doanh
Nghiệp.
- Đến từ bất cứ đâu, không phân biệt nơi lưu trú, quốc tịch.
- Được xác nhận thường trú tại Việt Nam. Nếu là người nước ngoài thì người
đó phải ở Việt Nam trong suốt thời hạn của nhiệm kỳ và phải có Thẻ tạm trú
theo quy định tại Nghị định 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001.
- Đối với con chưa thành niên (dưới 18 tuổi) – Cha, mẹ là người đại diện theo
10. Điều kiện để làm người đại diện theo pháp luật.
pháp luật của doanh nghiệp? - Đối với người được giám hộ – Người giám hộ là người đại diện theo pháp
luật.
- Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự – Người được Toà án chỉ
định là người đại diện theo pháp luật.
- Đối với hộ gia đình – Chủ hộ là người đại diện theo pháp luật.
- Đại diện Pháp Luật thường giữ những chức vụ quan trọng trong công ty như
Chủ tịch Hội Đồng Thành viên/Quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc, phải có
trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh
hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của công ty.

-Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là những ngành nghề mà pháp luật
không cấm kinh doanh nhưng muốn thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh
ngành, nghề đó, doanh nghiệp phải đáp ứng một, một số điều kiện nhất định
vì lí do quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đồng. Điều kiện đầu tư kinh doanh phải phù hợp với mục tiêu quốc phòng, an
ninh quôc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đồngvà phải đảm bảo công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian,
11. Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là
chi phí tuân thủ của nhà đầu tư.
gì? Cho ví dụ?
-Ví dụ:
,Kinh doanh xổ số
, Dịch vụ mua bán nợ
, Dịch vụ xếp hạng tín nhiệm
, Dịch vụ quản lý quỹ hưu trí tự nguyện,
,Xuất khẩu gạo,
,Kinh doanh than…
12. Ngoại tệ tự do chuyển đổi là gì? Ngoại tệ được ngân hàng chấp nhận đổi sang VNĐ.
13. Doanh nghiệp có thể không có con dấu
Doanh nghiệp bắt buộc phải có con dấu. Vì nhiều giấy tờ cần có con dấu
được không?
- Doanh nghiệp có thể không có vốn điều lệ là Doanh nghiệp tư nhân
- Vốn điều lệ khác vốn kinh doanh :
+ Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết
góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá
14. Doanh nghiệp có thể không có vốn Điều
trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh
lệ được không? Vốn Điều lệ khác vốn kinh
nghiệp đối với công ty cổ phần.
doanh không? Giải thích?
+ Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp, hay còn gọi khác là vốn chủ sở hữu,
phản ánh tài sản thực tế của các bên góp vốn được ghi nhận trên bảng cân đối
kế toán, bản chất là số vốn thực tế chủ sở hữu của doanh nghiệp đã góp, theo
quy định tại TT200/2014-TT/BTC.
Trường hợp thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là không
trung thực, không chính xác thì Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật. Sau khi
15. Tổ chức, cá nhân kê khai không trung
có quyết định xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Phòng
thực hồ sơ đăng ký kinh doanh bị xử lý như
Đăng ký kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp làm lại hồ sơ để cấp lại Giấy
thế nào?
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thực hiện cấp lại Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ
sơ hợp lệ của doanh nghiệp. (Điều 58 Nghị định 78/2015/NĐ-CP)

16. Nếu người đại diện theo pháp luật của


doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm của mình Xử lý theo luật lao động và khởi kiện dân sự.
khi làm nhiệm vụ thì xử lý như thế nào?
17. Khi thay đổi người đại diện theo pháp
Nếu người đại diện theo pháp luật đồng thời là những người quy định tại
luật, doanh nghiệp có cần thông báo với Cơ
Điều 12 thì phải thông báo.
quan đăng ký kinh doanh?

18. Sự khác nhau giữa người đại diện theo


pháp luật của doanh nghiệp và người đại diện Một bên là đại diện cho doanh nghiệp trong quan hệ với bên ngoài. Một bên
theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên là đại diện thành viên, cổ đông trong quan hệ nội bộ doanh nghiệp.
hoặc cổ đông là tổ chức?
19. Có thể đăng ký thành lập doanh nghiệp
Được nha!
online được không?
20. Tại sao khi một cá nhân đã đăng ký thành
Vì hộ kinh doanh không phải là loại hình nhà nước khuyến khích. Mặt khác
lập doanh nghiệp tư nhân thì không được tiếp
tài sản của hai đơn vị kinh doanh này không thể tách biệt.
tục đăng ký thành lập hộ kinh doanh?

21. Người nước ngoài có được thành lập Pháp luật hiện hành không cấm nhưng cũng không có hướng dẫn cụ thể nào
doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam không? về việc người nước ngoài thành lập doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam.

Sau khi chủ Doanh nghiệp tư nhân chết sẽ có sự chuyển dịch quyền sở hữu từ
chủ doanh nghiệp tư nhân sang cho những người thừa kế, có thể xảy ra các
trường hợp sau:
- TH1 : Nếu không có người thừa kế hoặc có nhưng không được quyền
hưởng di sản hoặc những người thừa kế từ chối nhận di sản thừa kế
Theo quy định của Điều 622 Bộ luật dân sự 2015 thì tài sản còn lại sau khi đã
thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà
nước. Lúc này nhà nước là chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân.
22. Khi chủ doanh nghiệp chết thì doanh - TH2 : Nếu có duy nhất một người thừa kế hoặc những người thừa kế
nghiệp tư nhân có chấm dứt hoạt động thỏa thuận để lại toàn bộ di sản cho một người thừa kế.
không? Trong trường hợp này, người được thừa kế trở thành chủ sở hữu duy nhất của
doanh nghiệp tư nhân. Việc doanh nghiệp tư nhân chấm dứt hoạt động hay
tiếp tục hoạt động phụ thuộc vào người thừa kế duy nhất này.
- TH3 : Nếu số lượng người thừa kế có nhiều hơn 01 người
Để nhận quyền thừa kế trong trường hợp này, những người thừa kế phải thực
hiện chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH. Đồng thời,
những người thừa kế phải có được sự đồng thuận bằng văn bản với các bên
của hợp đồng đã ký với doanh nghiệp tư nhân nhưng chưa thanh lý. Trường
hợp này doanh nghiệp tư nhân chấm dứt hoạt động.
Được, pháp luật quy định chủ doanh nghiệp tư nhân không được góp vốn
thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách
23. Ông An là chủ doanh nghiệp tư nhân, vậy
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần mà không nghiêm cấm thành lập công
An có được thành lập công ty TNHH MTV
ty TNHH một thành viên.
không?
Nên ông An có thể đăng ký thêm công ty TNHH một thành viên theo trình tự,
thủ tục pháp luật quy định.

Theo Điểm b, khoản 2, điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định:
2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh
nghiệp tại Việt Nam:
24. Ông Thành đang là nhân viên của Trung
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công
tâm bán đấu giá tỉnh X. Hỏi Thành có được
chức, viên chức;
thành lập doanh nghiệp tư nhân không?
Trong trường hợp này, ông Thành đang là nhân viên của Trung tâm bán đấu
giá => là cán bộ, công chức, viên chức nên không được thành lập doanh
nghiệp.
Được, căn cứ theo Nghị định số 108/2018/NĐ-CP, ở Khoản 6 Điều 1, hộ
25. Hộ kinh doanh có được chuyển đổi thành
kinh doanh có thể trực tiếp chuyển đổi thành doanh nghiệp. Có thể chuyển
doanh nghiệp không? Nếu có thì sang loại
đổi thành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách
hình doanh nghiệp nào?
nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần và công ty hợp danh.

Không, người nước ngoài không có quyền thành lập hộ kinh doanh. Nếu
26. Người nước ngoài có được thành lập Hộ
muốn đầu tư kinh doanh tại VN thì người này có thể nhờ người VN đứng tên
kinh doanh?
hộ kinh doanh đó hoặc làm thủ tục đầu tư, đăng ký kinh doanh tại VN.

27. Hộ kinh doanh quần áo ở chợ Bến Thành


có thể mở thêm một sạp bán vải ở đường Đỗ Không, hộ kinh doanh chỉ được phép có một địa điểm kinh doanh.
Xuân Hợp, Quận 9, TP.HCM không?
Theo Luật Doanh Nghiệp 2014, chủ DNTN là người duy nhất đại diện pháp
28. Ông A cho thuê doanh nghiệp tư nhân
luật cho doanh nghiệp và chủ DNTN có thể thuê người khác quản lí điều
của mình. Người thuê doanh nghiệp kinh
hành DN, nhưng sau khi cho thuê, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm
doanh thua lỗ còn nợ khách hàng 1,6 tỉ và bỏ
pháp lý về mọi hoạt động của DN.
trốn. Chủ nợ yêu cầu ông A trả nợ thay. Yêu
Trong trường hợp này, yêu cầu của chủ nợ là hợp pháp và ông A phải có
cầu này có hợp pháp?
trách nhiệm trả nợ thay.
Theo Điều 187 Luật Doanh Nghiệp 2014, người mua doanh nghiệp phải
29. Ông A bán doanh nghiệp tư nhân của
đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định. Và chủ DNTN chỉ
mình cho B. Sau khi tiếp nhận B sa thải toàn
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ phát sinh trước ngày chuyển
bộ ê kíp quản lý doanh nghiệp và không
giao doanh nghiệp, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của
thanh toán trợ cấp thôi việc và bảo hiểm xã
doanh nghiệp có thỏa thuận khác.
hội vì B cho rằng mình không phải là người
Vậy trong trường hợp này nếu bên A và bên B có đăng ký thay đổi chủ DN
ký hợp đồng với họ. A có phải chịu trách
theo quy định của pháp luật thì bên A không phải chịu trách nhiệm về doanh
nhiệm gì không?
nghiệp đã bán.
30. Ông A thuê ông B làm giám đốc doanh
nghiệp tư nhân của mình. Ông B ký hợp Theo Luật Doanh Nghiệp 2014, chủ DNTN là người duy nhất đại diện pháp
đồng với công ty X. Đến hạn phải thanh toán luật cho doanh nghiệp và chủ DNTN có thể thuê người khác quản lí điều
công ty X đến đòi thì ông A không trả và nộp hành DN, nhưng sau khi cho thuê, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm
đơn yêu cầu tòa án tuyên hợp đồng giữa ông pháp lý về mọi hoạt động của DN.
B và công ty X vô hiệu vì người ký hợp đồng Trong trường hợp này, người ký hợp đồng là ông B không phải là người đại
không phải là người đại diện theo pháp luật diện pháp luật nên yêu cầu của ông A sẽ được tòa chấp nhận và tuyên bố hợp
và đã không hỏi ý kiến ông trước khi ký. Yêu đồng vô hiệu.
cầu của A có được tòa chấp nhận?
Các thành viên của hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn từ hoạt động
kinh doanh của hộ kinh doanh.
Khi phát sinh các khoản nợ, các thành viên trong hộ gia đình phải chịu trách
nhiệm trả hết nợ, không phụ thuộc vào số tài sản kinh doanh hay dân sự mà
31. Chủ nợ làm thế nào phân biệt được tài họ đang có; không phụ thuộc vào việc họ đang thực hiện hay đã chấm dứt
sản của hộ kinh doanh và hộ gia đình? thực hiện hoạt động kinh doanh.
Nếu hộ kinh doanh do một hộ gia đình làm chủ thì tất cả các thành viên trong
hộ gia đình phải liên đới chịu trách nhiệm. Khi tài sản chung không đủ để trả
nợ thì các thành viên của hộ gia đình phải lấy cả tài sản riêng của mình để trả
nợ và phải trả cho các thành viên khác của hộ gia đình (trách nhiệm liên đới).

Theo Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do
lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được
32. Chồng là chủ doanh nghiệp tư nhân, làm quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa
thế nào để phân biệt tài sản của vợ/con và tài kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận
sản dùng vào kinh doanh của doanh nghiệp là tài sản chung....
tư nhân này? 2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để
bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng
đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài
sản chung.”

Theo Điều 60 của Luật Hôn nhân và Gia đình quy định, sau khi ly hôn, các
khoản nợ mà vợ chồng xác lập với bên thứ ba vẫn có hiệu lực bình thường.
33. Doanh nghiệp tư nhân A do ông A làm
Có nghĩa là hai vợ chồng cùng có nghĩa vụ trả nợ cho bên thứ ba. Và ông A
chủ và còn nợ các chủ nợ 5 tỉ đồng. Ông A
kinh doanh thua lỗ trong thời kỳ hôn nhân nên toàn bộ nghĩa vụ này thông
và vợ tiến hành ly hôn và phân chia khối tài
thường sẽ được xác định là nghĩa vụ chung của cả hai vợ chồng.
sản còn lại của hai vợ chồng là 2 tỉ đồng theo
Nhưng những khoản vay mà chồng sử dụng cho việc kinh doanh và sau đó số
tỉ lệ 50/50. Hỏi chủ nợ có thể đòi 1 tỉ phần tài
tiền có được là nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì đây là nghĩa
sản của vợ ông A để trả nợ không?
vụ chung. Nhưng nếu các khoản vay này không nhằm đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của gia đình thì người vợ không có nghĩa vụ trả nợ.
- Hợp pháp nếu: Hộ gia đình, cá nhân có 10 thành viên trở xuống. Ngoài ra,
Căn cứ khoản 2 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, những trường hợp sau
đây không phải đăng ký hoạt động kinh doanh:
• Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối;
• Những người bán hàng rong, quà vặt;
• Những người buôn chuyến (mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến
34. Việc hộ gia đình, cá nhân thực tế hoạt
để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ);
động kinh doanh mà không phải đăng ký có
• Những người kinh doanh lưu động (bán hàng tích hợp trên những phương
hợp pháp không? Quan điểm của bạn?
tiện di chuyển như xe đẩy, xe máy, xe tải nhỏ…);
• Những người làm dịch vụ có thu nhập thấp.
Tuy nhiên nếu kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, những đối tượng
nêu trên vẫn phải đăng ký kinh doanh theo quy định.
- Ko hợp pháp nếu: Hộ gia đình, cá nhân có trên 10 thành viên và không
thuộc các trường hợp nêu trên.
Nhận định trên là sai. Vì:
- Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ
sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại đó tương ứng với Khu vực địa
lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng mà
35. Có nhận định cho rằng: tên của doanh không cần thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ. Phạm vi bảo hộ của tên thương
nghiệp được bảo hộ trên phạm vi toàn quốc, mại, xét theo một khía cạnh là có thể hẹp hơn phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu
còn tên của Hộ kinh doanh chỉ được bảo hộ (toàn lãnh thổ Việt Nam) nhưng trong một số trường hợp sẽ là tương đương
trong phạm vi một huyện/quận. Nhận định như nhãn hiệu. Cụ thể, tên thương mại sẽ chỉ được bảo hộ trong một khu vực
này đúng hay sai? Tại sao? kinh doanh và định nghĩa về khu vực kinh doanh đã được xác định là “khu
vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh
tiếng”. => Đề nói phạm vi bảo hộ của tên của doanh nghiệp là trên toàn quốc
là sai (chỉ trên phạm vi toàn quốc trong 1 số trường hợp).
- Còn phạm vi bảo hộ của tên Hộ kinh doanh tôi search ko ra ae ạ :(
Có. Vì hộ kinh doanh không báo cáo tình hình kinh doanh theo yêu cầu của
36. Hộ kinh doanh có phải báo cáo về tình cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện được quy định tại Điểm b Khoản 1
hình kinh doanh cho cơ quan nhà nước có Điều 41 Nghị định 50/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong
thẩm quyền không? Tại sao? lĩnh vực kế hoạch và đầu tư sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000
đồng
37. Mức thuế các loại của Hộ kinh doanh Đúng. Vì nếu các loại thuế của Hộ kinh doanh đóng giống với mức thuế
đóng khác với mức thuế của doanh nghiệp doanh nghiệp đóng thì đéo có ai rảnh loz mà mở Hộ kinh doanh cho thuế
đóng, nhận định này đúng hay sai? Tại sao? đóng nó mắc vaicaloz đâu ạ :))
Nhận định trên là ĐÚNG. Vì:
- Theo điểm c khoản 1 Điều 74 Bộ luật Dân sự 91/2015 thì một trong các
điều kiện để một tổ chức được nhận là pháp nhân khi có tài sản độc lập với cá
nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
38. Có nhận định cho rằng: doanh nghiệp tư - Doanh nghiệp tư nhân không có sự độc lập về tài sản vì tài sản của
nhân không có tài sản. Nhận định này đúng doanh nghiệp tư nhân cũng là tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân. Do
hay sai? Tại sao? đó, doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Đây cũng chính là
một trong những đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân khiến loại hình doanh
nghiệp này khác biệt.
(Câu này ko chắc lắm ae nào rảnh search thêm giúp t nha t search mãi
ra có 1 trang đó @@)
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
39. Doanh nghiệp tư nhân có thể là tài sản nghiệp.
thừa kế không? Tại sao? - Doanh nghiệp tư nhân là tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân. Do đó, trong
trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân chết thì doanh nghiệp tư nhân được
xem xét như một tài sản trong khối di sản thừa kế.
Không. Vì theo khoản 2 Điều 151 Luật doanh nghiệp 2014,"2.Thành viên
40. Thành viên HĐQT độc lập có được là độc lập Hội đồng quản trị theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 134 của
thành viên Ban Kiểm soát không? Tại sao? Luật này không phải là người đã từng làm thành viên Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát của công ty ít nhất trong 05 năm liền trước đó"
41. Câu này để bạn nghỉ giải lao Iuzzz <3
42. Ngày giao dịch không hưởng quyền - Ngày giao dịch không hưởng quyền nghĩa là ngày giao dịch mà người mua
nghĩa là gì? Nó được xác định như thế nào và sẽ không được hưởng các quyền có liên quan quyền nhận cổ tức, quyền mua
có ảnh hưởng tới việc trả cổ tức của cổ đông cổ phiếu phát hành thêm, quyền tham dự đại hội cổ đông…).
không? Ví dụ, chốt ngày giao dịch không - Nó được xác định bằng cách: NGDKHQ là ngày làm việc liền trước ngày
hưởng quyền là 20/11/2018, ngày trả cổ tức ĐKCC.
là 10/12/2018. Trong thời gian từ 20/11/2018 - Nó có ảnh hưởng đến việc trả cổ tức của cổ đông nếu cổ đông chuyển
đến 10/12/2018 mà cổ đông chuyển nhượng nhượng cổ phần sau NGDKHQ. Nó sẽ không ảnh hưởng đến việc trả cổ tức
cổ phần thì cổ tức sẽ thuộc về người chuyển của cổ đông nếu cổ đông chuyển nhượng cổ phần trước NGDKHQ.
- Ví dụ: Nếu trong thời gian từ 20/11/2018 đến 10/12/2018 mà cổ đông
chuyển nhượng cổ phần thì cổ tức sẽ thuộc về người nhận chuyển nhượng
nhượng hay người nhận chuyển nhượng?
(Vì cổ đông này chuyển nhượng cổ phần sau ngày 20/11 là ngày GDKHQ)
(Tham khảo từ https://govalue.vn/ngay-giao-dich-khong-huong-quyen/)
Có thể. Vì: Theo Điều 35 Luật doanh nghiệp 2014:
“Điều 35. Tài sản góp vốn
43. Cá nhân, pháp nhân có thể góp vốn vào 1. Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng,
công ty cổ phần bằng giấy nhận nợ không? giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ
Tại sao? thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.
Như vậy, giấy xác nhận nợ là bằng chứng về quyền đòi nợ (quyền tài sản)
nên được phép sử dụng để góp vốn.”
44. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì
cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kế
theo di chúc hoặc theo pháp luật của cổ đông Không. Ủa quy định trong Luật Doanh Nghiệp rồi mà làm trái là tđn ??:D
đó là cổ đông của công ty (Điều 126)? Điều Nói chứ câu này bó tay r ae giúp với :v
lệ công ty có thể quy định trái với quy định
này không?
– Không có sự liên kết góp vốn, đáp ứng ngay nhu cầu cần có vốn lớn để
kinh doanh.

