You are on page 1of 23

CHƯƠNG I : Pháp luật về kinh tế và vai trò của luật kinh tế trong quản lý

nhà nước.
- THƯƠNG MẠI là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
- KINH DOANH là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi.
-KINH TẾ là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan
trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch
vụ
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế
-Nhóm các quan hệ phát sinh giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về kinh tế với
các chủ thể kinh doanh
-Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với
nhau
-Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ các đơn vị
1.2.2 Phương pháp điều chỉnh của Luật lệ
- Phương pháp mệnh lệnh
-Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận

Hộ kinh doanh cá nhân : - Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ


- Có giấy phép kinh doanh
 Hành vi thương mại : Là hành vi của tổ chức, cá nhân thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
lời.
 Hành vi dân sự : Một tổ chức, cá nhân trong xã hội thực hiện mọi giao
dịch trong đời sống sinh hoạt hằng ngày có liên quan đến quan hệ tài sản
và quan hệ nhân thân có thể có hoặc không nhằm mục đích sinh lợi.
( Mục đích sinh lợi không phải mục đích chính hướng đến )
1.4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
KINH TẾ
- Tạo ra những tiền đề pháp lý vững chắc để ổn định các quan hệ kinh tế. - Đảm bảo sự
công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. - Đấu tranh
phòng chống có hiệu quả những hiện tượng tiêu cực có thể nảy sinh trong nền kinh tế thị
trường

Chương 2. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH


2.2. CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH
-Doanh nghiệp tư nhân
-Công ty TNHH 1 thành viên
-Công ty TNHH 2 thành viên
-Công ty cổ phần
-Công ty hợp danh
-Hộ kinh doanh
- Hợp tác xã

1.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp :


Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành
lập hoặc đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh . ( Khoản 10 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2020)
- Đặc điểm : Là một tổ chức – có tên riêng, tài sản và có trụ sở giao dịch – Phải
đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tên doanh nghiệp : Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm 2 thành tố theo
thứ tự :
+ Loại hình doanh nghiệp
+ Tên riêng
2. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm
kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao
dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

* Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp:


- Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên doannh nghiệp đăng ký.
- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trong nhân dân, tên tổ chức chinhs trị
, tổ chức CT- XH,…
Phân loại doanh nghiệp:
Thứ nhất, dựa vào chủ sở hữu.
Doanh nhiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân (DN ngoài nhà nước)
Thứ hai, dựa vào tiêu chí chịu trách nhiệm.
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn
Thứ ba, dựa vào tiêu chí pháp nhân.
Doanh nhiệp có tư cách pháp nhân
Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân
Thứ tư, dựa vào tiêu chí lãnh thổ
Doanh nghiệp trong nước
Doanh nghiệp nước ngoài
Thứ năm, dựa vào tiêu chí khoa học pháp lý
Công ty đối nhân
Công ty đối vốn
Căn cứ vào mục đích Doanh nghiệp vì mục đích lợi nhuận ( Doanh nghiệp xã hội)

1.3 Thành lập và đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp


* Điều kiện thành lập doanh nghiệp :
- Điều kiện về chủ thể
Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, có quyền góp
vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty hợp danh theo quy định của pháp luật, trừ các trường hợp sau:
Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
(K2 Đ18 LDN 2014)
a) CQNN, ĐVVTND sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi
riêng
b) CB, CC, VC theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các
cơ quan, đơn vị thuộc QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị
thuộc CAND, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp
của Nhà nước tại doanh nghiệp;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được
cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác.
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành
chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh
doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh doanh theo
quyết định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng,
chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp
phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh
Tổ chức, cá nhân không có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp: (K3 Đ18 LDN
2014)
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh
nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán
bộ, công chức.

- Điều kiện về ngành nghề kinh doanh:


+ Cấm kinh doanh : ( Ma túy, Hóa chất- khoáng sản, Thực vật- động vật quý
hiếm hoang dã, Mại dâm, Mua bán người- mô – bộ phận cơ thể người, Sinh sản
vô tính trên người )
+ Kinh doanh có điều kiện : 243 các ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- Điều kiện về vốn
- Vốn điều lệ Tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc
đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.
-Vốn pháp định Là mức vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có đủ theo quy định của pháp luật
đối với ngành kinh doanh có điều kiện tương ứng về vốn để thành lập công ty.

