You are on page 1of 29

MÔN HỌC

LUẬT KINH DOANH THƯƠNG


MẠI
GIẢNG VIÊN
TH.S BÙI THỊ BÍCH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Nắm được các nguyên lý cơ


bản về Luật công ty, quyền tự do
kinh doanh, các loại hình doanh
nghiệp, quy trình thành lập và mô
hình quản trị.
 Có khả năng vận dung các
kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống cụ thể.
Tài liệu học tập

 Sách, giáo trình


Giáo trình chủ thể kinh doanh –
Trường ĐH Luật TP.HCM
Giáo trình Luật Thương mại –
Đại học Luật Hà Nội
Tài liệu học tập

 Văn bản quy phạm pháp luật


 Luật Doanh nghiệp 2020;
 Luật Phá sản
 Văn bản hướng dẫn thi hành.
CHUYÊN ĐỀ I
KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
GIẢNG VIÊN
TH.S BÙI THỊ BÍCH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
I. Khái niệm, đặc điểm cơ bản của
doanh nghiệp
1.1 Khái niệm chủ thể kinh doanh

 Theo nghĩa rộng:


Chủ thể kinh doanh là những tổ chức, cá nhân
thực hiện hành vi kinh doanh, hành vi nhằm
mục đích sinh lợi, tìm kiếm lợi nhuận.
1.1 Khái niệm chủ thể kinh doanh

 Theo nghĩa hẹp:


Chủ thể kinh doanh là những tổ chức, cá nhân
thực hiện hành vi kinh doanh mang tính nghề
nghiệp, hoạt động dưới một hình thức pháp lý
nhất định, đã làm thủ tục gia nhập thị trường
và được chấp thuận.
1.1 Khái niệm chủ thể kinh doanh

 Phân loại chủ thể kinh doanh


 Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty TNHH
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
 Hộ kinh doanh
1.2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
a. Khái niệm
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được đăng kí thành lập
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
kinh doanh
1.2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
b. Đặc điểm

1
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành
lập theo quy định của pháp luật và dưới
hình thức pháp lý cụ thể.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
b. Đặc điểm

1
Hình thức pháp lý: DNTN, Công ty TNHH,
Công ty Hợp danh, Công ty cổ phần
1.2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
b. Đặc điểm

2
Doanh nghiệp có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch và sử dung lao động làm thuê
1.2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
b. Đặc điểm
 Tên doanh nghiệp (Đ38 LDN 2020)
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai
thành tố theo thứ tự sau đây:
 Loại hình doanh nghiệp;
 Tên riêng.
Ví dụ: CTCP Tân Tiến
 Tên riêng của doanh nghiệp:
Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số
và ký hiệu.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
b. Đặc điểm

3
Mục đích hoạt động chủ yếu của doanh
nghiệp là nhằm có được lợi nhuận
2. Các loại hình doanh nghiệp

 Phân loại theo hình thức pháp lý


 Công ty TNHH
- Công ty TNHH một thành viên
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên
 Công ty cổ phần
 Công ty hợp danh
 Doanh nghiệp tư nhân
2. Các loại hình doanh nghiệp

 Các cách phân loại khác


 Theo hình thức sở hữu
- Công ty sở hữu nhà nước
- Công ty sở hữu tư nhân
- Công ty sở hữu nước ngoài
- Công ty hỗn hợp
 Theo quy mô kinh doanh
- Doanh nghiệp có quy mô lớn
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ
2. Các loại hình doanh nghiệp

 Các cách phân loại khác


 Theo mục đích hoạt động
- Doanh nghiệp kinh doanh
- Doanh nghiệp công ích
 Theo sự liên kết
- Công ty mẹ
- Công ty con
3. Lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
 Những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp
- Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của
doanh nghiệp đã đăng ký
- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng
vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -
nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên
riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự
chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
 Những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch
sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của
dân tộc.
3. Lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
 Những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp

Như thế nào được gọi tên trùng?


Tên gây nhầm lẫn?
3. Lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
 Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề
nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên
tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
 Tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp
đã đăng ký bao gồm:
- Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký
được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký
trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng
ký;
3. Lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp

- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề


nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước
ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ
khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã
đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc
một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F,
J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên
riêng của doanh nghiệp đó;
3. Lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ
khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã
đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”,
“+”, “-”, “_”;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ
khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã
đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới”
được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên
riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
3. Lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp

- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ


khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại
đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền
Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;
- Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng
của doanh nghiệp đã đăng ký.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like