– Dễ xảy ra quyết định độc đoán, thiếu tính khách quan trong hoạt động kinh
45. Hạn chế của công ty hợp danh so với
doanh của chủ DNTN còn Công ty hợp danh có nhiều thành viên tham gia
doanh nghiệp tư nhân là gì?
nên có sự tập trung trí tuệ của nhiều thành viên tham gia quản lý điều hành.

– Không tách bạch được tài sản riêng của chủ DNTN với tài sản của doanh
nghiệp.
Nói một cách tổng quát: Công ty hợp danh là công ty có sự hợp sức của hai
người trở lên mang danh nghĩa, uy tín của cá nhân ra kinh doanh, chủ yếu
46. Vì sao thành viên hợp danh chỉ có thể là
hoạt động nhờ uy tín của cá nhân hợp lại. Khi có sự kết hợp của tổ chức vào
cá nhân còn thành viên góp vốn có thể là tổ
công ty (tức tổ chức góp vốn vào) thì tổ chức đó không được quyền quyết
chức?
định cao trong công ty. Nhằm để tránh tổ chức thâu tóm và biến công ty hợp
danh thành chi nhánh công ty.
Trường hợp Điều lệ không quy định hoặc không có quy định khác, triệu tập
họp Hội đồng thành viên trong trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ
điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều 59 thì được thực hiện như
sau:
47. Nếu thành viên công ty TNHH muốn rút a) Triệu tập họp lần thứ hai phải được thực hiện trong thời hạn 15 ngày, kể từ
vốn của mình ra khỏi công ty và đã đề nghị ngày dự định họp lần thứ nhất. Cuộc họp Hội đồng thành viên triệu tập lần
họp HĐTV bất thường, nhưng không đủ để thứ hai được tiến hành khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 50% vốn
tổ chức cuộc họp. Những lần đề nghị sau điều lệ;
cũng tình trạng tương tự thì họ nên làm gì? b) Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành theo quy
định tại điểm a khoản 2 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thời
hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai. Trường hợp này,
cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành không phụ thuộc số thành viên
dự họp và số vốn điều lệ được đại diện bởi số thành viên dự họp.
Trường hợp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng
quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật
của công ty; trường hợp Điều lệ không có quy định khác thì Chủ tịch Hội
48. Trong công ty CP người đại diện theo
đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp có
pháp luật có thể là những ai? Và họ chịu sự
hơn một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và
ràng buộc gì, quy định ở đâu?
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật
của công ty.
Như vậy, tùy việc Điều lệ công ty có quy định hay không mà người đại diện
theo pháp luật sẽ là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc/Tổng giám
đốc.
Người đại diện theo pháp luật của Công ty cổ phần, dù là Chủ tịch Hội đồng
quản trị, là Giám đốc hay Tổng giám đốc thì không chỉ được quy định trong
Điều lệ Công ty mà còn được thể hiện trên Giấy phép đăng ký kinh
doanh/Giấy phép đăng ký doanh nghiệp và các giấy tờ pháp lý của Công ty
Cổ phần. Người đại diện theo pháp luật sẽ đứng ra thay mặt Công ty cổ phần
ký kết các hợp đồng, tham gia các giao dịch và điều hành hoạt động của
Công ty cổ phần.
Ngoài ra, đối với mỗi chức danh mà người đại diện theo pháp luật của Công
ty Cổ phần đảm nhiệm thì pháp luật cũng có những quy định riêng nhất định
cần lưu ý như sau:
– Đối với chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị: Người được giữ chức vụ
Chủ tịch Hội đồng quản trị được xác định là một trong những thành viên của
Hội đồng quản trị được Hội đồng quản trị bầu làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội
đồng quản trị có thể kiêm chức danh Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty
cổ phần, trừ trường hợp công ty Cổ phần này là công ty do Nhà nước nắm
giữ trên 50% tổng số biểu quyết và Điều lệ công ty, pháp luật về chứng
khoán không có quy định khác.
– Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc là người được Hội đồng quản trị bổ nhiệm
hoặc được thuê ở bên ngoài để đảm nhận chức vụ này. Nếu như trước đây,
trong quy định tại Điều 116 Luật Doanh nghiệp năm 2005, Giám đốc, hoặc
Tổng giám đốc của Công ty Cổ phần không được đồng thời làm Giám đốc
hoặc Tổng Giám đốc của doanh nghiệp khác, thì hiện nay, theo quy định của
pháp luật hiện hành, cụ thể là Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã bãi bỏ quy
định này, tạo điều kiện cho cá nhân – người đại diện của Công ty Cổ phần
được quyền kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng
49. Trong thời hạn 3 năm kể từ ngày được
ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần
cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ
cổ đông sáng lập 1 chuyển nhượng cổ phần
thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp
cho cổ đông sáng lập 2 thì số cổ phần này có
thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển
bị hạn chế đối với cổ đông sáng lập thứ 2
nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ
không?
phần đó.
Công ty có quyền tăng vốn điều lệ trong các trường hợp sau:
50. Công ty TNHH MTV có được thay đổi + Chủ sở hữu đầu tư thêm vốn;
vốn điều lệ không? + Chủ sở hữu huy động thêm vốn góp của người khác;
Công ty không được quyền giảm vốn điều lệ.
Sáp nhập doanh nghiệp không thể tiến hành đối với loại hình công ty hợp
51. Có thể hợp nhất công ty hợp danh với
danh bởi vì loại hình doanh nghiệp này không tách bạch được tài sản chịu
doanh nghiệp tư nhân được không?
trách nhiệm giữa công ty và chủ sở hữu.
Không. Doanh nghiệp tư nhân là tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân. Do
đó, trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân chết thì doanh nghiệp tư nhân
được xem xét như một tài sản trong khối di sản để lại cho người thừa kế hợp
52. Khi chủ doanh nghiệp chết thì doanh pháp. Trong trường hợp không có người nhận thừa kế thì doanh nghiệp tư
nghiệp tư nhân có chấm dứt hoạt động nhân sẽ thuộc về nhà nước. Tuy nhiên nhà nước không phải là cá nhân nên
không? không thỏa mãn điều kiện của Luật doanh nghiệp về chủ doanh nghiệp tư
nhân. Do đó nhà nước phải tiến hành chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân hoặc
giải thể theo quy định của Luật doanh nghiệp => Trong trường hợp này thì
DNTN chấm dứt hoạt động
53. Nếu cổ đông của một công ty CP bị mất
Trường hợp cổ đông bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì người
năng lực hành vi sau khi trở thành cổ đông
làm giám hộ sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ cho cổ đông này.
thì cổ đông đó có bị mất tư cách cổ đông
không?
54. Tổ chức, cá nhân Việt Nam có được mua
cổ phần, phần vốn góp ở doanh nghiệp có Được
phần vốn của nhà đầu tư nước ngoài không?
55. Luật Doanh nghiệp 2005 quy định khi
đăng ký thành lập thì phải đăng ký ngành
nghề kinh doanh và ngành nghề kinh doanh
được thể hiện trên giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Tuy nhiên Luật Doanh nghiệp
2014 quy định rằng không vẫn phải ghi
ngành nghề kinh doanh trong Giấy đề nghị
đăng ký doanh nghiệp nhưng không ghi trên
Giấy chứng đăng ký doanh nghiệp. Có ý kiến
cho rằng đây là “cải cách nửa vời”, quan
điểm của em về vấn đề này?
Cty TNHH MTV do 1 ng sở hữu còn cty TNHH 2 tv trở lên do nhiều chủ sở
hữu.
Khi giảm vốn điều lệ, tức là giảm đi số vốn hiện có trong công ty. Theo Luật
doanh nghiệp 2014 tại Điều 87 Khoản 1 điểm a quy định:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thay đổi vốn điều lệ trong
trường hợp hoàn trả một phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty nếu đã
hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký
56. Tại sao công ty TNHH MTV khi giảm doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
vốn điều lệ lại phải đáp ứng những điều kiện khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu.
khó khăn hơn so với công ty TNHH từ 2 Nếu đặt trường hợp là công ty TNHH 2tv trở lên, thì khi 1 người không thanh
thành viên trở lên? toán đủ và đúng hạn vốn điều lệ thì vẫn sẽ có những tv khác có khả năng
thanh toán phần nợ + nghĩa vụ tài chính chưa thanh toán. Nhưng nếu là cty
TNHH MTV mà đang còn nợ + nghĩa vụ tài chính chưa thanh toán mà tv rút
vốn điều lệ , lỡ may vốn điều lệ còn lại không đủ để thanh toán nợ mà tv đó
không có khả năng thanh toán nợ thì phần nợ này sẽ do ai chịu trách nhiệm
thay cho?? Do đó, pháp luật đtặ ra những quy định này để bảo vệ bên thứ 3,
tức là bên cho vay nợ và bên mà doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ hành
chính.
Điều 81 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định:
"Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá 05 năm để điều hành hoạt động
kinh doanh hằng ngày của công ty. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc chịu trách
57. Tại sao lại có quy định về nhiệm kỳ cho
nhiệm trước pháp luật và Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc
giám đốc/tổng giám đốc?
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành
viên khác của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty có thể kiêm Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc trừ trường hợp pháp luật, Điều lệ công ty có quy
định khác."
Xuất nhập khẩu(XNK) không phải là ngành nghề kinh doanh nên khi
ĐKKD, doanh nghiệp không phải đăng ký ngành nghề cụ thể. Tuy nhiên,
doanh nghiệp phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành
mới được hoạt động kinh doanh XNK
Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh có
điều kiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành; doanh nghiệp có đủ
điều kiện mới được hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
(Nếu cô hỏi điều kiện ntn thì trả lời => cụ thể:
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuất
khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lý
chuyên ngành.
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về
58. Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa dịch
kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất
vụ của doanh nghiệp có cần đăng ký không?
lượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành
trước khi thông quan.
- Các hàng hóa khác không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất
khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa không
thuộc quy định tại các khoản 1, 2 Điều 5 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày
23/11/2006 của Chính phủ Quy định chi tết thi hành Luật Thương mại về
hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động và các hoạt động đại
lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
Như vậy việc doanh nghiệp đăng ký hoạt động xuất nhập khẩu (kê khai thông
tin đăng ký thuế về hoạt động xuất nhập khẩu) mới là điều kiện cần, còn điều
kiện đủ để xuất nhập khẩu một hàng hóa cụ thể còn phải có các điều kiện
khác.)

Không bao giờ có tình huống này. Bởi theo điểm b khoản 1 Điều 38 Luật
Doanh nghiệp: quy định: "Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
59. Trong những tình huống nào, thành viên
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp
công ty TNHH phải chịu trách nhiệm vô hạn
vào doanh nghiệp".
và liên đới đối với thiệt hại xảy ra cho công
Nên khi trả nợ , thành viên công ty TNHH là có trách nhiệm chỉ giới hạn
ty và chủ nợ?
bằng chính số vốn mà bạn đã góp, độc lập hoàn toàn với tài sản khác, trong
tình trạng tồi tệ nhất bạn cũng chỉ chịu trách nhiệm giới hạn có vậy thôi.
60. Phân biệt giải thể và phá sản doanh
nghiệp?
(Thưa các anh các chị rằng câu này nói
Giải thể: Bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại của
ngắn thì k ngắn còn nói dài lại đéo dài. Vì
doanh nghiệp.
thế e trả lời từng nấy, nếu có thắc mắc gì
Phá sản: Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu
thêm xin vui lòng truy cập đường link:
như một nguời nào đó mua lại toàn bộ doanh nghiệp.
https://lawkey.vn/so-sanh-pha-san-va-giai-
the-doanh-nghiep/ để biết thêm thông tin
chi tiết. xin trân trọng cảm ơn)
Theo như qui định của luật Doanh nghiệp năm 2005 về quyền và nghĩa
vụ của thành viên góp vốn thì thành viên góp vốn sẽ bị ngăn cản tham
gia việc quản lý công ty hợp danh. Và hiện nay chưa có hướng dẫn pháp
luật cụ thể nào giải thích về vấn đề này. Tuy nhiên từ những qui định tại điều
134 và điều 140 Luật Doanh nghiệp có thể đưa ra những lý do cho việc qui
định nghĩa vụ trên của thành viên góp vốn như sau:
+ Thứ nhất, tránh cho người thứ 3 nhầm thành viên góp vốn là thành viên
hợp danh (nhằm bảo vệ người thứ 3).
+ Thứ hai, loại bỏ sự thao túng của thành viên góp vốn đối với thành viên
61. Tại sao thành viên góp vốn trong công ty
hợp danh. Điều này nhằm bảo vệ thành viên hợp danh và công ty bởi thành
hợp danh không có quyền tham gia quản lý
viên hợp danh phải chịu trách nhiệm cá nhân và vô hạn định đối với các
công ty trừ trường hợp các vấn đề liên quan
khoản nợ của công ty, trong khi đó thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm
trực tiếp đến quyền lợi của họ?
hữu hạn tới phạm vi phần góp vốn của mình vào công ty, có nghĩa là trách
nhiệm không tương xứng với tư cách và có thể làm cho các thành viên góp
vốn không cân nhắc cẩn trọng gây thất tán cả tài sản của công ty và tài sản
của thành viên hợp danh). Tuy nhiên thành viên góp vốn có thể tham gia có
mức độ vào công việc nội bộ của công ty như: kiểm soát các hoạt động của
công ty, tư vấn cho người quản lý công ty...
Việc tham gia vào hoạt động quản lý hay tham gia vào quản lý của thành viên
góp vốn có thể khiến cho người này bị mở rộng trách nhiệm như trách nhiệm
của thành viên nhận vốn.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Điều 183 khoản 3 quy định:
62. Tại sao khi một cá nhân đã đăng ký thành
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ
lập doanh nghiệp tư nhân thì không được tiếp
doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên
tục đăng ký thành lập hộ kinh doanh?
công ty hợp danh.
Vốn điều lệ của công ty cổ phần khi có nhu cầu tăng rất đơn giản, miễn là
doanh nghiệp đáp ứng về thời hạn và phương thức góp vốn thì doanh nghiệp
muốn tăng vốn khi nào cũng được, nhưng doanh nghiệp lưu ý việc giảm vốn
63. Khi công ty cổ phần muốn phát hành
lại rất khó khăn và phải đáp ứng rất nhiều quy định của pháp luật. Vốn điều
thêm cổ phần để tăng vốn điều lệ, tỷ lệ số
lệ của công ty thể hiện tính chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp,
vốn tăng thêm so với vốn điều lệ hiện có có
do đó doanh nghiệp khi tăng vốn điều lệ cần cân nhắc đến tính chịu trách
được pháp luật quy định không? Tổng số vốn
nhiệm về tài sản của đơn vị mình. Tức tỷ lệ số vốn muốn tắng thêm so với
mà doanh nghiệp huy động trong 1 năm có bị
vốn điều lệ không có quy định về pháp luật.
giới hạn hay không?
Pháp luật không có quy định về mức vốn điều lệ tối đa, tức là không hạn chế
việc bỏ tiền góp vốn vào làm ăn kinh doanh. Nên tổng số vốn mà doanh
nghiệp huy động trong 1 năm là không giới hạn.
Theo khoản 3 điều 48 của Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Sau thời hạn
quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp hoặc chưa góp
đủ số vốn đã cam kết thì được xử lý như sau:
a) Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là
thành viên của công ty;
64. Thành viên không có khả năng góp vốn
b) Thành viên chưa góp vốn đủ phần vốn góp như đã cam kết có các quyền
nhưng được HĐTV chấp nhận cùng thành
tương ứng với phần vốn góp đã góp;
lập công ty, thành viên này có được tham gia
c) Phần vốn góp chưa góp của các thành viên được chào bán theo quyết định
biểu quyết không?
của Hội đồng thành viên.
Nên thành viên không có khả năng góp vốn thì sẽ không được công nhận
là thành viên của công ty, tương ứng là không có quyền của thành viên
khi tham dự họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các
vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
65. Người nước ngoài có được thành lập Pháp luật quy định doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân
doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam không? làm chủ, tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về tất cả các hoạt
(khi trả lời cứ nói có nha, nhưng mà thực động của doanh nghiệp.
tế là chưa có :))) ) Theo đó, pháp luật không quy định cụ thể đối tượng được phép thành lập
doanh nghiệp tư nhân là những ai? Đồng thời cũng không cấm người nước
ngoài thành lập doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy, người nước ngoài có thể
được phép thành lập doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam khi đáp ứng đủ
các điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên trên thực tế, không tồn tại trường hợp doanh nghiệp tư nhân
do người nước ngoài thành lập. Bởi khi người nước ngoài trở thành nhà
đầu tư tại Việt Nam thành lập tổ chức kinh tế (cụ thể là thành lập doanh
nghiệp tư nhân) thì họ sẽ phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục xin cấp Giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Mà hiện tại, luật đầu tư chưa thừa nhận tư cách pháp lý của doanh
nghiệp tư nhân. Do đó, người nước ngoài không thể xin cấp giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư để tiến hành thành lập doanh nghiệp tư nhân được.
Việc thưởng cổ phần cho nhân viên có nhiều tích cưc song cũng có nhiều tiêu
cực, Nhưng về mặt tích cực vẫn nhiều hơn, Ta xét về các góc độ:
Đối với công ty: thưởng bằng cổ phiếu khi giúp công ty không phải sử dụng
tiền mặt mà sử dụng nguồn lực từ phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ
và giữ lại tiền để tái đầu tư và hoạt động. Ngoài ra, thưởng bằng cổ phiếu có
tác dụng giúp nhân viên gắn bó với công ty hơn. Đây là biện pháp thu hút và
níu giữ người tài.Việc phát hànhthông thường đến từ kết quả kinh doanh tăng
trưởng, tuy nhiên điều này có thể tạo động lực cho ban điều hành đặt kế
hoạch thấp xuống hoặc tìm cách làm đẹp hơn số liệu kế toán.
Đối với các cổ đông: việc này khiến nhiều cổ đông lo ngại vì ảnh hưởng đến
quyền lợi. Vì cổ đông sẽ bị thiệt hại khi lợi nhuận của họ sụt giảm do giá cổ
phiếu bị pha loãng khi phát hành thêm. Cổ đông còn có thể bị thiệt khi nhận
cổ tức bằng cổ phiếu trong các trường hợp cổ phiếu đang được giao dịch dưới
66. Hội đồng quản trị muốn thưởng cổ phần
mệnh giá nhưng giá áp dụng cho cổ phiếu trả cổ tức thì vẫn bằng mệnh giá.
cho nhân viên trong công ty nhằm tạo sự
Điều này khiến cổ đông mặc nhiên “bị ép” phải nhận cổ phiếu với giá cao
đoàn kết, gắn bó, động lực làm việc từ họ.
hơn giá thị trường.
Nhưng các cổ đông phản đối. Hỏi việc
Đối với nhân viên: Việc thưởng bằng cổ phiếu thì nhân viên có thể "trốn
thưởng cổ phần cho nhân viên công ty của
thuế" bởi khi được thưởng tiền măt, nhân viên sẽ phải chịu thuế mức tương
HĐQT là đúng không?
ứng. Nhưng nếu thưởng bằng cổ phiếu thì thuế thu nhập cá nhân chỉ phát sinh
khi bán đi cổ phiếu, tức với thuế suất 0,1% trên giá trị giao dịch .
Tuy nhiên ,với những người lao động có thu nhập thấp, việc thưởng bằng tiền
mặt sẽ có ý nghĩa nhiều hơn bởi ngoài việc cần tiền mặt để chi tiêu thì lượng
cổ phiếu được thưởng của những đối tượng này gắn liền với mức lương nên
lương thấp thì số cổ phiếu được hưởng sẽ không đáng kể.
Nhưng, đối với những người có thu nhập cao, các lãnh đạo, cán bộ chủ chốt
trong công ty thì việc trả thưởng bằng cổ phiếu là cách mang nhiều ý nghĩa.
Việc trả bằng cổ phiếu giúp họ trở thành chủ nhân của doanh nghiệp đó và
được hưởng phần giá trị “đúp” của cổ phiếu khi vừa hưởng giá trị thị trường
của cổ phiếu vừa được hưởng thêm khi giá cổ phiếu đó tăng lên.
Nên việc thưởng cổ phần cho nhân viên công ty của HĐQT đúng hay sai thì
phụ thuộc vào các nhà lãnh đạo suy nghĩ hương snhuw thế nào.
- Doanh nghiệp không đăng ký thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh khi
không góp đủ vốn Điều lệ như đã đăng ký thì bị phạt từ 10.000.000 đồng đến
67. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên
20.000.000 đồng (theo quy định tại Khoản 3 Điều 28 Nghị định
trở lên không góp đủ vốn đã cam kết sau 90
50/2016/NĐ-CP)
ngày thì công ty phải giảm vốn điều lệ.
- Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu
Nhưng công ty không làm thủ tục giảm vốn
trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài
điều lệ và tiếp tục hoạt động thì trách nhiệm
chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay
của thành viên và công ty ra sao?
đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên (theo Khoản 4 Điều 48 Luật
doanh nghiệp)
Không vì theo khoản 1 điều 177 LDN thì giám đốc công ty hợp danh phải là
thành viên hợp danh và được Hội đồng thành viên bầu nếu Điều lệ công ty
không quy định khác, thành viên hợp danh phải chịu toàn bộ trách nhiệm với
68. Công ty hợp danh được thuê giám đốc tất cả tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Nói cách khác quyền lợi
điều hành doanh nghiệp không? Tại sao? và nghĩa vụ của công ty gắn chặt với từng cá nhân cho nên không được phép
thuê giám đốc để điều hành công ty hợp danh. Tuy nhiên nếu Điều lệ công ty
có quy định khác và được sự đồng ý, chấp thuận của các thành viên hợp danh
thì công ty hợp danh có thể được thuê giám đốc.
Tùy thuộc vào thành viên đó có muốn góp không. Vì nếu việc góp vốn là một
hình thức huy động vốn vào công ty và làm thay đổi vốn điều lệ của công ty
thì theo quy định để đảm bảo quyền lợi của bản thân thành viên thì công ty
phải tổ chức quản lý theo một trong hai loại hình là công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần.
Tham khảo Khoản 2, 3 điều 87 LDN 2014:
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc
chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác.
69. Thành viên Hội đồng thành viên công ty Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ.
TNHH MTV có phải góp vốn vào công ty
hay không? Tại sao? 3. Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của
người khác, công ty phải tổ chức quản lý theo một trong hai loại hình sau
đây:

a) Công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên và công ty phải thông báo thay
đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn
thành việc thay đổi vốn điều lệ;

b) Công ty cổ phần theo quy định tại Điều 196 của Luật này."

70. Khi thành viên góp vốn chuyển nhượng Khi thành viên góp vốn chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành
phần vốn góp của mình cho thành viên hợp viên hợp danh thì phần vốn này có được chuyển nhượng tiếp hay không phụ
danh thì phần vốn này có được chuyển thuộc vào người nhận. Nếu người nhận cũng là thành viên hợp danh thì OK,
nhượng tiếp hay không? Tư cách của người ngược lại người nhận không phải thành viên hợp danh muốn chuyển nhượng
nhận chuyển nhượng tiếp trong công ty hợp thì phải được sự đồng ý của các thành viên hợp danh còn lại theo (khoản 3
danh? điều 175 LDN)
Phần lợi nhuận được chia vào đâu phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư xuất phát
71. Nếu A đồng thời là thành viên hợp danh
từ đâu.
của 2 công ty hợp danh, A nhân danh cá nhân
- Nếu sử dụng nguồn vốn có được từ 2 công ty hợp danh thì phải chia lợi
để thực hiện giao dịch với cá nhân, tổ chức
nhuận cho 2 công ty đó
khác thu lợi nhuận về thì phần lợi nhuận đó
- Nếu sử dụng nguồn vốn là tài sản cá nhân nằm ngoài tài sản của cả 2 công
được chia ra sao?
ty hợp danh thì phần lợi nhuận đó cá nhân sẽ được giữ riêng cho mình
Trong Đại hội cổ đông, ngoài các cổ đồng thì còn có thêm ban Kiểm soát
nội bộ tham dự. Ban kiểm soát tham dự nhằm thực hiện việc giám sát hội
đồng quản trị, ban giám đốc (giám đốc hoặc tổng giám đốc) trong việc quản
72. Đại hội đồng cổ đồng chỉ bao gồm các cổ
lý và điều hành công ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và
đông tham dự hay phải mời các cơ quan ban
mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ
ngành tham gia? Tại sao?
chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính cũng như thẩm định
báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của
công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị.
73. A cam kết góp 10 tỷ vào công ty hợp
danh X. Sau 3 năm hoạt động A vẫn chưa
góp đủ vốn đã cam kết. Các thành viên HD
A là thành viên hợp danh mà không góp đủ số vố cam kết đã vi phạm khoản
khác thấy A làm việc hiệu quả kí các hợp
2 điều 173 LDN "Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã
đồng lớn nên cũng cả nể không nhắc nộp.
cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Sau 5 năm công ty bị phá sản còn nợ khách
cho công ty" nên A phải chịu trách nhiệm về phần vốn chưa góp
hàng 30 tỉ đồng, A có phải chịu trách nhiệm
về phần vốn chưa góp hay các thành viên
phải liên đới chịu?
Trong công ty cổ phần thì bắt buộc phải có cổ phần phổ thông còn cổ phần
ưu đãi thì không bắt buộc phải có. Việc chuyển đổi từ một loại cổ phần này
sang một loại cổ phần khác có thể sẽ dẫn đến việc thay đổi quyền gắn liền với
cổ phần được chuyển đổi. Do đó, có thể lập luận việc chuyển đổi cổ phần đủ
74. Tại sao cổ phần phổ thông không thể
điều kiện được coi là sự thay đổi về loại quyền. Mỗi cổ phần trong vốn điều
chuyển thành cổ phần ưu đãi, nhưng cổ phần
lệ của một Công ty Cổ phần có cùng mệnh giá. Do đó, về mặt logic, chỉ có
ưu đãi có thể tự động chuyển đổi thành cổ
thể chuyển đổi một cổ phần ưu đãi thành một cổ phần phổ thông. Nếu một cổ
phần phổ thông?
phần ưu đãi không được chuyển đổi thành một cổ phần phổ thông thì vốn
điều lệ của Công ty Cổ phần sẽ bị tăng hoặc giảm, điều này không rõ có
được cho phép theo quy định của pháp luật.
Ai giải thích được câu in đậm thì vô ghi thêm nhá

Câu hỏi không chỉ rõ HĐTV được nhắc đến thuộc công ty TNHH 2 thành
viên trở lên hay công ty hợp danh
- Công ty hợp danh: căn cứ vào điều 178 Luật doanh nghiệp 2014
⇒http://thanhlapdoanhnghiep.pro.vn/tu-van-dn-p/51/1990/dieu-178-trieu-tap-
75. Thành viên là tổ chức họp HĐTV như thế hop-hoi-dong-thanh-vien-theo-luat-doanh-nghiep-2014.aspx
nào? Căn cứ vào đâu? - Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: căn cứ điều 58, 59 Luật doanh nghiệp
2014
⇒https://lawkey.vn/hop-hoi-dong-thanh-vien-trong-cong-ty-tnhh-2-thanh-
vien-tro-len/
Xem tài liệu mà dẫn link ai chơi má ưi

76. Cơ quan nào có thể hủy nghị quyết của Tòa án hoặc Trọng tài được phép hủy nghị quyết HĐTV
HĐTV? Tiêu chí để hủy? T kiếm đc tới đây thoi, đoạn còn lại mong mn giúp đỡ

Cần chứ. Vì việc này giúp điều chỉnh quan hệ lợi ích giữa chủ nợ và chủ sở
hữu để duy trì cùng một lúc cả nguồn vốn góp và vốn vay sử dụng cho hoạt
77. Có cần bảo vệ chủ nợ của doanh nghiệp?
động kinh doanh.
Cơ chế nào?
Đọc link này để hiểu rõ chi tiết:
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210269
Theo quy định của Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, Cam kết
WTO của Việt Nam và các hiệp định thương mại tự do song phương
78. Công dân nước ngoài được thành lập
giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, công dân
công ty TNHH ở Việt Nam không?
nước ngoài được thành lập công ty tại Việt Nam trong hầu hết các ngành dịch
vụ và kinh doanh thương mại.
79. Theo Điều 119.2 các cổ đông sáng lập
phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ
tổng số cổ phần phổ thông. Vậy nếu công ty phần phổ thông được quyền chào bán. Nếu công ty có 3 cổ đông sáng lập thì
có 3 cổ đông sáng lập thì 3 người này mua 3 người này mua 20% số cổ phần phổ thông.
20% hay 60% tổng số cổ phần phổ thông?
Hiện nay chưa có hướng dẫn pháp luật cụ thể nào giải thích về vấn đề
này.Tuy nhiên từ những qui định tại điều 134 và điều 140 Luật Doanh
nghiệp có thể đưa ra những lý do cho việc qui định nghĩa vụ trên của thành
viên góp vốn như sau:
+ Thứ nhất, tránh cho người thứ 3 nhầm thành viên góp vốn là thành viên
80. Tại sao thành viên hợp danh trong công hợp danh (nhằm bảo vệ người thứ 3).
ty hợp danh có quyền quản lý công ty nhưng + Thứ hai, để bảo vệ quyền lợi cũng như tài sản của các thành viên hợp danh
thành viên góp vốn lại không có quyền đó? bởi các thành viên hợp danh sẽ phải chịu trách nhiệm với toàn bộ tài sản của
mình đối với những khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, còn thành
viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm đối với khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
bằng số vốn của mình đã góp. Điều này cũng để trách các thành viên góp vốn
tẩu tán tài sản của công ty ảnh hưởng đến các thành viên khác và đặc biệt là
các thành viên hợp danh.
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân vì cá nhân
81. Tại sao một cá nhân chỉ được thành lập
là chủ doanh nghiệp tư nhân phải tự chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài
một doanh nghiệp tư nhân nhưng lại có thể
sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo
thành lập được nhiều công ty trách nhiệm
quyền lợi cho khách hàng và đối tác, kể cả chủ nợ nên mỗi cá nhân chỉ được
hữu hạn?
phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Dẫn luật:
82. Theo Điều 180.5 thành viên hợp danh Trong thời hạn 2 năm, thành viên phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
chấm dứt tư cách thành viên nhưng vẫn có của mình với các khoản nợ trước ngày chấm dứt tư cách thành viên. Với
thể phải chịu trách nhiệm trong thời hạn 2 trường hợp đưa ra là công ty giải thể, để một công ty được phép giải thể thì
năm kể từ khi chấm dứt, nếu giai đoạn này công ty phải thanh toán hết tất cả các số nợ hiện có.
công ty bị giải thể thì giải quyết trách nhiệm Trong trường hợp công ty còn nợ, thì thành viên hợp danh sau khi chấm dứt
của thành viên hợp danh đó thế nào? tư cách phải chịu trách nhiệm với số nợ phát sinh trước ngày chấm dứt bằng
cả tài sản của mình. Trường hợp ngược lại thì coi như đường ai nấy đi =)).
83. Công ty hợp danh kết nạp thêm thành Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
viên hợp danh mới. Tại thời điểm gia nhập tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty,
thì công ty đã có những khoản nợ trước và kể cả những món nợ mà công ty hợp danh đã có từ trước khi thành viên
sau này công ty tiếp tục nợ. Như vậy người hợp danh mới tham gia, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên hợp
mới gia nhập phải chịu trách nhiệm với danh còn lại có thỏa thuận khác như trách nhiệm liên đới của thành viên mới
khoản nợ nào? bắt đầu được tính từ khi người đó trở thành thành viên hợp danh của công ty.
Quyền nổi bật của cổ đông ưu đãi biểu quyết là được quyền biểu quyết về các
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu không tương
ứng với số cổ phần mà cổ đông này có quyền sở hữu như trường hợp cổ đông
phổ thông mà có số phiếu cao hơn. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu
đãi biểu quyết do Điều lệ quy định7 và được thể hiện tại cổ phiếu mà công ty
84. Tính ưu đãi trong cổ phần ưu đãi có làm
cấp cho loại cổ đông này. Với tính chất ưu đãi biểu quyết dành cho một số cổ
mất đi sự bình đẳng trong công ty cổ phần
đông đặc biệt trong việc có quyền chi phối và có thể ảnh hưởng đến hoạt
không?
động của công ty nên cổ đông nắm giữ loại cổ phần này không được chuyển
nhượng cổ phần ưu đãi cho người thứ ba. Điều này không làm mất đi sự
bình đẳng giữa người nắm giữ cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi biểu
quyết vì cổ phần ưu đãi gắn liền với nhân thân của cổ đông nên không thể
chuyển dịch.
Theo Luật Doanh nghiệp 2014 tại Điều 119 khoản 2 quy định: Cổ phần
phổ thông của cổ đông sáng lập
2. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ
85. Tại sao các cổ đông sáng lập trong công
phần phổ thông được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp.
ty cổ phần chỉ phải mua tối thiểu là 20% vốn
điều lệ?
Vì với số vốn điều lệ quá thấp thì các chủ doanh nghiệp không thể nào thể
hiện được tiềm lực tài chính cũng như quy mô của công ty mình cho đối tác
thấy, dẫn đến thiếu sự tin tưởng trong hợp tác kinhh doanh, thậm chí không
tìm được đối tác cho mình. Thêm nữa khi doanh nghiệp cần nguồn vốn hỗ trợ
từ ngân hàng thì với số vốn quá thấp cũng không tạo được “niềm tin” cho
ngân hàng để họ có thể cho chủ doanh nghiệp vay 1 số vốn vượt ngoài khả
năng, vượt ngoài vốn điều lệ của họ.
Còn nếu chủ doanh nghiệp đưa ra số vốn cao vượt ngoài khả năng của
bản thân thì cái lợi trước mắt là tạo được niềm tin cho đối tác, ngân hàng
nhưng cũng không kém phần rủi ro sau này nếu làm ăn thất bại dẫn đến gây
nợ cho khách hàng hoặc nặng hơn là giải thể, phá sản hoặc vay ngân hàng
quá nhiều dẫn đến không có khả năng chi trả. Chủ doanh nghiệp phải chịu
trách nhiệm bằng đúng với số vốn mà mình đã đăng kí.
Quyết định bãi miễn giám đốc/ Tổng giám đốc trong công ty cổ phần có hiệu
lực khi được Đại hội Cổ Đông thông qua.
86. Quyết định bãi miễn giám đốc/ Tổng
Trả lời câu hỏi tại sao:
giám đốc trong công ty cổ phần có hiệu lực
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 29 Nghị định 88/2006/NĐ-CP thì việc thay
khi nào? Tại sao?
đổi người đại diện theo pháp luật phải được ĐHĐCĐ thông qua nên việc
thay đổi TGĐ cũng phải được ĐHĐCĐ thông qua.
87. Trong trường hợp công ty TNHH vay
vốn là tài sản riêng của Giám đốc thì có phải Hiểu gì chết niền nuôn
họp HĐTV không? Ai là người ký hợp đồng không hiểu rõ câu hỏi :"))
vay?

Khoản 16 Điều 25 Thông tư 15/2014/TT-BCA


88. Trong công ty TNHH A góp vốn bằng
Yêu cầu rút lại căn nhà phải được B chấp nhận, nếu không thì A không thể
ngôi nhà 15 tỉ, B góp vốn bằng tiền mặt 20 tỉ.
thực hiện được.
Sau 2 năm hoạt động, A muốn rút vốn là
Bởi vì quyền sở hữu tài sản đã chuyển từ A sang DN kể từ thời điểm hoàn
ngôi nhà ra khỏi công ty được không? Tại
thành nghĩa vụ góp vốn. Do vậy, quyền định đoạt ngôi nhà thuộc về Doanh
sao?
nghiệp

89. Điều 117.1 trong công ty cổ phần, cổ


đông ưu đãi cổ tức được chia phần cổ tức cố
định không phụ thuộc vào kết quả kinh Việc trả cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty
doanh của công ty. Vậy nếu công ty làm ăn nên dù công ty có kinh doanh thua lỗ thì vẫn phải trả chỗ cổ tức cố định
thua lỗ thì phần chia cổ tức đó sẽ được lấy từ như đã thỏa thuận, số tiền này có thể lấy từ nguồn vốn của công ty.
đâu?