* Trình tự đăng kí doanh nghiệp :


- Cbi hồ sơ phù hợp với loại hình doanh nghiệp
- Nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Cấp GCN đăng ký doanh nghiệp
- Công bố nội dung ĐKDN9
THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
( Căn cứ vào nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015)
2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của DN trong hoạt động SXKD
Quyền của doanh nghiệp
1. Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm.
2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành,
nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
4. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng
cạnh tranh.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật.
10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
11. Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
12. Quyền khác theo quy định của luật có liên quan.
Nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện theo quy định của Luật đầu tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh
2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn
theo quy định của pháp luật về kế toán, TK..
3. Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp
luật.
4. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người LĐ theo quy định của pháp luật về
lao động; không được phân biệt đối xử và xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người LĐ trong
doanh nghiệp….
5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn do pháp luật
quy định hoặc tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố
6. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội
dung đăng ký DN…
7. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký
doanh nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu
chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.
8. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bình đẳng
giới, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa và danh lam thắng cảnh. 9.
Thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của khách
hàng và người tiêu dùng.

1.4 Vai trò của pháp luật kinh tế trong quản lí nhà nước về kinh tế.
- Tạo ra những tiền đề pháp lý vững chắc để ổn định các quan hệ kinh tế.
- Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế.
- Đấu tranh phòng chống có hiệu quả những hiện tượng tiêu cực có thể nảy sinh
trong nền kinh tế thị trường.
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1.1 Khái niệm và đặc điểm
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp ( K1 Đ
188 Luật doanh nghiệp 2020)
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ
+ Về quan hệ sở hữu vốn trong doanh nghiệp
Nguồn vốn xuất phát từ cá nhân chủ doanh nghiệp và tự khai báo với cơ quan đăng kí kinh
doanh.