90. Điều 126.5 quy định cổ đông có quyền


dùng cổ phần để trả nợ. Vậy khi hai bên làm Không. Người nhận cổ phần trong các trường hợp này chỉ trở thành cổ đông
thủ tục chuyển nhượng xong thì cổ đông công ty từ thời điểm các thông tin của họ quy định tại khoản 2 Điều 121 của
nhận chuyển nhượng có đương nhiên trở Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.
thành cổ đông của công ty không?
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 28 Nghị định 50/2016/NĐ-CP thì: "3. Phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký
91. Điều 131.2 quy định công ty phải làm thủ thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh khi không góp đủ vốn Điều lệ như
tục điều chỉnh giảm vốn điều lệ tương ứng đã đăng ký."
với tổng mệnh giá cổ phần được công ty mua Link : https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/doanh-
lại trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn tất nghiep/khong-lam-thu-tuc-giam-von-dieu-le-khi-thanh-vien-gop-khong-du-
việc thanh toán. Nếu công ty không điều von-299666
chỉnh thì có sao không? t nghĩ này k phải á Thư, này là k đky thay đổi khi k góp đủ vốn điều lệ
còn câu hỏi là k điều chỉnh giảm vốn điều lệ vs mệnh giá cổ phần cty
mua lại mờ đâu có biết đâu, t tìm câu này ko ra, hình như Anh Khoa nó
92. Điều 114.1g, Cổ đông phổ thông có Điều e chứ ko phải g nha cô !!!
quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao Điều 29. Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh
“1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau đây:
a) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại
các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;
b) Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép
của chủ sở hữu bí mật kinh doanh;
c) Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có
nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật
kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;
d) Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi
chụp Điều lệ công ty, biên bản họp Đại hội
người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh,
đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội
làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo
đồng cổ đông. Giả sử cổ đông này bán thông
mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích
tin ra cho các đối thủ cạnh tranh khác để vụ
kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản
lợi thì có bị coi là vi phạm pháp luật không?
phẩm.
2. Ngoài việc bị phạt theo Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn
có thể bị tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành
vi vi phạm bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực
hiện hành vi vi phạm”.
Như vậy, việc công ty đối thủ sử dụng bí mật của công ty bạn là hành vi trái
pháp luật. Khi rơi vào trường hợp này thì bạn có thể thực hiện các biên pháp
pháp lý để bảo vệ công ty bạn trong trường hợp công ty đối thủ sử dụng bất
hợp pháp bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ của
công ty bạn.
93. Điều 119.3, Vì sao trong 3 năm đầu kể từ
Có thể thấy cổ đông sáng lập không có quyền chuyển nhượng cổ phần tự do
ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận
như cổ đông bình thường mà phải chịu sự ràng buộc theo quy định của pháp
đăng ký doanh nghiệp, Vì sao trong 3 năm
luật trong thời gian 03 năm. Sở dĩ có quy định này vì các nhà làm luật muốn
đầu kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng
đảm bảo được cổ đông sáng lập phải có trách nhiệm đối với doanh nghiệp
nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ
của mình, giảm thiểu tối đa tình trạng doanh nghiệp mọc lên không bao lâu
thông của cổ đông sáng lập bị hạn chế
sụp đổ làm ảnh hưởng đến nền kinh tế chung.
chuyển nhượng?
Có.
Điều 13. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp
2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh
94. Cá nhân được thừa kế, tặng cho, hoặc trả
nghiệp tại Việt Nam:
nợ bằng cổ phần nhưng chưa đủ tuổi và năng
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị
lực pháp lý tự định đoạt tài sản của mình có
mất năng lực hành vi dân sự;
thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần
Căn cứ theo các quy định trên, người chưa thành niên có thể nhận thừa kế để
hay không?
trở thành cổ đông của Công ty cổ phần với điều kiện không được quyền quản
lý doanh nghiệp. Công ty có nghĩa vụ phải công nhận quyền nhận thừa kế
này.
Theo Điều 36 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, trong trường hợp vợ chồng
có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người
95. Làm thế nào để xác định tài sản của chủ này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó.
doanh nghiệp tư nhân trong khi chủ doanh Thỏa thuận này phải được lập thành văn bản. Tuy nhiên, trong trường hợp
nghiệp thường là người đang có vợ/chồng? nếu vợ, chồng không có thỏa thuận thì sẽ giải quyết ra sao hoặc giả định rằng
có thỏa thuân, thì trình tự, thủ tục công bố thỏa thuận vẫn chưa được quy
định.
96. Trong công ty hợp danh, nếu thành viên Đối với thành viên hợp danh mới thì người ấy chịu trách nhiệm vô hạn và
góp vốn được kết nạp sau thì có chịu trách liên đới với các khoản nợ từ trước nếu người đó chịu thỏa thuận theo hợp
nhiệm về các khoản nợ trước đó của công ty đồng. Còn nếu không đồng ý thì họ chỉ chịu trách nhiệm ngay lúc người đó
hợp danh hay không? gia nhập.
97. Trong công ty TNHH 2 thành viên trở
lên, nếu HĐTV thông qua nghị quyết và thực CHÚNG TÔI ĐÃ CỐ GẮNG HẾT SỨC :(
hiện bị vi phạm pháp luật, những người me too :)
không tham dự họp và không biểu quyết câu hỏi như đb
thông qua có bị xử lý không?
98. Điều 4.23 chỉ quy định thành viên công CÒN CẤP CỨU ĐƯỢC HÔNG BÂY
ty trong công ty TNHH và hợp danh, có phải đọc câu hỏi xong đau đầu vl bây :) THẤY MÀ TỨC :v
đã bỏ sót công ty cổ phần mặc dù khi sở hữu má mệt á
cổ phần thì cổ đông cũng chỉ sở hữu một đọc xong câu hỏi éo mún làm á ( THÔI DẸP MẸ ĐI, T CŨNG MỆT R)
phần vốn trong công ty cổ phần? Thương thương Thư quá ( Ai dọ, có thương tui thì giúp tui đi he)
Khoản 1 điều 144 quy định: "Nghị quyết về nội dung sau đây được thông qua
nếu được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả
cổ đông dự họp tán thành..."
Như vậy 65% ở đây là tính trên số phiếu biểu quyết của cổ đông có mặt trong
cuộc họp. Theo quy định tại diều 141 Luật doanh nghiệp thì cuộc họp
99. Tại sao trường hợp thông qua nghị quyết
ĐHĐCĐ được tổ chức khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số
dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản của
phiếu biểu quyết. Nếu cuộc họp được tổ chức với tỷ lệ tối thiểu này thì tỷ lệ
công ty cổ phần chỉ còn lại 51% trong khi
65% của 51% tổng số phiếu. Do tỷ lệ cổ đông tham gia cuộc họp khó có thể
công ty TNHH là 65%? Điều 144.4 và Điều
đảm bảo đủ 100% tổng số phiếu biểu quyết nên tỷ lệ thông qua tại cuộc họp
60.5?
được quy định cao hơn tỷ lệ thông qua khi xin ý kiến bằng văn bản cũng
không có gì là bất hợp lý.
Khoản 4 điều 144 quy định tỷ lệ thông qua nghị quyết là 51% tổng số phiếu
biểu quyết là vì khi lấy ý kiến bằng văn bản thì phải lấy ý kiến trên cơ sở
100% số phiếu biểu quyết, do vậy, tỷ lệ 51% là phù hợp.
173: Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp
4. Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thành viên được cấp giấy chứng
nhận phần vốn góp. Giấy chứng nhận phần vốn góp phải có các nội dung chủ
100. Em có bình luận gì về nội dung trong yếu sau đây:
Điều 173.4.c Luật Doanh nghiệp năm 2014? c) Tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành
viên; loại thành viên;

101. Nếu không có thỏa thuận hoặc Điều lệ


công ty không có quy định về hạn chế thành
viên hợp danh thì khi người đó thực hiện
giao dịch dân sự với bên thứ 3 ai sẽ là người
chịu trách nhiệm? cá nhân thành viên đó hay
công ty?
102. Khi một cổ đông là cá nhân chết và
Trường hợp cổ phần của cổ đông là cá nhân chết mà không có người thừa kế,
không có người thừa kế thì cổ phần của
thì số cổ phần đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
người đó được giải quyết như thế nào?
Thành viên có tư cách là cổ đông công ty .Cụ thể như sau:Trong thời hạn từ
ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến ngày cuối
cùng phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua (90 ngày hoặc theo thỏa
103. Khi chưa đóng đủ vốn vào công ty cổ thuận) số phiếu biểu quyết của các cổ đông được tính theo số cổ phần phổ
phần mà có tranh chấp xảy ra thì người đó có thông đã được đăng ký mua, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định
khởi kiện với tư cách là cổ đông hay không? khác.Sau ngày này,Cổ đông chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký
mua sẽ có quyền biểu quyết, nhận lợi tức và các quyền khác tương ứng với số
cổ phần đã thanh toán; không được chuyển nhượng quyền mua số cổ phần
chưa thanh toán cho người khác;
104. Trong công ty cổ phần, biên bản họp Chủ tọa và thư ký cuộc họp phải liên đới chịu trách nhiệm về tính trung thực,
Đại hội đồng cổ đông phải có chữ ký của thư chính xác của nội dung biên bản.
ký và chủ tọa. Nhưng nếu biên bản có sai sót
thì hai người này phải chịu trách nhiệm như
thế nào?
- Điều 18.2đ:Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lí
danh nghiệp tại Việt Nam: Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư
105. Quy định trong Điều 18.2đ và Điều
cách pháp nhân.
110.1b có mâu thuẫn với nhau không? Tại
-Điều 110.1b:Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: Cổ đông có thể là
sao?
tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng
tối đa;
Anh xem nó có mâu thuẫn với nhau không chứ em không biết...hihi:v

Thành viên độc lập hội đồng quản trị có thể là cổ đông công ty sơ hữu nhỏ
106. Thành viên độc lập hội đồng quản trị có
hơn 1% cổ phần trực hoặc gián tiếp ; là người có năng lực nhưng không liên
thể là cổ đông trong công ty cổ phần không?
đới tới công ty

Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,
107. Cổ đông có quyền chuyển nhượng cổ
trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật
phần của mình cho người khác. Vậy có thể
này…Trong 2 quy định đó thì không có quy định không được phép chuyển
chuyển nhượng cho người không phải là
nhượng cho người không phải công dân VN -> Cổ đông có thể chuyển
công dân Việt Nam được hay không?
nhượng cổ phần cho người không phải công dân VN
Theo quy định tại Điều 60.3 Luật doanh nghiệp 2014: Trường hợp điều lệ
công ty không có quy định khác , nghị quyết của Hội đồng thành viên được
thông qua tại cuộc họp trong các trường hợp sau đây:
a) Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự
108. Trong công ty TNHH hai thành viên,
họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại khoản b điều này;
khi chủ tịch HĐTV triệu tập cuộc họp nhưng
b) Được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên dự
thành viên A không thể tham dự vì bận đi
họp tán thành đối với quy định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
công tác. Tại cuộc họp HĐTV đã thông qua
tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty
nghị quyết bất lợi cho A. Vậy với lý do chính
hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; sửa
đáng đã nêu, A có thể yểu cầu Tòa án hoặc
đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty.
Trọng tài hủy nghị quyết trên không?
Như vậy, trong trường hợp này nghị quyết đã được thông qua bởi Hội đồng
thành viên nên A không thể yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài hủy nghị quyết
trên được.
I think so. Anh xem lại nha
109. Trong công ty TNHH khi số lượng
thành viên chỉ còn 1 thành viên trong thời Nếu Số lượng thành viên trong công ty hợp danh còn 1 thành viên không nên
gian liên tục 6 tháng thì phải chuyển đổi sang quy định chuyển đổi sang công ty TNHH 1TV Vì:Công ty hợp danh phải
công ty TNHH MTV. Quy định này có nên chịu trách nhiệm vô hạn liên đới còn công ty TNHH 1TV chỉ chịu trách
áp dụng cho công ty hợp danh không? Tại nhiệm hữu hạn
sao?

110. Một công ty nước ngoài vào Việt Nam Theo quy định tại Khoản 2 Điều 24 Luật đầu tư thì nhà đầu tư nước ngoài có
mua cổ phần của công ty cổ phần trong nước thể đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh
có được không? Luật nào điều chỉnh? nghiệp đã thành lập tại Việt Nam.

111. Tại sao công ty cổ phần do Nhà nước


nắm giữ trên 50% tổng số phiếu biểu quyết
thì chủ tịch Hội đồng quản trị không được Vì cái luật nó bắt vậy chứ vì sao là sao má???????
kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc? Điều
152.2
112. Giám đốc được HĐTV thuê nhưng làm
Trường hợp điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công ty thì
thiệt hại cho công ty nhiều tỉ đồng. Vậy
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải
Giám đốc có phải chịu trách nhiệm cùng
bồi thường thiệt hại cho công ty.
HĐTV không?

Có. Vì theo quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh thì trường hợp thành
113. Nếu thành viên hợp danh chết, tài sản để
viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị
lại cho người thừa kế không đủ để thanh toán
tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên
nợ. Người thừa kế có phải trả nợ tiếp cho
đó. Người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng
thành viên hợp danh không?
thành viên chấp thuận

114. Các thành viên công ty TNHH cam kết


góp vốn để thành lập công ty. Nhưng thực tế
các thành viên đã không góp đủ vốn như đã
cam kết, tuy nhiên vốn điều lệ vẫn không
được điều chỉnh. Vậy khi chia lợi nhuận thì
chia trên vốn thực góp hay vốn cam kết góp?

115. Điều 180.1 nếu thành viên hợp danh A


bị tai nạn giao thông dẫn đến tổn thương não,
A không còn là thành viên hợp danh. Vì theo điều 180 luật doanh nghiệp, nếu
gia đình yêu cầu tòa án tuyên A là người gặp
Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
lực hành vi dân sự thì sẽ chấm dứt tư cách thành viên hợp danh
Vậy lúc này A còn là thành viên hợp danh
không? Giải quyết ra sao?

KHÔNG...........Chắc nữa :((((( (search mạng k thấy nói mà bả kêu cho ví
dụ nên hơi rén)
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Là loại giấy tờ văn bản điện tử do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh
nghiệp. Khi doanh nghiệp nộp hồ sơ mở công ty tại cơ quan đăng ký kinh
doanh ( sở kế hoạch và đầu tư tỉnh thành phố trực thuộc ). Nội dung có ghi
đầy đủ các thông tin cơ bản của 1 doanh nghiệp như tên, địa chỉ, ngành nghề,
116. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
vốn điều lệ,...vvv.
có được coi là Giấy phép kinh doanh không?
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là tổng hợp của giấy chứng nhận
Cho ví dụ?
đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế.
Giấy phép kinh doanh
Đây là giấy tờ chấp thuận của cơ quan nhà nước cho phép doanh nghiệp kinh
doanh ngành nghề có điều kiện.
Giấy phép kinh doanh hay còn gọi là giấy phép con. Giấy phép con sẽ được
cấp sau khi doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và chỉ
được cấp khi doanh nghiệp làm hồ sơ xin xác nhận giấy phép kinh doanh.
Pháp luật không quy định cụ thể đối tượng được phép thành lập doanh
nghiệp tư nhân là những ai? Đồng thời cũng không cấm người nước
ngoài thành lập doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy, người nước ngoài có thể
được phép thành lập doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam khi đáp ứng đủ
các điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam.
117. Người nước ngoài có được thành lập
doanh nghiệp tư nhân không?
Theo quy định pháp luật hiện hành, người nước ngoài muốn thành lập
doanh nghiệp tư nhân cần đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

-Kinh doanh ngành nghề không bị pháp luật Việt Nam cấm.
-Cá nhân là người nước ngoài không thuộc trường hợp không bị cấm
thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam. (Quy định tại khoản 2 điều 18 luật
doanh nghiệp 2014).

Tuy nhiên trên thực tế, không tồn tại trường hợp doanh nghiệp tư nhân do
người nước ngoài thành lập. Bởi khi người nước ngoài trở thành nhà đầu
tư tại Việt Nam thành lập tổ chức kinh tế (cụ thể là thành lập doanh
nghiệp tư nhân) thì họ sẽ phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục xin cấp
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Mà hiện tại, luật đầu tư chưa thừa nhận tư cách pháp lý của doanh nghiệp
tư nhân. Do đó, người nước ngoài không thể xin cấp giấy chứng nhận
đăng ký đầu tư để tiến hành thành lập doanh nghiệp tư nhân được.
Được. Vì theo như Quy chế pháp lý của thành viên góp vốn thì thành viên
118. Công ty TNHH MTV góp vốn vào công góp vốn có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng không giới hạn và tư cách
ty hợp danh có thể trở thành thành viên góp thành viên góp vốn có thể được xác lập trong trường hợp tham gia góp vốn
vốn của công ty này được không? ngay từ thời điểm thành lập công ty hoặc góp vốn khi công ty tăng thêm vốn
điều lệ.
Nên. Ban kiểm soát của một công ty có vai trò như cơ quan tư pháp trong bộ
máy hoạt động của nhà nước. Ban kiểm soát được thành lập với mục đích
119. Có nên quy định công ty phải thành lập
thực hiện các công việc nhằm kiểm tra, giám sát các hoạt động quản lý và
Ban kiểm soát khi có số lượng nhân viên lớn
điều hành của công ty. Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà pháp luật quy
hơn một con số nhất định (Đức lớn hơn 500
định bắt buộc phải có Ban kiểm soát hay không. Đối với công ty TNHH 2
nhân viên) không?
thành viên thì Căn cứ khoản 55 Luật doanh nghiệp 2014 quy định công ty
TNHH khi có từ 11 thành viên trở lên phải lập ban kiểm soát.
120. Tại sao chủ doanh nghiệp tư nhân có
quyền cho thuê doanh nghiệp, trong khi công đuma nữa =))))) thì cái luật nó quy định vậy mà cứ hỏi tại sao quài đcm
ty TNHH MTV không có quyền này?

-Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, người đại diện
theo pháp luật của công ty phải gửi đến các thành viên của hội đồng thành
viên, đồng thời niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của công ty dự thảo
hợp đồng hoặc thông báo nội dung chủ yếu của giao dịch định tiến hành.
Trường hợp điều lệ không quy định thì hội đồng thành viên phải quyết định
121. Cơ chế kiểm soát giao dịch có nguy cơ
việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao dịch trong thời hạn mười lăm ngày kể từ
tư lợi trong công ty TNHH MTV do một tổ
ngày niêm yết.
chức làm chủ sở hữu khác gì cơ chế kiểm
-Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức: hợp đồng, giao dịch
soát của công ty TNHH hai thành viên trở
giữa công ty với chủ sở hữu công ty; người quản lí chủ sở hữu công ty, người
lên? Điều 67 và 86.
có thẩm quyền bổ nhiệm những người quản lí đó; người đại diện theo uỷ
quyền, giám đốc/tổng giám đốc và kiểm soát viên; người có liên quan của
những người đó phải được hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty, giám
đốc/tổng giám đốc và kiểm soát viên xem xét quyết định theo nguyên tắc đa
sổ, mỗi người có một phiếu biểu quyết.

Việc quy định các thành viên hợp danh có 1 phiếu biểu quyết như nhau
không phụ thuộc vào vốn góp công bằng. Bởi vì, trong trường hợp biểu quyết
123. Việc quy định các thành viên hợp danh các vấn đề của công ty mà dựa vào phần vốn góp của thành viên hợp danh thì
có 1 phiếu biểu quyết như nhau không phụ sẽ không công bằng đối với thành viên còn lại, vì họ cũng góp vốn vào công
thuộc vào vốn góp có công bằng không? ty mà lại không được thực hiện biểu quyết, và trong trường hợp mỗi thành
viên hợp danh có 1 phiếu biểu quyết như vậy sẽ giúp cho vấn đề của công ty
có cách giải quyết tốt nhất.
căn cứ vào Điểm h, Khoản 1, Điều 176, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định
một trong những quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh: “Trường hợp
124. Nếu thành viên hợp danh chết, người
thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần
thừa kế tài sản thành viên hợp danh được
giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của
hưởng phần tài sản trong công ty hợp danh
thành viên đó. Người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được
và trở thành thành viên hợp danh nếu được
Hội đồng thành viên chấp thuận”. như vậy, nếu không được HĐTV chấp
HĐTV chấp nhận. Nếu không thì phần tài
nhận trở thành thành viên hợp danh thì người thừa kế của thành viên được
sản đó giải quyết như thế nào?
hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách
nhiệm của thành viên đó.
Dựa vào điểm a) khoản 3 Điều 180 LDN 2014 thì thành viên hợp danh bị
khai trừ khỏi công ty trong trường hợp sau đây:
125. Làm sao để chứng minh một thành viên a) Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết sau khi
hợp danh không có khả năng góp vốn để khai công ty đã có yêu cầu lần thứ hai;như vậy, trong TH thành viên hợp danh
trừ khỏi công ty? không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết sau khi công
ty đã có yêu cầu thứ hai, đã chứng minh thành viên đó không có khả năng
góp vốn để khai trừ khỏi công ty.
126. Nếu một cổ đông sở hữu nhiều loại cổ
phần một lúc thì tư cách cổ đông được xác Đại hội đồng cổ đông
định như thế nào?