+ Về quan hệ quản lý
Chủ DNTN có quyền định đoạt tài sản cũng như quyết định toàn bộ những vấn
đề về tổ chức và hoạt động của DNTN
+ Về phân phối lợi nhuận
Không đặt ra đối với DNTN
4. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
5. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh
nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh
của công ty hợp danh.
6. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền gốp vốn thành lập hoặc mua cổ
phần hoặc phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty TNHH hoặc công ty cổ
phần.
7. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
“Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá
nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công
ty.
Đặc điểm
- Chỉ có 1 thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân.
-Có tư cách pháp nhân
-Công ty được quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của Công ty cho các
tổ chức, cá nhân khác
-Chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn Điều lệ
-Không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn
Cơ cấu tổ chức đối với tổ chức là chủ sỡ hữu
*Hội đồng thành viên -Giám đốc (Tổng GĐ)- Kiểm soát viên
*Chủ tịch công ty- Giám đốc (Tổng GĐ)- Kiểm soát viên
Cơ cấu tổ chức đối với cá nhân làm chủ sỡ hữu
Chủ tịch công ty - Giám đốc (Tổng GĐ)
Các vấn đề cần lưu ý
Về rút vốn đối với chủ sở hữu công ty.
Chủ sở hữu Công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn
bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác.
Không được rút lợi nhuận khi Công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ
tài sản khác.
Chỉ được hoàn trả một phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh
doanh liên tục trong hơn 2 năm, kể từ ngày ĐKDN và bảo đảm thanh toán đủ khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho CSH
CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
Công ty TNHH hai thành viên trở lên (công ty TNHH) là loại hình doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân, không có quyền phát hành cổ phần, do từ 2 đến 50 thành viên cùng góp vốn và chỉ
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
ĐẶC ĐiỂM
1 • Có tư cách pháp nhân;
2 • Thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân >= 2 và <= 50 người.;
3 • Thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn đã góp;
4 • Không được quyền phát hành cổ phần;
Chuyển nhượng vốn theo quy định của pháp luật
- Yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp nếu thành viên đã bỏ phiếu không tán thành đối với
nghị quyết của HĐTV (Đ 52)
- Chuyển nhượng phần vốn góp (Đ 53): Phải chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên
còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Hết
thời hạn 30 ngày mà các thành viên còn lại không mua hoặc mua không hết thì được chuyển
nhượng với cùng điều kiện chào bán cho người không phải là thành viên.
- Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêm được phân chia cho các thành
viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ
Tổ chức công ty:
Hội đồng thành viên (Bầu Chủ tịch) -Giám đốc (Tổng Giám đốc)- Ban kiểm soát
CÔNG TY CỔ PHẦN
Đặc điểm :
1. Vốn điều lệ (là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua tại
thời điểm thành lập doanh nghiệp) của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần. - Cổ phần phổ thông - Cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đãi biểu quyết : Cổ đông sáng lập – Tổ chức do chỉnh phủ ủy quyền
( Không được chuyển nhượng – Có quyền biểu quyết và dự họp- Được cử người và
HĐQT và BKS)
Cổ phần ưu đãi cổ tức ( Được trả mức cổ tức cao hơn)– Cổ phần ưu đãi hoàn lại
( Được công ty hoàn lại vốn ) => ♦Được chuyển nhượng tự do ♦Không có quyền biểu
quyết và dự họp Đại hội đồng cổ đông ♦ Không được quyền cử người vào HĐQT và
BKS.
Cổ phần phổ thông
• Bắt buộc phải có • Không thể chuyển thành cổ phần ưu đãi • Được chuyển nhượng
tự do (trừ CPPT của cổ đông sáng lập bị hạn chế trong 3 năm) • Được quyền biểu
quyết và dự họp
Cổ phần ưu đãi
• Có thể có hoặc không • Có thể chuyển thành cổ phần phổ thông • Được chuyển
nhượng tự do (trừ cổ phần ưu đãi biểu quyết) • Ưu đãi cổ tức và ưu đãi hoàn lại không
được quyền biểu quyết và dự họp
2. Số lượng cổ đông ít nhất là ba người và không bị hạn chế số lượng tối đa
3. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi vốn cổ phần đã góp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu
hạn)
4. Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp: - Cổ phần ưu đãi biểu quyết
không được chuyển nhượng; - Cổ phần phổ thông của cổ đông sang lập có thể được tự
do chuyển nhượng cho cổ đông sang lập khác. Việc chuyển nhượng cho người không
phải là cổ đông sang lập phải được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ. (áp dụng trong thời
hạn 3 năm kể từ ngày được cấp GCNĐKDN
5. Công ty cổ phần được phát hành chứng khoán để huy động vốn
6. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCN ĐKDN
Tổ chức quản lý công ty cổ phần
Đại hội đồng cổ đông- Hội đồng quản trị93-11) Chủ tịch HĐQT – Giám
đốc- Ban kiếm soát

CÔNG TY HỢP DANH


Công ty hợp danh là doanh nghiệp mà trong đó ít nhất có 2 thành viên là chủ sỡ hữu
chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành
viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể thêm thành viên góp
vốn
Đặc điểm :
1 • Có ít nhất 2 thành viên hợp danh, ngoài ra còn có thể có các thành viên góp vốn
2 • Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCNĐK DN
3 3 • Không được phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào
THÀNH VIÊN CÔNG TY HỢP DANH
Thành viên hợp danh
- Bắt buộc phải có
-Phải là cá nhân
-Chịu trách nhiệm vô hạn
-Có quyền quản lý điều hàn
Thành viên góp vốn
-Có thể có hoặc không
-Có thể cá nhân hoặc tổ chức
-Chịu TNHH trong phạm vi số vốn đã góp
-Không có quyền quản lý điều hành
Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh
1. TVHD không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân/ thành viên hợp danh của công ty hợp
danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.
2. TVHD không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh
doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty đó để tư lợi.
3. Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của
mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh
còn lại.
Hộ kinh doanh
“Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ
được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con
dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.” (Nghị
định 78/2015/NĐ-CP)
Đặc điểm
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ
Hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy mô nhỏ hẹp
Cá nhân, nhóm người hoặc các thành viên trong hộ chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động
kinh doanh
1. Hộ kinh doanh hoạt động kinh doanh một cách thường xuyên, có quy mô nghề nghiệp ổn
định mới phải đăng ký.
2. Người lao động: ít hơn 10 lao động
3. Những hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng
rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải
đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện
4. Tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã đăng ký
trong phạm vi CẤP huyện. 5. HKD không được mở rộng thêm chi nhánh hoặc các địa điểm
kinh doanh khác trong phạm vi toàn quốc

Cổ phần phổ thông


+ Bắt buộc phải có
+ Không thể chuyển thành cổ phần ưu đãi
+ Được chuyển nhượng tự do ( Trừ CPPT của cổ đông sáng lập bị hạn chế trong
3 năm)
Cổ phần ưu đãi
+ Có thể có hoặc không
+ Có thể chuyển thành cổ phần phổ thông
+ Được chuyển nhượng tự do ( Trừ cổ phần ưu đãi biểu quyết )
1. Người sở hữu cổ phần phổ thông sẽ trở thành cổ đông sáng lập của công
ty cổ phần
2. Trường hợp cổ đông là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc
theo pháp luật của cổ đông đó trở thành cổ đông công ty.
3. Cá nhân, tổ chức bên ngoài nhận chuyển nhượng cổ phần sẽ trở thành cổ
đông công ty từ thời điểm được ghi vào sổ cổ đông.
4. Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi.
5. Chủ tịch Hội đồng quản trị là người có cổ phần cao nhât trong công ty cổ
phần.
HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XA
Điều 3, Luật hợp tác xã 2012 “Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể, đồng sỡ hữu, có
tư cách pháp nhân, có ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác, tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của
thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp
tác xã”
Liên hiệp hợp tác xã “là một tổ chức kinh tế tập thể, đồng sỡ hữu, có tư cách pháp nhân,
có ít nhất 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác, tương trợ lẫn nhau trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác xã
thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý liên
hiệp hợp tác xã”

 Đặc điểm ;
+ Là tổ chức kinh tế cơ bản của thành phần kinh tế tập thể
+ Có vai trò xã hội sâu sắc
+ Có tư cách pháp nhân
+ Hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của hợp tác xã
+ Tự nguyện
+ Tự chủ, tự chịu trách nhiệm
+ Dân chủ, bình đẳng, công khai
+ Hợp tác, phát triển cộng đồng

1. Thành lập và đăng ký kinh doanh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
Bước 1: Tuyên truyền, vận động thành lập HTX/LHHTX
Bước 2: Tổ chức Hội nghị thành lập HTX/LHHTX
Bước 3: Đăng ký kinh doanh
2. Tài sản của HTX
+ Vốn góp của thành viên
+ Vốn huy động của thành viên, hợp tác xã thành viên và vốn huy động
khác
+ Vốn tài sản được hình thình trong quá trình hoạt động
+ Khoản trợ cấp, hỗ trợ của Nhà nước và khoản được tặng, cho khác.
Tài sản không chia của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bao gồm:
- Quyền sử dụng đất do Nhà nước giao đất, cho thuê đất;
- Khoản trợ cấp, hỗ trợ không hoàn lại của Nhà nước; khoản được tặng, chữ theo thỏa
thuận là tài sản không chia;
- Phần trích lại từ quỹ đầu tư phát triển hằng năm được đại hội thành viên quyết định
đưa vào tài sản không chia;
- Vốn, tài sản khác được điều lệ quy định là tài sản không chia.