127. Người mua cổ phần phổ thông của cổ


Có. Bởi vì luật không quy định trường hợp người mua CPPT của CĐSL được
đông sáng lập được bán đấu giá để thi hành
bán đấu giá để thi hành án không thể trở thành CĐSL theo Điều 126. Chuyển
án có thể trở thành cổ đông sáng lập được
nhượng cổ phần LDN 2014.
không?
Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 163/2018/NĐ-CP quy định về về phát hành
trái phiếu doanh nghiệp thì đối tượng áp dụng đối với Nghị định này có nêu
rõ:
“Doanh nghiệp phát hành trái phiếu là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam.”. Công ty
128. Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên
TNHH từ hai thành viên trở lên có thể huy động vốn bằng cách phát hành trái
có thể huy động vốn bằng cách phát hành trái
phiếu mặc dù công ty TNHH hai thành viên trở lên không được phát hành cổ
phiếu không? Tại sao?
phiếu nhưng để linh hoạt hơn trong việc huy động vốn, công ty TNHH vẫn
được quyền phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Trong đó trái phiếu được hiểu
là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở
hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong
một thời gian xác định và với một lợi tức quy định
Theo quy định tại k1 Điều 78 "1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một
129. Trong công ty TNHH MTV trường hợp trong hai mô hình sau đây:
thành viên là tổ chức thì HĐTV có phải là cơ a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
quan quyết định cao nhất không? Vì sao? b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Như vậy, nếu tổ chức quản lý và hoạt động theo mô hình HĐTV thì HĐTV là
cơ quan quyết định cao nhất.
130. Làm thế nào để ràng buộc giữa những Để ràng buộc giữa những người tham gia thành lập doanh nghiệp, cần có một
người tham gia thành lập doanh nghiệp, có hợp đồng trước khi thành lập doanh nghiệp. Hợp đồng trước ĐKDN được
cần một hợp đồng trước khi thành lập doanh quy định tại Điều 19 LDN 2014 nhằm mục đích “phục vụ cho việc thành lập
nghiệp không? và hoạt động của doanh nghiệp".
Theo k5 Điều 180 LDN 2014 quy định: "5. Trong thời hạn 02 năm, kể từ
ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại điểm a và điểm
c khoản 1 Điều này thì người đó vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn
131. Tại sao thành viên hợp danh vẫn có thể
bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước ngày
phải chịu trách nhiệm trong vòng 2 năm kể
chấm dứt tư cách thành viên.". Quy định như vậy là để đảm bảo nghĩa vụ của
từ khi chấm dứt tư cách thành viên?
thành viên đó trước ngày chấm dứt hợp đồng, đó chính là liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản đối với các khoản nợ, để tất cả các thành viên đều
công bằng trong việc chịu trách nhiệm đối với công gty.
132. Một công ty cổ phần có tỉ lệ vốn nhà Căn cứ Khoản 8 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về Doanh nghiệp
nước là 80% tổng số cổ phần, công ty này nhà nước như sau:
phải doanh nghiệp nhà nước không? Sau 5 “8. Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn
năm hoạt động công ty cổ phần này thành lập điều lệ.”. Như vậy, CTCP có tỉ lệ vốn NN là 80% tổng số cổ phần, công ty
một công ty TNHH MTV con trực thuộc, ai này không phải là DNNN. Người có quyền thành lập công ty con là Chủ sở
là người có quyền thành lập công ty con này? hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
133. Thành viên hợp danh đã góp vốn vào
công ty nhưng chưa được cấp giấy chứng Có. Vì khi tv hợp danh đã góp vốn thì chắc chắn họ sẽ được cấp giấy chứng
nhận phần vốn góp. Vậy thành viên này có nhận phần vốn góp. Công ty Hợp Danh là công ty đối nhân nên để trở thành
quyền biểu quyết trong cuộc họp HĐTV tv hợp danh thì người này đã được HĐTV chấp nhận.
không?
134. Về cơ cấu tổ chức, công ty hợp danh
Vì ở công ty TNHH tử hai tv thì ban kiểm soát là do HĐTV bầu ra để kiểm
khá giống với công ty TNHH từ hai thành
soát hđ GĐốc, Tổng GĐốc. Còn ở Cty hợp danh thì chủ tịch HĐTV đồng
viên trở lên đều có HĐTV, vậy tại sao công
thời kiêm GĐ hoặc TGĐ nên ko cần ban kiểm soát mà mỗi tv hợp danh đều
ty TNHH 2 thành viên có Ban kiểm soát còn
là người quản lý công ty
công ty hợp danh thì không?

135. Quy định về quyền của thành viên góp


Coó vì quyền của họ bị hạn chế thì họ cũng sẽ được hạn chế trong trách
vốn trong công ty hợp danh tại Điều 182 có
nhiệm, cho nên khả năng rủi ro từ hoạt động của công tythì tv góp vốn cũng
đủ để họ tự bảo vệ quyền lợi của mình trong
sẽ gánh chịu ít hơn so với tv hợp danh.
công ty?
136. Luật Doanh nghiệp có quy định về
chấm dứt tư cách thành viên hợp danh nhưng ko, luật doanh nghiệp có quy định về chấm dứt tư cách thành viên hợp danh
lại không có quy định về chấm dứt thành lẫn tv góp vốn
viên góp vốn?
137. Thành viên góp vốn công ty hợp danh Ko thể vì họ chỉ có thể định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừ
có được rút vốn khỏi công ty hợp danh kế, tặng cho, cầm cố và các hình thức khác theo quy định của Pháp luật và
không? điều lệ công ty
Có thể vì khi là tv của công ty TNHH từ hai tv trở lên hay là chủ công ty
138. Thành viên hợp danh có được đồng thời
MTV thì chỉ phải chịu trách nhiệm với số vốn góp vào. Nên sẽ không bị ảnh
là thành viên của công ty TNHH từ hai thành
hưởng đến trách nhiệm vô hạn của tv hợp danh (Câu này tui tự nghĩ ra là sẽ
viên trở lên không? Có được làm chủ công ty
như vậy nha vì ko tìm ra quy định nào cụ thể nói về vđ này. Ai biết thì giúp
TNHH MTV không? Tại sao?
nha)
139. Công ty hợp danh XY có hai thành viên.
Có nếu như X nhân danh công ty, thực hiện việc mượn nợ này vì tv hợp danh
X ký hơp đồng vay tiền của bà A. Khi đến
phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty. Ko
hạn Y có nghĩa vụ phải trả lại tiền cho bà A
nếu như X mang danh cá nhân thì phải lấy tài sản bản thân ra trả
không?

140. Nếu các thành viên của công ty TNHH Người chịu trách nhiệm sẽ là các thành viên sáng lập cùng liên đới. Họ sẽ
từ hai thành viên trở lên định giá tài sản góp chịu trách nhiệm góp thêm bằng số chênh lệch giữa gt đc định giá và gt thực
vốn cao hơn giá trị thực tế thì ai chịu? xử lý tế của ts góp vốn tại tđ kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm
sao? đối với thiệt hại do cố ý định giá ts góp vốn cao hơn gt thực tế.
141. Ông A là cổ đông chết để lại tài sản cho
Ko. Vì theo quy định Luật Doanh Nghiệp 2014 cổ đông là cá nhân đã chết thì
con gái T. Vậy Đại hội đồng cổ đông có
người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của cổ đông đó đều có thể trở
quyền từ chối T trở thành cổ đông của công
thành cổ đông của cty.
ty được không? Tại sao?

142. Nếu quá 6 tháng kể từ ngày ra quyết


Thì Doanh nghiệp này vẫn phải có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ vì
định giải thể doanh nghiệp mà doanh nghiệp
chỉ khi đã thanh toán hết các khoản nợ thì người đại diện theo pháp luật của
vẫn không thể thu hồi và thanh toán nợ cho
doanh nghiệp mới đc gửi đề nghị giải thể cho cơ quan đk kinh doanh.
các chủ nợ thì doanh nghiệp phải làm sao?
143. Một cá nhân có thể cùng lúc đại diện
cho nhiều doanh nghiệp được không? Tại trùng với câu 2 ở trên
sao?
Do DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và phải chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình, tức có trách nhiệm vô hạn theo khoản 1 điều
183. Nên nếu cho phép DNTN chuyển sang công ty TNHH MTV thì lúc này
144. Tại sao công ty TNHH MTV có thể
họ chỉ chịu trách nhiệm có hạn đối bằng tài sản của công ty,còn tài sản riêng
chuyển sang doanh nghiệp tư nhân mà không
của họ vẫn được bảo đảm. Do đó sẽ không bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ.
có quy định ngược lại?
Còn công ty TNHH MTV đang là loại hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu chỉ
chịu trách nhiệm có hạn, khi chuyển sang DNTN thì sẽ chịu trách nhiệm vô
hạn bằng toàn bộ tài sản của mình, điều này vẫn đảm bảo khả năng trả nợ.
145. Cổ đông ưu đãi biểu quyết có đượ
chuyển nhượng cổ phần của mình cho người Không. Cổ phần đã được chuyển nhượng sau đó là cổ phần phổ thông,sau khi
khác không? Cổ phần đã được chuyển kết thúc 3 năm thời hạn của cổ phần ưu đãi biểu quyết
nhượng sau đó là loại cổ phần gì?
146. Ông B là Tổng giám đốc công ty TNHH
X, ông ký hợp đồng mua bán với bà Y. Bà Y
không có mối quan hệ gì với thành viên của
công ty X, và hợp đồng này cũng không vượt
quá thẩm quyền của Tổng giám đốc theo có hiệu lực chứ
Điều lệ công ty. Tuy nhiên ông A là Chủ tịch
Hội đồng thành viên và cũng là người đại
diện theo pháp luật của công ty phản đối.
Vậy hợp đồng đã ký có hiệu lực không?
147. A góp vốn bằng việc sử dụng nhà của A
trong thời hạn 2 năm với tổng số vốn là 240

triệu, tức tiền thuê là 10 triệu/tháng. Hỏi hình
Cục súc v ei chơi lại bạn
thức góp vốn của A có hợp pháp không? Tại
sao?

dài quá, mình xin đưa tạm cái link nè:


https://danluat.thuvienphapluat.vn/khac-biet-giua-chuyen-nhuong-co-
phan-va-mua-lai-co-phan-169616.aspx
148. Cổ phần đã bán và cổ phần được quyền
mời bà con cô bác click vào link để biết thêm thông tin chi tiết, xin trân trọng
bán có gì khác nhau?
cảm ơn :)))
ủa rồi xem tài liệu mà click link kiểu gì =))
ủa t đọc mà t tức á :) bấm link kiểu gì bạn eii =)))))))
Đối với cổ đông ưu đãi biểu quyết
Ngoài những quyền và nghĩa vụ của một cổ đông phổ thông; quyền nổi bật
của cổ đông ưu đãi biểu quyết là được quyền biểu quyết về các vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu không tương
ứng với số cổ phần mà cổ đông này có quyền sở hữu như trường hợp cổ
đông phổ thông mà có số phiếu cao hơn. Số phiếu biểu quyết của một cổ
phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ quy định7 và được thể hiện tại cổ phiếu mà
công ty cấp cho loại cổ đông này. Với tính chất ưu đãi biểu quyết dành cho
một số cổ đông đặc biệt trong việc có quyền chi phối và có thể ảnh hưởng
đến hoạt động của công ty nên cổ đông nắm giữ loại cổ phần này không
được chuyển nhượng cổ phần ưu đãi cho người thứ ba. Điều này không làm
149. Tại sao luật lại quy định cổ đông ưu đãi mất đi sự bình đẳng giữa người nắm giữ cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi
biểu quyết thì không có quyền chuyển biểu quyết vì cổ phần ưu đãi gắn liền với nhân thân của cổ đông nên không
nhượng? Trong trường hợp vì lý do sức thể chuyển dịch.
khỏe, tinh thần họ không thể điều chỉnh được Nếu quyền biểu quyết của cổ đông phổ thông là quyền quan trọng để cổ đông
hành vi thì làm thế nào? phổ thông thực hiện quyền làm chủ của mình thì việc ưu đãi về quyền biểu
quyết lại là cơ hội dành cho các cổ đông nâng cao quyền chi phối của mình
trong công ty khi số cổ phần của họ chưa đủ để chi phối công ty. Không phải
ai cũng có quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết bởi vì nếu ai cũng có
quyền nắm cổ phần ưu đãi biểu quyết thì sẽ có trường hợp tỷ lệ biểu quyết
của họ áp đảo các cổ đông khác ngay cả khi họ nắm trong tay một lượng cổ
phần chưa đủ để chi phối công ty và thật sự nguy hiểm nếu các quyết định đó
không đem lại kết quả khả quan cho công ty9. Vì vậy Luật doanh nghiệp quy
định chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập mới được
quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết như chúng ta vừa đề cập. Trong
trường hợp này người ta nói quyền biểu quyết và số vốn góp không đi đôi với
nhau và quyền biểu quyết không liên quan đến vốn góp

Chuyên trách chính là chuyên chỉ làm và chỉ chịu trách nhiệm một việc nào
150. Điều 163 quy định Trưởng Ban kiểm đó. Có nghĩa là trong công ty cổ phần, trưởng ban kiểm soát phải là kế toán
soát phải làm việc chuyên trách tại công ty. viên hoặc kiểm toán viên, sau đó được bầu làm trưởng ban kiểm soát thì
Vậy làm việc chuyên trách ở đây là làm gì? không kiêm nhiệm nhiệm vụ nào khác, trừ trường hợp điều lệ công ty quy
định tiêu chuẩn khác cao hơn

Nhìn chung quy định tại điều 153.8 và 153.10 không mâu thuẫn, loại trừ
nhau. Vì mục đích của 2 khoản là hoàn toàn khác nhau. Khoản 8 là quy định
151. Điều 153.8 và Điều 153.10 có mâu về điều kiện họp HĐQT, khoản 10 là nghĩa vụ của thành viên HĐQT là phải
thuẫn, loại trừ nhau nhau không? tham gia đầy đủ các cuộc họp. Thế nhưng những trường hợp bất khả kháng
như bệnh tật, đi công tác xa,.. thì vẫn có quyền vắng họp nên mới có quy định
tại khoản 8 về việc không đủ thành viên dự họp

152. Một cổ đông có thể sở hữu nhiều loại cổ



phần khác nhau không?
Theo như quy định tại điểm a khoản 1 điều 172 LDN 2014 thì công ty hợp
danh phải có 2 thành viên hợp danh trở lên. Do đó khi A chết thì công ty này
muốn tiếp tục tồn tại kinh doanh thì phải tìm kiếm thêm thành viên hợp danh
mới theo 2 cách:
153. Công ty hợp danh có 2 thành viên A và _Trường hợp A chết và có người thừa kế thì người thừa kế có thể trở thành
B. A chết, chỉ còn lại B. Công ty này phải thành viên hợp danh của công ty này nếu được Hội đồng thành viên chấp
làm sao để tiếp tục tồn tại kinh doanh? nhận theo điểm h khoản 1 Điều 176
_Trường hợp người thừa kế không thể trở thành thành viên hợp danh do
không đủ điều kiện hoặc không được HĐTV đồng ý thì người thừa kế có thể
chuyển phần vốn góp cho người khác và được sự chấp thuận của HĐTV hoặc
lúc này công ty phải tiếp nhận thêm thành viên hợp danh mới theo điều 181
154. Đối với công ty cổ phần thì danh sách
cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư
nước ngoài khi có thay đổi thì phải đăng ký
với cơ quan đăng ký kinh doanh. Vậy những
cổ đông khác thì không phải đăng ký. Vậy cơ
bó tay ,hichic=))
quan đăng ký kinh doanh làm sao có dữ liệu
để cung cấp thông tin chính xác về cơ cấu
vốn, tỉ lệ sở hữu cổ phần.... để cổ đông yếu
thế chứng minh bảo vệ quyền hợp pháp của
mình trong công ty?
Điều 52 Luật kế toán năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày 1.1.2017. về những
người không được làm kế toán được quy định như sau: “1. Người chưa thành
niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự;
người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
cai nghiện bắt buộc.
2. Người đang bị cấm hành nghề kế toán theo bản án hoặc quyết định của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
người đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm về chức vụ liên quan đến tài
chính, kế toán mà chưa được xóa án tích.
3. Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị,
em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám
đốc, tổng giám đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc, phó
155. Trong doanh nghiệp chồng làm Giám tổng giám đốc phụ trách công tác tài chính – kế toán, kế toán trưởng trong
đốc, vợ làm kế toán trưởng được không? Tại cùng một đơn vị kế toán, trừ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
sao? hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu và các trường hợp khác do Chính phủ
quy định.
4. Người đang là người quản lý, điều hành, thủ kho, thủ quỹ, người mua, bán
tài sản trong cùng một đơn vị kế toán, trừ trong doanh nghiệp tư nhân, công
ty trách nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu và các Trường hợp
khác do Chính phủ quy định”.
Từ quy định pháp luật trên, có thể xét theo hai trường hợp sau:
–Nếu công ty A là doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên: Trường hợp này thì pháp luật không cấm nên chị có thể tiếp tục
làm kế toán tại công ty A
– Nếu công ty A thuộc loại hình doanh nghiệp khác như công ty hợp danh,
công ty trách nhiệm hữu hạn từ 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần… thì
việc cả cô và chồng cùng làm việc tại công ty với chức vụ hiện tại là không
hợp pháp do vi phạm quy định tại khoản 3 điều 52 luật kế toán năm 2015.
Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP quy định:
“Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một,
một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng
không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
về đăng ký kinh doanh và không gọi là “thương nhân” theo quy định của
156. Một sinh viên hỏi: Nhà em, hồi trước là
Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động
kinh doanh bán hàng nhỏ, sau vài năm bố mẹ
thương mại sau đây:
em làm ăn lên và mở rộng buôn bán thêm
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa
nhiều mặt hàng và thu nhập cũng khá cao.
điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao
Nhà không đủ người làm, nên hàng ngày
gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được
thuê người ngoài làm thêm. Tuy nhiên, nhà
phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
em không phải là đại lý mà chỉ là ở địa
b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không
phương có nhu cầu gì thì nhà em mua mang
có địa điểm cố định;
về bán lại. Nhưng sau này cán bộ huyện
c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có
xuống hỏi Giấy phép kinh doanh, nhưng nhà
hoặc không có địa điểm cố định;
em không có. Câu hỏi đặt ra là nhà em có cần
d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến
phải đăng ký kinh doanh trong trường hợp
để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
này không? Tại sao?
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông
giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không
có địa điểm cố định;
e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải
đăng ký kinh doanh khác”.
Vì vậy mô hình tạp hóa nhỏ lẻ vẫn phải đăng ký kinh doanh.

157. Việc quy định điều kiện để thành viên – Vì tính chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh và tính đối
hợp danh chuyển nhượng vốn có làm hạn chế nhân của công ty hợp danh nên việc các thành viên chuyển nhượng một phần
quyền tự do kinh doanh của thành viên đó vốn góp hay toàn bộ vốn góp cho cá nhân, tổ chức khác là không hợp lý.Vì
không? Tại sao? vậy

Do tính chất được tự do phát hành cổ phần, tự do chuyển nhượng và không


giới hạn số cổ đông tối đa thì việc quản lý của công ty này rất phức tạp do có
158. Tại sao so với các loại hình doanh nhiều “thành phần” góp vốn khác nhau.
nghiệp khác việc tổ chức quản lý công ty cổ Vì thế đối với loại hình này quy định của pháp luật với nó cũng khắc khe hơn
phần lại phải tuân theo những quy định của rất nhiều so với loại hình công ty khác. Đặc biệt là sự gắt gao về tài chính và
pháp luật phức tạp hơn? kế toán. Có quá nhiều trường hợp chuyển nhượng xảy ra, thường xuyên huy
động vốn, giao dịch nhiều trên sàn chứng khoán nên dòng tiền ra vào của loại
hình này nếu không quy định chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến tình trạng không kiểm
soát được.
2 điều này có thể mâu thuẫn loại trừ nhau bởi vì điều 183.3 thì không cho
phép chủ doanh nghiệp tư nhân làm thành viên hợp danh.
159. Điều 183.3 và Điều 175.1 có mâu thuẫn
Trong khi đó điều 175.1 thì nếu có sự đồng ý của các thành viên hợp danh
loại trừ nhau không? Em hiểu thế nào?
khác thì vẫn có thể trở thành chủ doanh nghiệp tư nhân.
Vì vậy vừa có thể mâu thuẫn vừa có thể không mẫu thuẫn loại trừ.

160. Ông X là cổ đông sáng lập của công ty


- Anh Y không phải là cổ đông sáng lập của công ty cổ phần này - Vì theo
cổ phần B. Sau 1 năm hoạt động, ông X bị tai
Khoản 3 Điều 126 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Trường hợp cổ
nạn xe hơi mất, con ông X là Y thừa kế. Hỏi
đông là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của
anh Y có phải là cổ đông sáng lập của công
cổ đông đó là cổ đông của công ty”. Nghĩa là anh y không thể làm cổ đông
ty cổ phần này không? Tại sao? Giả sử anh
sáng lập từ việc thừa kế cổ phần của Ông X. - Không vì theo Khoản 3 Điều
không muốn trở thành cổ đông thì có thể
126 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Trong thời hạn 03 năm, kể từ
chuyển nhượng toàn bộ cổ phần được không?
ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng
lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập
khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người
không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ
đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có
quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó”. Nếu anh Y không
trở thành cổ đông thì không thể chuyển nhượng toàn bộ cổ phần được.
- Gây khó khăn cho khách trong việc xác định thẩm quyền của NĐDTPL +
Việc phân chia quyền của từng NĐDTPL vừa là thuận lợi, lại vừa là điểm
hạn chế của quy định. + Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
không ghi nhận phạm vi được đại diện và các thông tin về chức danh quản lý,
quyền hạn, nghĩa vụ của từng người đại diện. Quyền hạn và nghĩa vụ của
NĐDTPL chỉ được quy định trong Điều lệ công ty nhưng Điều lệ công ty
không phải lúc nào cũng được thông báo công khai. + Nếu xảy ra tình trạng
một NĐDTPL ký văn bản với nội dung A, gửi cho các bên có liên quan và cả
cơ quan quản lý; ngày mai, người đại diện theo pháp luật khác gửi một văn
161. Mỗi thành viên hợp danh đều là có thể bản với nội dung hoàn toàn trái ngược, thì các bên sẽ biết tin ai? - Tạo ra tâm
là người đại diện theo pháp luật của công ty. lý e ngại khi khách hàng giao dịch với công ty có nhiều NĐDTPL + Chính
Nhiều người đại diện theo pháp luật như vậy việc có nhiều NĐDTPL làm cho khách hàng gặp khó khăn trong việc giao
có gây khó khăn gì cho công ty không? Nếu dịch và ký kết hợp đồng. Khi ký kết hợp đồng với doanh nghiệp đối tác luôn
công ty vi phạm luật hình sự thì ai chịu trách trong tâm trạng thắc mắc là người làm việc, ký kết hợp đồng với mình có
nhiệm? phải là người đại diện theo pháp luật không? Người đó có thẩm quyền ký kết
hợp đồng với mình theo điều lệ của công ty hay không? + Nếu khách hàng
không xem xét kỹ Điều lệ công ty trước khi xác lập giao dịch, thì có thể giao
dịch với người không có thẩm quyền đại diện hoặc khi thông tin về việc phân
công trách nhiệm chỉ giới hạn trong nội bộ doanh nghiệp có thể dẫn đến hợp
đồng vô hiệu và xảy ra các tranh chấp gây ảnh hưởng cho cả khách hàng và
công ty. + Nếu khách hàng đòi hỏi người ký kết hợp đồng với mình phải
chứng minh thẩm quyền ký kết cũng như chứng minh mình là người đại diện
theo pháp luật của công ty sẽ gây nên những phiền hà, khó khăn cho người
đại diện.
-Pháp luật Việt Nam hạn chế “Thành viên hợp danh không được quyền nhân
danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành,
162. Một thành viên hợp danh ký hợp đồng
nghề kinh doanh của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá
với một công ty do vợ mình làm đại diện,
nhân khác.” Để tránh ảnh hưởng đến uy tín của công ty hợp danh. Tuy nhiên,
hợp đồng này có cần sự đồng ý của các thành
Pháp luật Việt Nam cũng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, do vậy, nếu
viên hợp danh còn lại không? Nếu hợp đồng
được sự đồng ý của các thành viên hợp danh còn lại thì họ mới được thực
này gây thiệt hại cho công ty thì ai chịu trách
hiện những điều mà pháp luật hạn chế quyền của thành viên hợp danh này. -
nhiệm?
Nếu hợp đồng này gây thiệt hại cho công ty thì người đứng tên hợp đồng sẽ
chịu trách nhiệm.
163. Việc quy định cổ phần ưu đãi biểu quyết
có công bằng cho các cổ đông khác trong
công ty cổ phần khi mà cùng một số tiền bỏ
-Vì người nắm giữ thêm cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ đông sáng lập của
ra nhưng quyền quyết định lại cao thấp,
công ty nên việc họ quyền biểu quyết cao hơn so với các cổ đông khác dù
nhiều ít khác nhau?
cùng một số tiền bỏ ra
Theo luật thì việc rút vốn phải được Đại hội đồng thông qua nghị quyết nếu
164. Tại quy định ở Điều 111.5a có lo ngại như yêu cầu công ty mua lại cổ phần. Vì vậy số lượng người rút vốn nhiều
rằng, cần phải có thêm quy định về số lượng đến mức ảnh hưởng công ty thì sẽ không được thông qua nghị quyết, đây là
tối đa cổ đông được rút vốn trong 1 năm vì vấn đề nội bộ kiểm soát của công ty vì vậy không cần thiết phải có thêm điều
nhiều người rút vốn sẽ ảnh hưởng đến hoạt luật ban hành.
động của công ty. Quan điểm của em về vấn Trong trường chuyển hợp chuyển nhượng cổ phần thì cơ bản là cổ phần chỉ
đề này? luân chuyển từ người này sang người khác nên nguồn vốn không bị ảnh
hưởng, không cần thêm điều luật ban hành.
Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp
khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị
mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh
nghiệp đối với công ty cổ phần.
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá
trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ
165. Vốn điều lệ của doanh nghiệp thì hầu
thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo
như do ngân hàng giữ, vậy vốn điều lệ của
thành vốn của công ty.
ngân hàng thì ai giữ?
Với hình thức hoạt động của hầu hết ngân hàng thương mại cổ phần được
thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp cổ phần, các cổ đông có thể chọn các
hình thức góp vốn bằng mua cổ phiếu được phát hành lần đầu của ngân hàng,
phần thu được từ hoạt động phát hành cổ phiếu sẽ được tính như vốn điều lệ
của ngân hàng, với tổng giá trị bằng tổng mệnh giá cổ phiếu của ngân hàng.
Tóm lại là tự giữ đó mấy bạn :>
1. Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về Công ty:

166. Anh A góp vốn bằng căn nhà của mình Theo Điều 29 và Điều 39 Luật DN thì trường hợp này các thành viên thực
vào ngày 20/7/2016 định giá là 600 triệu. hiện góp vốn xong sẽ được Công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp. Kể
Nhưng sau năm 2017 giá trị bất động sản ở từ khi đó, tài sản không còn là của các thành viên mà chuyển quyền sở hữu
Việt Nam lên rất nhiều, ngày 15/3/2018 căn sang Công ty.
nhà trên được định giá là 1,5 tỷ. Do vậy, anh
A đã yêu cầu công ty cho anh đổi tài sản đã 2. A ko thể rút căn nhà trc đây đã góp để thế bằng 600 triệu được. Vì tài sản
góp vốn trước đây bằng tiền mặt trị giá 600 lúc này không phải do A sở hữu mà là do Công ty đứng tên sở hữu. Căn cứ
triệu cộng với lãi suất ngân hàng thời gian pháp lý cùng từ mục 1 mà ra.
gần hai năm. Các thành viên còn lại của công
ty đồng ý. Theo quy định của pháp luật thì Các thành viên còn lại đồng ý để A rút nhà thay tiền vào đó là không đúng,
việc làm trên có hợp pháp? Tại sao? bởi lẽ giá trị căn nhà lúc này khác trước. Nên việc chuyển nhượng căn nhà
cho thành viên còn lại phải căn cứ theo giá thị trường tại thời điểm chuyển
nhượng chứ ko phải là 600 triệu ban đầu.
167. Cuộc họp HĐQT bãi miễn Chủ tịch
HĐQT theo Điều 149, tuy nhiên theo quy
định tại Điều 154, biên bản họp HĐQT phải
có chữ ký của Chủ tịch HĐQT. Do mình bị Chủ tịch này bị đuổi mà ko chịu đi thì phải làm thế nào mn :))))
bãi miễn nên ông Chủ tịch không chịu ký
biên bản. Vậy phải làm sao để ban hành được
nghị quyết hợp pháp?

Không hợp pháp. Trường hợp muốn ủy quyền để biểu quyết cho một cho một
thành viên HĐQT khác thì cần phải có văn bản ký tên đoàng hoàng, có thể
văn bản ủy quyền thông qua thư, fax, thư điện tử, để có thể chịu trách nhiệm
168. Công ty cổ phần Big có A, B, C, D cổ
cho những phát sinh sau này. (ko chắc nhé)
đông. A là chủ tịch HĐQT. Ngày 20/11/2018
cuộc họp HĐQT được tiến hành. B vì lý do
Thành viên được ủy quyền cho người khác dự họp nếu được đa số thành viên
riêng không thể đi họp. B điện thoại cho C
Hội đồng quản trị chấp thuận. Theo đó, bạn có thể Ủy quyền cho người khác,
ủy quyền để biểu quyết thay mình. Quyết
không nhất thiết phải là Thành viên của HĐQT để tham gia cuộc họp HĐQT
định của cuộc họp hôm đó được thông qua vì
khi tất cả các thành viên của HĐQT chấp nhận việc ủy quyền đó của bạn và
có số phiếu biểu quyết của C ủy quyền cho
Điều lệ công ty không cấm. Bạn có thể làm hợp đồng ủy quyền có công
B. Vậy cách làm đó có hợp pháp hay không?
chứng để ủy quyền cho người đó để thay bạn tham gia các công việc cụ thể
Thành viên HĐQT có thể ủy quyền cho
trong cuộc họp hội đồng quản trị. Nếu người đại diện cho bạn mà thực hiện
người khác đi họp thay không?
các công việc ngoài phạm vi ủy quyền thì người đó phải chịu trách nhiệm với
những hành vi của mình. Còn nếu người đó thực hiện các công việc trong
phạm vi ủy quyền thì mọi trách nhiệm pháp lý bạn sẽ phải gánh chịu.

169. Công ty TNHH hai thành viên có hai Phải họp HĐTV. Tỉ lệ biểu quyết: A chiếm 75% và B chiếm 25%. Tức là
thành viên là A đã góp 75% vốn, B đã góp
25% vốn. A là giám đốc điều hành. A muốn
trong trường hợp này A nói gì B cũng phải nghe, tức là A chiếm dụng vốn
ký hợp đồng với công ty do con trai mình
của B. Nên để không xảy ra hiện tượng này thì ngay từ lúc đầu thành lập
làm Giám đốc. Vậy A có thể tự ký hay phải
công ty phải ghi điều lệ riêng để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của B
họp HĐTV? Nếu họp thì tỉ lệ biểu quyết ra
sao?
Có thể hiểu, pháp luật quy định như trên là do trong quá trình hoạt động,
doanh nghiệp tư nhân phải tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về mọi hoạt động của doanh nghiệp; vì vậy, đây là mô hình doanh nghiệp
không có tư cách pháp nhân riêng biệt để tham gia vào các doanh nghiệp có
sự tách bạch về tài sản cá nhân và tài sản công ty như công ty trách nhiệm
170. Điều 183.4, Doanh nghiệp tư nhân hữu hạn, công ty cổ phần hay công ty hợp danh. Sở dĩ quyền góp vốn của chủ
không được quyền góp vốn thành lập hoặc doanh nghiệp tư nhân đươc quy định như trên là bởi chủ doanh nghiệp tư
mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty nhân thì phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản của mình về hoạt
hợp danh, công ty TNHH hoặc công ty CP. động kinh doanh của doanh nghiệp. Quy định này nhằm đảm bảo quyền lợi
Tại sao lại quy định như vậy? của khách hàng và đối tác, kể cả chủ nợ của các doanh nghiệp nên pháp luật
quy định mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Đối với
việc thành lập, góp vốn, mua cổ phần, phần góp vốn trong công ty hợp danh,
công ty trách nhiêm hữu hạn hoặc công ty cổ phần: như trên đã đề cập, pháp
luật chỉ hạn chế các quyền này đối với doanh nghiệp tư nhân mà chưa có quy
định hạn chế đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.
171. Một sinh viên thắc mắc: Theo quy định
của Luật, chủ doanh nghiệp tư nhân không
phải chuyển giao tài sản sang doanh nghiệp
tư nhân. Ví dụ A có cái xe và căn hộ chung
cư, do không chuyển giao nên A vẫn tiếp tục DN không có trách nhiệm giải quyết phần thiếu hụt đó nhưng sẽ bị khởi tố
sử dụng và bị hao mòn. Do đó khi đi giao nếu bên kia không chấp nhận. (thực tế chứ lý thuyết thì ko chắc)
dịch với khách hàng A che dấu giá trị tài sản
thật của mình, thật ra còn rất ít, dẫn đến
không đủ để thanh toán cho khách hàng. Vậy
phần thiếu hụt đó giải quyết như thế nào?

Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp cũng gặp phải những vướng mắc và lúng
túng trong quá trình áp dụng. Chẳng hạn như, trường hợp một lãnh đạo của
172. Luật doanh nghiệp có quy định: Các Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đã đưa ra vấn đề “Nếu xảy ra tình trạng
thành viên hợp danh có quyền đại diện theo hôm nay, một người đại diện theo pháp luật ký văn bản với nội dung A, gửi
pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động cho các bên có liên quan và cả cơ quan quản lý, ngày mai người đại diện theo
kinh doanh hằng ngày của công ty. Mọi hạn pháp luật khác gửi một văn bản với nội dung hoàn toàn trái ngược thì các bên
chế đối với thành viên hợp danh trong thực sẽ tin ai?” và điều này sẽ dẫn tới sự tranh chấp giữa các nhóm cổ đông, giữa
hiện công việc kinh doanh hằng ngày của những người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Mặc dù, pháp luật có
công ty chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba khi quy định người đại diện phải thông báo cho bên thứ ba biết về phạm vi đại
người đó được biết về hạn chế đó. Hãy cho ví diện của mình, nhưng trong trường hợp người đại diện cố tình không thông
dụ giải thích? báo thì lại không có chế tài để ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp đối
với giao dịch trong trường hợp này.Cho nên, nếu không có cơ chế để bên thứ
ba tiếp cận Điều lệ hay các văn bản nội bộ khác của doanh nghiệp thì nên áp
dụng tương tự như quy định tại khoản 1 Điều 179 LDN năm 2014, đó là:
“Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh trong thực hiện công việc kinh
doanh hằng ngày của công ty chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba khi người đó
được biết về hạn chế đó”.
173. Điều 50.1 quy định Tham dự họp Hội
đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu
quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội
đồng thành viên. Điều 59.3 quy định Thành 50.1 là quyền của thành viên và 59.3 là điều kiện và thể thức tiến hành của
viên, người đại diện theo ủy quyền của thànhHĐTV nên có thể nói 2 hai điều này không mâu thuẫn với nhau. Thành viên
viên phải tham dự và biểu quyết tại cuộc họpcó quyền tham dự trực tiếp cuộc họp và nếu không tham dự được có thể ủy
Hội đồng thành viên. Hai quy định này có quyền cho người đại diện. Người không đi họp sẽ không bị xử lý gì. Tuy
mâu thuẫn nhau không? Nếu không đi họp nhiên nếu liên tục 6 tháng không tham gia hoạt động HĐTV sẽ bị miễn
thì bị xử lý như thế nào? nhiệm trừ trường hợp bất khả kháng.
Quyền của thành viên được bảo vệ dựa trên quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật doanh nghiệp và Điều lệ của mỗi công ty: •Nhóm các quyền
về quản lý, kiểm soát công ty: Tất cả các thành viên công ty, không phân biệt
vốn góp ít hay nhiều đều có quyền tham dự các cuộc họp của HĐTV. Thành
viên có quyền tham gia thảo luận tại cuộc họp HĐTV, quyền kiến nghị và
quyền biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐTV tương ứng với
174. Công ty TNHH có 50 thành viên. Hai
phần vốn góp của mình. Thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn
thành viên sở hữu 75% vốn điều lệ, 48 thành
điều lệ trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định cũng
viên còn lại sở hữu 25% vốn điều lệ, có cơ
có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV, trừ trường hợp công ty có một thành
chế nào bảo vệ quyền lợi của 48 thành viên
viên sở hữu trên 90% vốn điều lệ. Trong khi đó, Luật Doanh nghiệp 2005
kia không?
quy định tỷ lệ này lên tới 25% số vốn điều lệ. •Nhóm các quyền về thông tin:
Thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ trở lên hoặc một
tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định có quyền kiểm tra, xem xét,
tra cứu sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính
hằng năm; kiểm tra, xem xét, tra cứu và sao chụp số đăng ký thành viên, biên
bản họp và nghị quyết của HĐTV và các hồ sơ khác của công ty.
Thành viên góp vốn có thể cầm cố, thế chấp phần góp vốn theo quy định của
pháp luật và điều lệ công ty. Không được tự do chuyển nhượng giấy góp vốn
(Thêm: Về nguyên tắc, khi chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người
khác, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên muốn chuyển nhượng
một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác trước hết phải
chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với
phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện; và chỉ được chuyển
nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại cho người
không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua
175. Có được cầm cố, thế chấp giấy chứng
hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán (khoản 1,
nhận góp vốn không? Giấy góp vốn có được
Điều 53, Luật doanh nghiệp). Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp
tự do chuyển nhượng không?
để trả nợ thì người nhận thanh toán chỉ được trở thành thành viên của công ty
nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận, nếu không sẽ bắt buộc phải chào
bán phần vốn góp đó (khoản 6, Điều 54, Luật doanh nghiệp). Còn đối với
công ty cổ phần, trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển
nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng
lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông (khoản 3, Điều 119,
Luật doanh nghiệp)
Thành viên công ty không thể được chia lợi nhuận bằng vốn góp. Lý do: Về
mặt pháp lý, vốn là số tiền đảm bảo cho doanh nghiệp trả nợ. Về mặt kinh tế,
vốn là nguồn lực tài chính, vật chất, là phương tiện kinh doanh. Vì vậy, vốn
176. Thành viên công ty có được chia lợi là điều kiện cần thiết không thể thiếu khi thành lập doanh nghiệp và để doanh
nhuận bằng vốn góp không? Tại sao? nghiệp hoạt động. Do đó, không thể chia lợi nhuận bằng vốn góp vì khi đó
doanh nghiệp sẽ không đảm bảo trả được nợ gây rủi ro cho đối tác, khách
hàng, chủ nợ. Hơn nữa khi hoạt động cũng cần một lượng tài chính nhất định
để đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp.
Thành viên có quyền yêu cầu Tòa án hủy bỏ nghị quyết của Hội đồng thành
177. Nếu nghị quyết của HĐTV vi phạm viên trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc họp Hội đồng thành viên,
pháp luật thì xử lý như thế nào? Tại sao? nếu trình tự, thủ tục, điều kiện cuộc họp hoặc nội dung nghị quyết đó không
thực hiện đúng hoặc không phù hợp với quy định của Luật này và Điều lệ
công ty. ( Theo điều 50 Luật Doanh Nghiệp 2014 )
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là loại hình doanh nghiệp danh cho
nhiều cá nhân hay tổ chức muốn kết hợp lại kinh doanh với nhau. Tuy
nhiên trong quá trình hoạt động các thành viên không muốn đầu tư vào
178. Có nên chuyển công ty TNHH 3 thành nữa mà muốn rút vốn để chuyển hướng đầu tư. Trong trường hợp sau
viên thành công ty TNHH một thành viên khi rút vốn nếu công ty vẫn còn 1 thành viên muốn tiếp tục kinh doanh
không? Tại sao? hoặc chuyển nhượng toàn bộ vốn góp cho một cá nhân, tổ chức khác thì
phải thực hiện thủ tục chuyển đổi công ty TNHH 2 thành viên thành 1
thành viên.
( Câu này t không biết huhuhuhuhu t nghĩ sao ghi v )
179. Một thành viên của công ty TNHH chết
không để lại di chúc, các thành viên còn lại
không muốn người hưởng di chúc trở thành
thành viên công ty, xử lý như thế nào?