Tổ chức lại , giải thể doanh nghiệp


 Tổ chức lại doanh nghiệp:
- Chia doanh nghiệp
- Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
-Sáp nhập doanh nghiệp
-Tách doanh nghiệp
- Hợp nhất doanh nghiệp
- Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
Chuyển đổi doanh nghiệp
Là việc các doanh nghiệp chuyển từ hình thức doanh nghiệp này sang hình thức doanh
nghiệp khác để phù hợp hơn với khả năng và nhu cầu đầu tư của nhà đầu tư vào doanh
nghiệp.
Giải thể doanh nghiệp
Nguyên nhân:
Thứ nhất, kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có
quyết định gia hạn.
Thứ hai, theo quyết định của chủ doanh nghiệp
Thứ ba, công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật
này trong thời hạn sáu tháng liên tục.
Thứ tư, bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
CHƯƠNG 4. PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH
1. Khái niệm
1.1. Định nghĩa
Cạnh tranh được coi là hành vi của hai hay hoặc nhiều chủ thể trong kinh doanh (trong nền
kinh tế thị trường) với mục đích giành cho mình những ưu thế cao nhất so với các chủ thể
khác.
1.2. Đặc trưng của cạnh tranh
1. Môi trường c/tranh: Nền kinh tế thị trường
2. Chủ thể c/tranh: Từ 2CT trở lên có chung lợi ích c/tranh
3. Hành vi c/tranh: Ganh đua, đối nghịch = phương tiện c/tranh
4. Mục đích c/tranh: Giành giật lợi nhuận
2. Các hình thức cạnh tranh
Tính chất, mức độ can Đặc tính, cấu trúc của Tính lành mạnh, sự tác
thiệp của Nhà nước thị trường động đối với thị trường
• Cạnh tranh tự do • C/tranh hoàn hảo • C/tranh lành mạnh
• Cạnh tranh có sự điều • Độc quyền (độc quyền • C/tranh ko lành mạnh
tiết của NN nhóm)
• Hành vi Hạn chế c/tranh

Đặc tính, cấu trúc thị trường


Cạnhtranh hoàn Độc quyền Cạnhtranh mang Độcquyền nhóm
hảo tính độc quyền
Chủ thể tham gia Nhiều Một Nhiều Một số ít
thị trường
Loại sản phẩm Nhiều(Ko khác Một (ko có thay Nhiều (có sự dị Nhiều (giống
biệt) thế) biệt hóa) hoặc khác)
Giá sản phẩm Theo quy luật Theo ý chí của DN Mỗi DN đưa ra 1 Đồng thuận hoặc
cung cầu ĐQ mức giá giá riêng
Rào cản gia nhập Ko (Tự do) Lớn (Khó, ko thể Ko (Tự do) Lớn (Khó gia
thị trường gia nhập) nhập)

3. Vai trò của cạnh tranh


Cạnh tranh có những vai trò cơ bản sau đây:
- Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
- Điều phối các h/đ kinh doanh trên thị trường
- Đảm bảo sử dụng nguồn lực KT hiệu quả nhất
- Thúc đẩy ứng dụng c/nghệ, KHKT trong KD
- Kích thích sự sáng tạo, sự đổi mới

4.2. Nội dung pháp luật về cạnh tranh


4.2.1. Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
Thị trường liên quan
• Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan.
1. Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế về đặc tính,
mục đích sử dụng và giá cả.
2. Thị trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hoá, dịch
vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể
với các khu vực lân cận.
Thị phần
• Thị phần của DN đối với 1 loại h/hóa, d/vụ nhất định là tỷ lệ % giữa doanh thu bán ra của
DN này với tổng doanh thu của tất cả các DN k/doanh loại h/hoá, d/vụ đó trên TTLQ hoặc tỷ
lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của DN này với tổng doanh số mua vào của tất cả các
DN k/doanh loại h/hoá, d/vụ đó trên TTLQ theo tháng, quý, năm.
• Thị phần kết hợp là tổng thị phần trên TTLQ của các DN t/gia vào thoả thuận hạn chế
c/tranh hoặc tập trung kinh tế.
Hành vi Hạn chế cạnh tranh
Là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường
 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
 Lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường
 Lạm dụng vị trí độc quyền
 Tập trung kinh tế

HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH


Là sự thống nhất cùng hành động của từ hai chủ thể kinh doanh trở lên được thể hiện dưới bất
kỳ hình thức nào, có hậu quả làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường
1. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa,
cung ứng dịch vụ.
3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.
4. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu
trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
5. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh.
6. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia
thỏa thuận.
7. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư.
8. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa
vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
9. Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận.
10. Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng
dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.
11. Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.
THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM
1. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan quy
định tại các khoản 1, 2 và 3
2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quy định tại các khoản 4, 5 và 6
3. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan quy
định tại các khoản 7, 8, 9, 10, 11 có gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường.
LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG
Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị
trường liên quan hoặc có sức mạnh thị trường đáng kể
NHÓM DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG
ĐIỀU KIỆN CẦN
• Hai doanh nghiệp có tổng thị phần (Thị phần kêt hợp) từ 50% trở lên
• Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên
• Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên
• Năm doanh nghiệp có tổng thị phần từ 85% trở lên
ĐIỀU KIỆN ĐỦ
• Không có doanh nghiệp nào có thị phần dười 10% thị trường liên quan
Doanh nghiệp có vị trí độc quyền
Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về
hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan
CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN BỊ CẤM
1. Các hành vi bị cấm đối với lạm dụng vị trí thống lĩnh
2. Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng

Là hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ gây khó khăn
cho khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng.
3. Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết
mà không có lý do chính đáng.
Là hành vi của doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện dưới một trong các hình thức
sau:
- Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không cần thông báo
trước cho khách hàng và không phải chịu biện pháp chế tài nào.
- Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết căn cứ vào một hoặc một số
lý do không liên quan trực tiếp đến các điều kiện cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ
hợp đồng và không phải chịu biện pháp chế tài nào.

Tập trung kinh tế


Các dạng của tập trung kinh tế
 Sáp nhập doanh nghiệp
 Hợp nhất doanh nghiệp
 Mua lại doanh nghiệp
 Liên doanh giữa các doanh nghiệp
 Và các hành vi khác

4.3. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh


Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình
kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có
thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác
hoặc người tiêu dùng.
Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
 Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh
 Hành vi cạnh tranh trái với với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh
 Hành vi gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp
khác và người tiêu dùng

CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH


1. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh
2. Ép buộc kinh doanh
3. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác về doanh nghiệp gây ảnh
hưởng xấu đến doanh nghiệp đó.
4. Gây rối hoạt động kinh doanh
5. Lôi kéo khách hàng bất chính
6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến
loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại
Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh
Bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo các điệu kiện sau:
• Không phải là hiểu biết thông thường;
• Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thông
tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó;
• Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và
không dễ dàng tiếp cận được
Hình thức của hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh
• Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh: trộm thông tin, bẻ khóa…
• Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí
mật kinh doanh
LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH
- Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa,
dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp
cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác;
- So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác
nhưng không chứng minh được nội dung
Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
Chỉ dẫn gây nhầm lẫn đó chính chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại,
khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác để làm
sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
• Tên thương mại: có thể được hiểu là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh
doanh để phân biệt với cá nhân, tổ chức khác. Ví dụ: NAVI và NAVIX
• Khẩu hiệu kinh doanh: là một nhóm từ ngữ xuất hiện bên cạnh tên doanh nghiệp hoặc nhãn
hiệu của sản phẩm nhằm nhấn mạnh mục đích hoặc tiêu chí kinh doanh. Ví dụ: Cà phê Trung
Nguyên: “Khơi nguồn sáng tạo”.
Biểu tượng kinh doanh: là ký hiệu, chữ viết, hình vẽ, hình khối được thiết kế một cách độc
đáo và được coi là biểu tượng của doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh.
Ví dụ: biểu tượng của Vinamilk
Kiểu dáng bao bì hàng hóa: là thiết kế, trang trí bao bì hàng hóa, gồm hình dạng, đường nét,
hình vẽ, chữ, số, màu sắc, cách trình bày, cách phối hợp màu sắc, cách bố trí.
Chỉ dẫn địa lý: (hay còn được gọi là tên gọi xuất xứ hàng hoá) là dấu hiệu dùng để chỉ sản
phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Ví dụ: Tỏi Lý
Sơn, nhãn lồng Hưng Yên….
Ép buộc trong kinh doanh
Ép buộc trong kinh doanh là hành vi doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh
của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc
ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.
Hình thức của hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh
• Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc sử dụng lòng tin, lừa gạt để lấy thông tin bí mật
• Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ
tục theo quy định của pháp luật
Hành vi biểu hiện
• Hành vi ép buộc được thực hiện đối với khách hàng, đối tác kinh doanh của đối thủ cạnh
tranh (có thể dẫn đến hành vi phạm tội )
• Mục đích là nhằm gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh
Biểu hiện của hành vi
• Hành vi này phải xuất phát từ đối thủ cạnh tranh, vì mục đích cạnh tranh.
• Hành vi nói xấu, bôi nhọ phải nhằm vào đối thủ cạnh tranh trong cùng một thị trường hàng
hóa, sản phẩm
Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
• Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác đó là hành vi trực tiếp hoặc
gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Biểu hiện của hành vi
• Hành vi trực tiếp: tự thực hiện hành vi
• Hành vi gián tiếp: có sự tham gia của bên thứ 3
• Hình thức của hành vi: bao vây trụ sở, phá hoại tài sản…
4.4. Tố tụng cạnh tranh
Cơ quan tiến hành TT