180. Sự khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp


nhà nước và doanh nghiệp dân doanh? Theo
em tại sao Luật lại quy định khác nhau?
Tên doanh nghiệp gồm 2 bộ phận: loại hình doanh nghiệp và tên riêng
181. Tên doanh nghiệp gồm mấy bộ phận? Doanh nghiệp tư nhân tập đoàn Tiến Đạt :
chỉ ra các bộ phận trong tên sau đây: Doanh + Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân
nghiệp tư nhân tập đoàn Tiến Đạt; Công ty + Tên riêng: tập đoàn Tiến Đạt
cổ phần đầu tư tài chính công đoàn dầu khí Công ty cổ phần đầu tư tài chính công đoàn dầu khí Việt Nam
Việt Nam. + Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
+ Tên riêng: đầu tư tài chính công đoàn dầu khí Việt Nam
Điều 38. Tên doanh nghiệp
1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp. Tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty
trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu
hạn,…
b) Tên riêng. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng
Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
2. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại
diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in
182. Trình bày quy định cơ bản về đặt tên
hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh
doanh nghiệp? những tên doanh nghiệp sau
nghiệp phát hành.
có được đăng ký cùng nhau không? Công ty
Điều 39. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp
cổ phần Trung Mạnh; Công ty cổ phần Thiên
1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký
Mai, Công ty thương mại dịch vụ Trung
được quy định tại Điều 42 của Luật này.
Mạnh?
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên
riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị
hoặc tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và
thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Điều 40. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của
doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt
sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng
nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo
nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng
nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên
tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện,
địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ
tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết
bằng tiếng nước ngoài
XÉT VÍ DỤ : Công ty cổ phần Trung Mạnh  Ko, vì tên này đã có công ty
sử dụng
Công ty cổ phần Thiên Mai  Ko, vì tên này đã có công ty sử dụng
Công ty thương mại dịch vụ Trung Mạnh  Ko, vì tên này đã có công ty sử
dụng
*Xét đối tượng :
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự
+ Không thuộc đối tượng tại khoản 2 Điều 13 Luật Doanh Nghiệp 2005
* Loại hình DN có thể thành lập: thành lập 1 Doanh nghiệp tư nhân hoặc làm
thành viên hợp danh của 1 công ty Hợp danh trừ trường hợp các thành viên
hợp danh khác đồng ý hoặc kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh.Ngoài
183. Trình bày về điều kiện một cá nhân có ra có thể góp vốn vào loại hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn, thành lập
thể thành lập doanh nghiệp? Doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, hoặc có thể góp
vốn, mua cổ phần của Công ty cổ phần.
* Xét ngành nghề : quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà pháp
luật không cấm, và đáp ứng các điều kiện về vốn pháp định đối với ngành
nghề đó, điều kiện về kinh doanh có giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành
nghề mà chị có ý định kinh doanh tùy thuộc vào loại ngành nghề mà chị kinh
doanh

184. Trụ sở của công ty A đặt tại Singapore.


Em có nhận xét gì?
“Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty về doanh nghiệp mà họ
185. Theo em, trách nhiệm nào của Kiểm
và người có liên quan của họ làm chủ sở hữu hoặc có cổ phần, phần vốn góp
soát viên khó khả thi nhất? Tại sao?
chi phối;”
- Thành viên chưa góp vốn sẽ đương nhiên không còn là thành viên công ty;
- Thành viên chưa góp vốn đủ như đã cam kết sẽ chỉ có quyền tương ứng với
186. Nếu thành viên không góp đủ vốn vào
phần vốn đã góp;
công ty TNHH thì xử lý sao?
- Phần vốn góp chưa góp của các thành viên được chào bán theo quyết định
của Hội đồng thành viên.
- Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và
ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố: Loại hình doanh
nghiệp; tên riêng.
- Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại
diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in
hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh
nghiệp phát hành.
- Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp
+ 1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng
187. Trình bày quy định về đặt tên doanh ký được quy định tại Điều 42 của Luật này.
nghiệp? có được đặt tên công ty là: Công ty + Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của
cổ phần hóa chất ăn mòn Việt Nam; Công ty tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề
TNHH dịch vụ sung sướng? Công ty cổ phần nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một
giáo dục và đào tạo Thanh Hóa? phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ
quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
+ 3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức
và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Công ty cổ phần hóa chất ăn mòn Việt Nam -> Ko, vì sử dụng cụm từ Việt
Nam
Công ty TNHH dịch vụ sung sướng -> Ko, vì sử dụng từ ngữ dễ gây hiểu lầm
, vi phạm thuần phong mỹ tục của dân tộc
Công ty cổ phần giáo dục và đào tạo Thanh Hóa -> Ko, vì trùng tên với 1
công ty này đã có trước.

Quy định về tên của Doanh nghiệp:


1. Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số
và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây:
- Loại hình doanh nghiệp;
- Tên riêng.
188. Trình bày quy định về đặt tên doanh
2. Tên doanh nghiệp phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn
nghiệp? có được đặt tên công ty là: Công ty
phòng đại diện của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết
luật hợp danh Hùng Vương; Công ty TNHH
trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát
MTV Lê Quý Đôn?
hành.
3. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 32, 33 và 34 của Luật này,
cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký
của doanh nghiệp. Quyết định của cơ quan đăng ký kinh doanh là quyết định
cuối cùng.

189. Lí giải về sự tồn tại của những tên công - Đặt theo tên ghép của những người sáng lập công ty, của vợ chồng hoặc con
ty sau: Công ty cổ phần Tân Hiệp Phát; Công cái: Tân Hiệp Phát
ty TNHH tập đoàn Hùng cường; Công ty -
TNHH tự nhiên thấy đói? -
So sánh quyền và nghĩa vụ của hội đồng thành viên trong Công ty TNHH
MTV và hội đồng thành viên trong công ty TNHH từ hai thành viên trở lên:
- Giống nhau:
+ Thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, góp vốn vào Công ty và là chủ
sở hữu của Công ty.
+ Quy chế pháp lí thành viên :Có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
vốn góp của mình cho người khác theo quy định tại điều 44 (đối với công ty
TNHH hai thành viên trở lên) và điều 66 (đối với công ty TNHH một thành
viên)
- Khác nhau:
*Công ty TNHH MTV:
+ TV là CSH duy nhất có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn
190. So sánh quyền và nghĩa vụ của hội đồng điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác;
thành viên trong công ty TNHH MTV và hội + Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và
đồng thành viên trong công ty TNHH từ hai các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;
thành viên trở lên? + Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải
thể hoặc phá sản.
*Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên:
+ Thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp của mình thì: phải chào
bán vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ vốn góp của họ trong công ty
với cùng điều kiện. Trong trường hợp các thành viên còn lại không mua hoặc
không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán thì thành viên có
quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho các thành viên ngoài công ty. ( điều
44);
+ Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ
thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;
+ Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp
khi công ty giải thể hoặc phá sản.

So sánh thành viên góp vốn công ty TNHH từ hai thành viên trở lên và thành
viên góp vốn trong công ty hợp danh
- Giống nhau:
+ Thành viên góp vốn công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh
nghiệp;
+ Số lượng thành viên: có số lượng thành viên tối thiểu là 2 người;
+ Có thể thêm thành viên mới.
- Khác nhau:
• Công ty hợp danh:
+ Pháp luật không có hạn chế quyền chuyển dịch phần góp vốn của thành
191. So sánh thành viên góp vốn công ty
viên góp vốn cũng như hạn chế tư cách thành viên của bên nhận chuyển dịch
TNHH từ hai thành viên trở lên và thành viên
vốn góp. Thành viên góp vốn được tự do chuyển nhượng, định đoạt phần vốn
góp vốn trong công ty hợp danh?
góp của mình bằng cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm cố và các hình
thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
• Công ty TNHH hai thành viên:
+ Thành viên công ty được quyền chuyển nhượng vốn góp.
+ Thành viên công ty được quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của
mình khi bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết của Hội đồng thành
viên về một số vấn đề.
+ Thành viên công ty có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần
vốn góp của mình cho người khác. Thành viên chuyển nhượng vốn góp
không cần có sự đồng ý của hội đồng thành viên như thành viên hợp danh
công ty hợp danh. Thành viên công ty chỉ phải tuân thủ quy định Phải chào
bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn
góp của họ trong công ty với cùng điều kiện trước khi chào bán cho người
khác.
+ Người thừa kế của thành viên hoặc người quản lý di tài sản trong trường
hợp thành viên mất tích đương nhiên là thành viên công ty.
+ Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của
mình tại công ty cho người khác. Trường hợp người được tặng cho là vợ,
chồng, cha, mẹ, con, người có quan hệ họ hàng đến hàng thừa kế thứ ba thì
đương nhiên là thành viên của công ty; trường hợp khác phải được Hội đồng
thành viên chấp thuận;
+ Thành viên công ty được quyền sử dụng phần vốn góp để trả nợ.
192. Nghị quyết của HĐTV trong công ty Nghị quyết của HĐTV trong công ty TNHH do Chủ tịch Hội đồng thành viên
TNHH do ai ký phát hành? ký phát hành

1. Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp
sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
2. Trường hợp Điều lệ không quy định hoặc không có quy định khác, triệu
tập họp Hội đồng thành viên trong trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không
đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều này thì được thực hiện
như sau:
a) Triệu tập họp lần thứ hai phải được thực hiện trong thời hạn 15 ngày, kể từ
ngày dự định họp lần thứ nhất. Cuộc họp Hội đồng thành viên triệu tập lần
thứ hai được tiến hành khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 50% vốn
điều lệ;
193. Tỷ lệ tiến hành họp HĐTV trong công
b) Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành theo quy
ty TNHH từ 2 thành viên trở lên?
định tại điểm a khoản 2 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thời
hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai. Trường hợp này,
cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành không phụ thuộc số thành viên
dự họp và số vốn điều lệ được đại diện bởi số thành viên dự họp.
3. Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên phải tham dự và
biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành viên. Thể thức tiến hành họp Hội
đồng thành viên, hình thức biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.
4. Trường hợp cuộc họp đủ điều kiện quy định tại Điều này không hoàn
thành chương trình họp trong thời hạn dự kiến, thì có thể kéo dài phiên họp;
thời hạn kéo dài không được quá 30 ngày, kể từ ngày khai mạc cuộc họp đó.

Người ghi biên bản và chủ tọa cuộc họp chịu trách nhiệm liên đới về tính
194. Chủ tịch HĐTV và thư ký cuộc họp
chính xác và trung thực của nội dung biên bản họp Hội đồng thành viên. Có
chịu trách nhiệm gì khi phát hành biên bản
thể chịu trách nhiệm hình sự về “Tội làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội
có nội dung không đúng thực tế?
sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”.
1. Góp vốn vào công ty
– Việc thực hiện góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn là cách thức cơ
bản nhất để trở thành thành viên công ty.

+ Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, việc cá nhân, tổ
195. Những cách một cá nhân hoặc tổ chức chức thực hiện việc góp vốn khi công ty thành lập và góp vốn trong quá trình
trở thành thành viên công ty TNHH từ 2 hoạt động của công ty đều được trở thành thành viên công ty. Tại thời điểm
thành viên trở lên? góp đủ phần vốn góp, công ty phải cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cho
thành viên tương ứng với giá trị phần vốn đã góp.
– Thông tin của thành viên sẽ được ghi vào sổ đăng ký thành viên sau khi
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được lưu giữ lại trụ sở
chính của công ty.
2. Chuyển nhượng phần vốn góp
Cơ chế về chuyển nhượng phần vốn góp được coi là cơ chế phổ biến thứ hai
để làm cơ sở hình thành tư cách thành viên
– Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người
khác (trừ các quy định hạn chế theo luật) theo quy định sau đây:
+ Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng
với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện;
+ Chỉ được chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành
viên còn lại cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại
của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày chào bán.
=> Các cá nhân, tổ chức sau khi nhận phần chuyển nhượng vốn góp sẽ có tư
cách thành viên sau khi thông tin của họ được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký
thành viên, đồng thời chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lý của người chuyển
nhượng phần vốn góp trước đó.
3. Hưởng thừa kế
Việc hưởng thừa kế được coi là một căn cứ để hình thành tư cách thành viên
cho người thừa kế khi người chết là thành viên của công ty trách nhiệm hữu
hạn để đảm bảo quyền và lợi ích cho họ trong các trường hợp sau:
– Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Trường hợp thành viên là cá
nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên
đó là thành viên của công ty.
4. Tặng cho phần vốn góp
Trường hợp thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên tặng cho một
phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu
người được tặng cho là vợ, chồng, cha, mẹ, con, người có quan hệ họ hàng
đến hàng thừa kế thứ ba thì đương nhiên là thành viên của công ty. Trường
hợp người được tặng cho là người khác thì chỉ trở thành thành viên của công
ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận.
5. Sử dụng phần vốn góp để trả nợ
Trường hợp thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sử dụng phần vốn
góp để trả nợ thì người thanh toán sẽ trở thành thành viên của công ty nếu
được Hội đồng thành viên chấp thuận.
196. “không được góp vốn ra khỏi công ty
Khi đã góp vốn thì không thể rút lại dù bất kỳ chuyện gì để đảm bảo quyền
TNHH từ 2 thành viên trở lên dưới mọi hình
lợi cho các thành viên còn lại trong Công ty.
thức” được hiểu như thế nào?

197. Công ty cổ phần tập đoàn FLC? đây là FLC Group là tập đoàn kinh tế hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực.
doanh nghiệp hay tập đoàn? tên riêng của Mảng hoạt động chính của Tập đoàn: Bất động sản. Công ty Cổ phần Tập
doanh nghiệp này là gì? đoàn FLC là tập đoàn.
Những trường hợp chấm dứt tư cách thành viên công ty TNHH từ 2 thành
viên trở lên:
- Thành viên có thể tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên của mình trong
công ty;
- Thành viên công ty chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của mình cho người
khác;
198. Những trường hợp chấm dứt tư cách - Thành viên chết hoặc bị Toà án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành
thành viên công ty TNHH từ 2 thành viên trở vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự;
lên? - Thành viên tặng cho phần vốn góp của mình cho người khác hoặc dùng tài
sản là vốn góp để trả nợ cho người khác.
*Ngoài các trường hợp trên, thực tế cho thấy việc mất tư cách thành viên
công ty có thể được quy định bởi các điều kiện trong Điều lệ công ty như
khai trừ thành viên, thu hồi tư cách thành viên khi thành viên vi phạm pháp
luật hoặc hành động trái với Điều lệcông ty làm phương hại đến lợi ích của
công ty và các thành viên khác.