♦Cơ quan quản lý cạnh


tranh
♦ Hội đồng cạnh tranh

Người tiến hành TT


♦ Thành viên HĐCT
♦ Thủ trưởng cơ quan
QLCT
♦ Điều tra viên
♦ Thư ký
Người tham gia TT
Bên khiếu nại, bên bị
điều tra, Luật sư, người
làm chứng…
Trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh
• Khiếu nại vụ việc cạnh tranh;
• Điều tra;
• Phiên điều trần;
• Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh.
1. Bán hàng đa cấp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật 2. Thị
trường liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc
tính, mục đích sử dụng và giá cả.
3. Mọi hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm được miễn trừ có thời hạn nếu hành vi
thỏa thuận có lợi cho người tiêu dùng và đáp ứng một trong các điều kiện theo pháp luật cạnh
tranh
CHƯƠNG 5: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
5.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại
Tranh chấp kinh doanh thương mại đó là sự bất đồng, xung đột về quyền và lợi ích kinh tế
giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại.
Tranh chấp về kinh doanh thương
mại
 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức
có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
 Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với
nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
 Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển
nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
 Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty;
 Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại.

5.2. Hình thức giải quyết tranh chấp


Hình thức giải quyết tranh chấp
- Thương lượng
- Tòa án
- Hòa giải
- Trọng tại thương mại

*Thứ nhất, thương lượng:


Khái niệm:
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp mà các bên tranh chấp cùng nhau bàn
bạc, thống nhất và đi đến thỏa thuận về giải quyết tranh chấp mà không cần sự can thiệp của
người thứ ba hay một cơ quan giải quyết tranh chấp nào (trọng tài thương mại,
tòa án).
Ưu điểm của thương lượng:
- Ít tốn về thời gian, tiền bạc
- Đơn giản, gọn nhẹ nhanh chóng và hiệu quả
- Giữ được bí mật kinh doanh cũng như uy tín của các bên tranh chấp.
- Giữ được mối quan hệ giữa các đối tác

Nhược điểm của thương lượng:


- Phụ thuộc vào thiện chí của các bên
- Không được thực thi bằng con đường cưỡng chế
- Phụ thuộc vào trình độ hiểu biết pháp luật của các bên
- Dễ bị lạm dụng (mất thời hiệu khởi kiện)

*Thứ hai, Hòa giải


Khái niệm:
Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia của người thứ ba,
đóng vài trò trung gian để hổ trợ hoặc thuyết phục các bên tìm kiếm giải pháp để giải
quyết tranh chấp.
Phân loại hòa giải:
- Trong tố tụng
- Ngoài tố tụng
 ý nghĩa của việc hòa giải trong tố tụng và ngoài tố tụng

Ưu điểm:
- Ít tốn thời gian, công sức
- Giữ được mối quan hệ của các bên
- Thủ tục đơn giản, nhanh gọn
- Trình độ người thứ ba

Nhược điểm:
- Phụ thuộc vào ý chí của các bên
- ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện
- Bí mật dễ bị tiết lộ
- Không có cơ chế bảo đảm thi hành

*thứ ba, trọng tài thương mại


Khái niệm:
Theo khoản 1, Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010 thì: “Trọng tài thương mại là
phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định
của Luật này”.
Trọng tài thương mại
- Trung tâm trọng tài
- Trọng tài vụ việc
- Được thành lập do
- Bộ tư pháp cấp phép
- Do các bên lựa chọn theo từng vụ việc