Do có những đặc điểm sau:


199. Tại sao nói công ty TNHH từ 2 thành Một là, các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của
viên trở lên là công ty vừa đối nhân vừa đối công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty
vốn? Hai là, số lượng thành viên công ty TNHH không nhiều và các thành viên
thường là người quen biết, tin cậy nhau;

- Doanh nghiệp nhà nước được hiểu là: tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu
200. Doanh nghiệp nhà nước được hiểu như toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới
thế nào? Luật Doanh nghiệp 2014 có điều hình thức công ti Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
chỉnh DNNN? - Khoản 8 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 thì quy định “Doanh nghiệp nhà
nước là là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% Vốn điều lệ”

* Doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện sau:
- Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật này;
- Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích
cộng đồng;
- Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu
tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký.
201. Doanh nghiệp xã hội là loại hình doanh * Cty TNHH MTV là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, do một tổ chức
nghiệp nào? công ty TNHH MTV? công ty hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản
cổ phần? nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cty trong phạm vi số vốn điều lệ của cty. Cty
không được phát hành cổ phần.
* Cty Cổ phần là DN có tư cách pháp nhân, trong đó vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, tổ chức, cá nhân sở hữu cổ phần
được gọi là cổ đông và có số lượng tối thiểu là 3. Cổ đông chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã
góp vào DN.
*Doanh nghiệp là doanh nghiệp xã hội còn được hưởng các quyền lợi sau
– Chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp xã hội được xem
202. Ngoài những quyền được liệt kê trong xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, chứng chỉ và giấy chứng
Điều 7 và Điều 9, 10 Luật Doanh nghiệp, nhận có liên quan theo quy định của pháp luật
doanh nghiệp có thêm quyền khác không? – Được huy động và nhận tài trợ dưới các hình thức khác nhau từ các cá
cho ví dụ? nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức khác của Việt Nam
và nước ngoài để bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động của doanh
nghiệp
– Duy trì mục tiêu và điều kiện hoạt động
Duy trì mục tiêu và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp xã hội trong suốt
quá trình hoạt động; trường hợp doanh nghiệp đang hoạt động muốn chuyển
thành doanh nghiệp xã hội hoặc doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ mục tiêu xã
hội, môi trường, không sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư thì doanh nghiệp phải
thông báo với cơ quan có thẩm quyền để tiến hành các thủ tục theo quy định
của pháp luật
- Nhận các khoản tài trợ:
+ Không được sử dụng các khoản tài trợ huy động được cho mục đích khác
203. Ngoài những nghĩa vụ được liệt kê
ngoài bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động để giải quyết vấn đề xã hội,
trong Điều 8 và Điều 9, 10 Luật Doanh
môi trường mà doanh nghiệp đã đăng ký;
nghiệp, doanh nghiệp có thêm nghĩa vụ khác
+ Trường hợp nhận ưu đãi, viện trợ, tài trợ, định kỳ hằng năm doanh nghiệp
không? cho ví dụ?
xã hội phải gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc cơ quan quản lý viện trợ, tài trợ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp xã hội có trụ sở chính Báo
cáo đánh giá tác động xã hội đối với các hoạt động doanh nghiệp đã thực hiện
chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
– Thực hiện Cam kết mục tiêu xã hội, môi trường
Doanh nghiệp xã hội phải thông báo Cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi
trường cho cơ quan đăng ký kinh doanh để công khai trên Cổng thông tin
quốc gia về đăng ký doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp hoặc trong quá
trình hoạt động
204. Giám đốc công ty cổ phần X đơn
Việc làm này không phù hợp với Luật Doanh nghiệp 2014 vì:
phương gửi công văn thông báo và yêu cầu
- Trong thành phần hồ sơ thay đổi tên công ty, cần phải có Biên bản họp của
đổi tên công ty lên Sở Kế hoạch và Đầu tư
Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần (có chữ ký của chủ tọa và
mà không thông qua HĐQT. Việc làm này có
người ghi biên bản)
phù hợp với Luật Doanh nghiệp 2014?
- Tại Khoản 3 Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2014 đã quy định: Trường hợp
chủ sở hữu công ty là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo
pháp luật là chủ sở hữu hoặc thành viên của công ty. Công ty phải tổ chức
205. Ông A là chủ sở hữu công ty TNHH
hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tương ứng và đăng ký thay đổi nội
MTV chết để lại di sản cho 3 người con đã
dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc
thành niên thừa kế theo pháp luật. Hỏi công
giải quyết thừa kế.
ty TNHH MTV A còn tồn tại không?
Như vậy nếu công ty TNHH MTV A giải quyết các vấn đề thủ tục pháp lý
nhanh chóng trong vòng 10 ngày (kể từ ngày kết thúc việc giải quyết thừa kế)
thì Cty vẫn tồn tại
206. Cơ quan nào xử lý khi doanh nghiệp
không họp định kỳ theo Luật định? https://www.youtube.com/watch?v=2Q_ZzBGPdqE
Vì Luật Doanh nghiệp Điều 180 có quy định: Thành viên hợp danh đã chết;
207. Trường hợp toà án tuyên một người mất bị Tòa án tuyên bố là mất tích; bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất
tích tại sao lại quy định người đó sẻ mất tư năng lực hành vi dân sự. sẽ mất tư cách thành viên hợp danh
cách thành viên hợp danh (Đ180)? Vì họ không còn rõ tung tích nên không có hành vi dân sự
câu này ai biết cách trả lời cho nó hong củ chuối không :<
208. Chủ sở hữu công ty TNHH MTV chỉ - Theo quy định tại Điều 73 Luật doanh nghiệp 2014 thì chủ sở hữu công ty
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công TNHH MTV phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
ty trong phạm vi vốn điều lệ? Giải thích? của công ty theo phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Tuy nhiên, vẫn có các trường hợp ngoại lệ quy định tại Khoản 4 Điều 74
Luật doanh nghiệp 2014 thì chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình và Khoản 5 Điều 76 Luật Doanh nghiệp 2014 thì chủ sở hữu
liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công
209. Công ty TNHH X năm 2016 kinh doanh
lãi ròng lên đến 50% vốn điều lệ Ban giám
đốc đã tự quyết định chi thưởng cuối năm
cho mình 2% lợi nhuận ròng. Việc làm trên
có phù hợp với luật doanh nghiệp 2014?
210. Ông A là thành viên công ty TNHH X.
sau nhiều lần yêu cầu nhưng công ty đến 2 Có 2 TH :
năm vẫn chưa tiến hành họp HĐTV. Nhiều #TH1: Tòa đúng khi công ty đó không có cá nhân nào sở hữu cổ phần hơn
lần ông A kiến nghị bằng văn bản nhưng chủ 90% và công ty không quy định 1 mức thấp hơn (tức là phải trên cụ thể bao
tịch công ty không trả lời. ông A khởi kiện ra nhiêu phần trăm để có thể kéo họp).
tòa nhưng tòa không thụ lý và giải thích rằng #TH2: Tòa sai khi công ty đó có cá nhân nào sở hữu cổ phần hơn 90% và
vốn của ông A trong công ty chỉ chiếm 9%, công ty có quy định 1 mức thấp hơn (ví dụ như cao hơn 8% là đã có thể kéo
chưa đủ 10% để khởi kiện. Giải thích của tòa họp).
đúng hay sai?
211. Cơ quan nào trong công ty cổ phần
Cơ quan trong công ty cổ phần quyết định giá bán cổ phần là Hội đồng quản
quyết định giá bán cổ phần? Hãy bình luận
trị.
quy định này?

Điều 210. Xử lý vi phạm


1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của Luật này thì tùy theo tính
212. Khi thành viên công ty không tuân thủ chất và mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính,
điều lệ công ty hoặc không chấp hành nghị trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường, cá nhân có thể bị truy cứu trách
quyết thì phải chịu những chế tài gì? nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
2. Chính phủ quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi
vi phạm những quy định của Luật này.

Dựa vào khoản 8 Điều 50 của Luật Doanh nghiệp 2014, hội đồng thành viên
được triệu tập họp theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc
thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ trở lên hoặc
một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định .Và dựa vào khoản 9
213. Trong công ty TNHH từ hai thành viên điều 50, trường hợp công ty có một thành viên sở hữu trên 90% vốn điều
trở lên ngoài chủ tịch HĐTV có quyền triệu lệ và Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy
tập họp HĐTV thì còn có ai có thể triệu tập định tại khoản 8 thì nhóm thành viên còn lại đương nhiên sẽ có quyền được
họp? triệu tập học HĐTV như quy định tại khoản 8 (tức là nếu có 1 thành viên có
vốn góp trong công ty trên 90% hoặc 1 mức vốn nào đó công ty quy định thì
những thành viên của 10% số vốn còn lại (ví dụ: 1 thành viên 6% và 1 thành
viên 4 %, hoặc ,vv...) sẽ có các quyền được triệu tập họp HĐTV, mà tại
khoản 8 qui định này chỉ dành cho những người có số vốn điều lệ trên 10 %).

Căn cứ theo khoản 3 điều 175 Luật Doanh nghiệp năm 2014, thành viên hợp
danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của
214. Thành viên hợp danh muốn chuyển mình tại công ty. Cho người khác. Nếu không được sự chấp thuận của các
nhượng phần vốn góp mà các thành viên hợp thành viên hợp danh còn lại.
danh khác không đồng ý thì phải làm sao?
Như vậy, nếu các thành viên còn lại không đồng ý, thì thành viên hợp danh
không được chuyển nhượng vốn góp cho người khác. Kể cả người trong công
ty.

215. Trong công ty cổ phần, các khoản vay


và các khoản lợi nhuận thu được từ các
có :)))) ghi trong bảng hệ thống kế toán việt nam nha
khoản vay này có được xem là tài sản của
công ty không?
- Về tư cách của chủ sở hữu: Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông của
công ty cổ phần, có quyền tham gia quản lí, điều hành hoạt động sản xuất,
kinh doanh của công ty. Còn người mua trái phiếu sẽ trở thành chủ nợ của
công ty, có quyền đòi thanh toán các khoản nợ theo cam kết, nhưng không có
216. Trái phiếu khác cổ phiếu như thế nào quyền than gia quản lí, điều hành công ty.
dưới góc độ người sở hữu chúng? - Về quyền của chủ sở hữu: Người sở hữu cổ phiếu của công ty cổ phần được
chia lợi nhuận (hay còn gọi là cổ tức), tuy nhiên lợi nhuận này không ổn định
mà phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Trong khi đó người sở hữu
trái phiếu do công ty cổ phần phát hành được trả lãi định kì, lãi suất ổn định,
không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty.
Dựa vào điều 69.Điều kiện để chia lợi nhuận và điều 70.Thu hồi phần vốn
góp đã hoàn trả hoặc lợi nhuận đã chia thì:
Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi kinh doanh có lãi, đã
217. Dựa vào kết quả kinh doanh năm 2016: hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
lãi, công ty TNHH X tiến hành chia lợi pháp luật và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn
nhuận. Sau khi chia thì công ty không còn đủ trả khác sau khi chia lợi nhuận.
tiền để đóng thuế bị truy thu từ năm hoạt Trường hợp chia lợi nhuận cho thành viên trái với quy định tại Điều 69
động kinh doanh của 2015. Giải quyết thế của Luật này thì các thành viên phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản
nào? khác đã nhận hoặc phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty cho đến khi các thành viên đã hoàn
trả đủ số tiền, tài sản khác đã nhận tương đương với phần vốn đã giảm
hoặc lợi nhuận đã chia.
218. Ông A làm tổng giám đốc công ty
TNHH X chuyên sản xuất phân đạm. Do
công ty thường xuyên phải mua bao bì để
đóng gói phân đạm, nên ông A đã cho con
trai tên Y thành lập công ty sản xuất bao bì
Kiếm méo ra điều 17.1.b :)))
(chiếm 30% vốn điều lệ). Công ty của Y có
tổng Giám đốc là bà Z (70% vốn điều lệ).
Hỏi việc ông A ký hợp đồng với bà Z mua
bao bì cho công ty có vi phạm Điều 17.1.b
không?

Trong trường hợp này phải áp dụng khái niệm “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài” được quy định tại khoản 17 Điều 3 Luật Đầu tư 2014, cụ thể như
sau: "Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu
tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông”.

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp tư nhân là do một
219. Người nước ngoài có được thành lập
cá nhân làm chủ doanh nghiệp. Do đó, không thể tồn tại trường hợp doanh
doanh nghiệp tư nhân hoặc là thành viên hợp
nghiệp tư nhân do người nước ngoài thành lập mà người thành lập lại là
danh ở Việt Nam không?
thành viên hoặc cổ đông của doanh nghiệp đó được.

Như vậy, không thể có tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài với loại hình
doanh nghiệp tư nhân do người nước ngoài làm chủ.
- Còn việc người nước ngoài trở thành thành viên hợp danh là hoàn toàn
được.
1. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có
được coi là Giấy phép kinh doanh không?
Cho ví dụ?
Is an enterprise registration certificate
considered as a business license? For
example?
Không.VD: Giấy phép kinh doanh rượu

2. Một cá nhân có thể cùng lúc đại diện cho


nhiều doanh nghiệp được không? Tại sao?
Can an individual represent multiple
businesses at the same time? Why?
Được. Bởi Luật không cấm, trừ DNTN

3. Một doanh nghiệp có thể có nhiều người


đại diện theo pháp luật được không? Điều
này tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì?
Can a business have more than one legal
representative? What advantages and
disadvantages does this create? Có thể có nhiều người đại diện. Nếu phân công không tốt sẽ dẫn đến chia rẽ
nguồn lực.

4. Các điều kiện đủ để một cá nhân có thể


thành lập doanh nghiệp?
What are the sufficient conditions for an
individual to establish a business?
Chủ thể, vốn, ngành nghề kd, tên doanh nghiệp, trụ sở.

5. Điều lệ công ty có được quy định “trái”


với Luật Doanh nghiệp?
Is the company's charter provided "contrary"
to the Enterprise Law?
Không.

6. Có thể dùng cổ phần để góp vốn vào công


ty được không?
Can shares be used to contribute capital to
the company?
Được.

7. Có thể dùng uy tín cá nhân để góp vốn vào


công ty được không?
Can personal reputation be used to contribute
capital to the company?
Không.

8. Ai có quyền định giá tài sản góp vốn? Hậu


quả pháp lý của định giá tài sản sai?
Who has the right to value the assets
contributed as capital? Legal consequences
of wrong asset valuation?
Các thành viên, cổ đông sáng lập. Sẽ phải chịu trách nhiệm liên đới.
9. Thời điểm doanh nghiệp được phép tiến
hành kinh doanh?
Khi đáp ứng đủ điều kiện và có giấy chứng nhận đkdn.
When is an enterprise allowed to conduct
business?

10. Điều kiện để làm người đại diện theo Điều 13. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
pháp luật của doanh nghiệp?
What are the conditions for an enterprise's 1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho
legal representative? doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của
doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền
và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều
người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức
danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp.

3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp
luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện
theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng
văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo
pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo
pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã
ủy quyền.

4. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo khoản 3 Điều này mà người đại
diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủy
quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây:
a) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân trong phạm vi đã
được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
trở lại làm việc tại doanh nghiệp;

b) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp danh trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người
đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến
khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, quyết định
cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

5. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật và
người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người
khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp hoặc bị chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất
năng lực hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội
đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty.

6. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên
là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty bị tạm giam, kết án
tù, trốn khỏi nơi cư trú, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh
doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và tội khác theo quy định của
Bộ luật hình sự thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo
pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên
về người đại diện theo pháp luật của công ty.

7. Trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án có thẩm quyền có quyền chỉ
định người đại diện theo pháp luật trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
Xem điều 58 nghị định số 78/2015/nđ-cp
Phải đáp ứng đủ đk mới được kinh doanh. Kinh doanh karaoke, vàng miếng
Điều kiện kinh doanh được thể hiện dưới hai hình thức:
1) Giấy phép kinh doanh (có thể mang nhiều tên khác nhau như giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh, giấy phép hoạt động) do cơ quan nhà nước có
11. Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là thẩm quyền cấp. Ví dụ: muốn kinh doanh khí hóa lỏng, kinh doanh thuốc lá,
gì? Cho ví dụ? kinh doanh xăng dầu... chủ thể kinh doanh chỉ được kinh doanh những ngành
What is a conditional business? For nghề này khi được Sở Thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp
example? giấy phép kinh doanh; hoặc muốn kinh doanh tín dụng (thành lập tổ chức tín
. dụng) phải được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt động. Giấy phép
kinh doanh chỉ có thời hạn nhất định;
2) Các điều kiện quy định về tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn
thực phẩm, quy định về phòng cháy, chữa cháy, trật tự xã hội, an toàn giao
thông và quy định về các yêu cầu khác đối với hoạt động kinh doanh (gọi tắt
là điều kiện kinh doanh không cần giấy phép).

12. Ngoại tệ tự do chuyển đổi là gì?


What is freely convertible foreign currency?
Ngoại tệ được ngân hàng chấp nhận đổi sang VNĐ.
13. Doanh nghiệp có thể không có con dấu
được không? Không thể, vì nhiều giấy tờ cần con dấu
Can the business not have a seal?

14. Doanh nghiệp có thể không có vốn Điều


lệ được không? Vốn Điều lệ khác vốn kinh
doanh không? Giải thích?
Can the enterprise not have the charter -Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp
capital? Is the charter capital different from khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị
the business capital? Explain? mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh
Doanh nghiệp có thể kg có vốn điều lệ: dntn. nghiệp đối với công ty cổ phần.
Vốn điều lệ khác vốn kinh doanh. -Vốn kinh doanh là số vốn phản ánh tài sản thực tế của các bên góp vốn được
ghi nhận trên bảng cân đối kế toán.
Điều 58. Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

1. Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp do bị mất, cháy, rách, nát hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác,
doanh nghiệp gửi Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh
15. Tổ chức, cá nhân kê khai không trung nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký
thực hồ sơ đăng ký kinh doanh bị xử lý như doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
thế nào?
How are organizations and individuals Phòng Đăng ký kinh doanh nhận Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng
making untruthful declarations of business ký doanh nghiệp và xem xét cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
registration dossiers handled? trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Giấy đề nghị cấp lại
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

2. Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp không đúng
hồ sơ, trình tự, thủ tục theo quy định, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông
báo yêu cầu doanh nghiệp hoàn chỉnh và nộp hồ sơ hợp lệ theo quy định
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi thông báo để được xem xét cấp lại
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Phòng Đăng ký kinh doanh thực
hiện cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp.

3. Trường hợp thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là không
trung thực, không chính xác thì Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật. Sau khi
có quyết định xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Phòng
Đăng ký kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp làm lại hồ sơ để cấp lại Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thực hiện cấp lại Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ
sơ hợp lệ của doanh nghiệp.

4. Trường hợp doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp mới thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của các lần trước đó
không còn hiệu lự

16. Nếu người đại diện theo pháp luật của


doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm của mình
khi làm nhiệm vụ thì xử lý như thế nào?
Xử lý theo luật lao động và khởi kiện dân sự.
If the legal representative of the enterprise
violates his / her responsibilities while on
duty, how to handle it?

17. Khi thay đổi người đại diện theo pháp


luật, doanh nghiệp có cần thông báo với Cơ
quan đăng ký kinh doanh? Nếu người đại diện theo pl đồng thời là những người quy định tại Điều 12 thì
When changing the legal representative, does phải thông báo.
the enterprise need to notify the Business
Registration Office?

18. Sự khác nhau giữa người đại diện theo


pháp luật của doanh nghiệp và người đại diện
theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên
hoặc cổ đông là tổ chức?
Một bên là đại diện cho doanh nghiệp trong quan hệ với bên ngoài. Một bên
What is the difference between the legal
là đại diện thành viên, cổ đông trong quan hệ nội bộ doanh nghiệp.
representative of an enterprise and the
authorized representative of the owner,
member or shareholder being an
organization?

19. Có thể đăng ký thành lập doanh nghiệp


online được không? Được
Can I register to establish an online business?
20. Tại sao khi một cá nhân đã đăng ký thành
lập doanh nghiệp tư nhân thì không được tiếp
tục đăng ký thành lập hộ kinh doanh?
Vì hộ kinh doanh không phải là loại hình nhà nước khuyến khích. Mặt khác
Why is an individual not registered to
tài sản của hai đơn vị kinh doanh này không thể tách biệt.
establish a business household registered
once an individual has registered to establish
a private enterprise?

You might also like