Hình thức của trọng tài thương mại


Trọng tài vụ việc Trung tâm Trọng tài
• Hình thành khi có yêu cầu của các • Hình thành trên cơ sở của pháp
bên luật
• Chấm dứt tồn tại khi đã giải quyết • Vẫn tồn tại khi vụ việc đã giải
xong tranh chấp quyết xong.
• Không có bộ máy điều hành, trụ • Có địa chỉ trụ sở ổn định, bộ máy
sở thường trực điều hành thường xuyên
• Không có quy tắc tố tụng riêng • Có quy tắc tố tụng riêng
cho mình

Chức năng:
Trung tâm trọng tài
Trọng tài vụ việc
 Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại

Nguyên tắc giải quyết trọng tài thương mại


 Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài
Đây là nguyên tắc không thể thiếu khi áp dụng hình thức giải quyết bằng trọng tài thương
mại.
Thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi nào?
Một thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi:
 Không thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài.
 Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
 Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định
của Bộ luật dân sự.
 Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp.
 Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận
trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
 Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.
 Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan và tuân theo các quy định của
pháp luật.
 Tôn trọng sự tự định đoạt tối đa của đương sự.
 Giải quyết trọng tài không công khai, trừ trường hợp do các bên thỏa thuận.
 Phán quyết một lần (Quyết định trọng tài mang tính chung thẩm)
ƯU ĐIỂM CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
- Được quyền lựa chọn trọng tài viên
- Phán quyết mang tính chung thẩm
- Thủ tục tố tụng đơn giản hơn so với tòa án
- Trọng tài viên là người có kiến thức chuyên môn cao

NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI


- Chí phí thực hiện rất lớn
- Mối quan hệ đối tác không bền
- Không được đối kháng

Thủ tục giải quyết bằng trọng tài


Đơn khởi kiện -> Tự bảo vệ của bị đơn -> Thành lập hội đồng trọng tài -> Chuẩn bị
giải quyết (thu thập, chứng cứ, tài liệu) -> Hòa giải -> Tổ chức phiên họp giải quyết và ra
quyết định.
*Thứ tư, tòa án
Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà
nước thực hiện các thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp
và bản án, quyết định của tòa án được thực thi bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
Ưu điểm của phương thức giải quyết bằng tòa án
- Bản án được cưỡng chế bằng sức mạnh quyền uy
- Mang tính chất khách quan, công bằng
- Được quyền kháng cáo

Nhược điểm
- Vụ việc có thể kéo dài, tốn thời gian
- Chi phí rất cao để theo đuổi vụ việc
- Quan hệ đổ vỡ, bí mật kinh doanh bị tiết lộ

TAND Tối cao - giải quyết tranh chấp trong hoạt động
TAND Cấp cao kinh doanh thương mại
TAND cấp tỉnh - Giải quyết việc tuyên bố phá sản
TAND cấp huyện
Thẩm quyền theo vụ việc
Thẩm quyền của Tòa án: Thẩm quyền theo cấp Tòa án
Thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo vụ việc
Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
(Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
• Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại nhằm mục đích kinh doanh
• Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận
• Tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau
• Các tranh chấp khác về kinh doanh thương mại
Thẩm quyền theo cấp Tòa án
TAND cấp huyện
♦ Khoản 1 Điều 30 Bộ luật TTDS
♦ Khoản 1 và 6 Điều 31 BLTTDS

TAND cấp tỉnh


♦ Các tranh chấp còn lại của Điều 30, 31.
♦ Thuộc cấp huyện nhưng cần thiết lấy lên
Tòa án nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở của bị đơn
Thẩm quyền
của Tòa án
theo lãnh thổ
Tòa án nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở của nguyên
đơn (thỏa thuận)

Tòa án nơi có bất động sản nếu tranh chấp liên quan đến
bất động sản

Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn


• Nếu không biết nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của bị đơn;
• Tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh;
• Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng;
• Nếu bị đơn cư trú làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau;
• Tranh chấp liên quan đến bất động sản ở nhiều nơi khác nhau.
Trình tự, thủ tục
Khởi kiện;
Hòa giải và Chuẩn bị xét xử;
Xét xử sơ thẩm;
Xét xử phúc thẩm;
Thi hành án
- thiện chí của
- các bên
- nhẹ, nhanh chóng
- và hiệu quả

You might also like