You are on page 1of 12

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 1

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Ngày: 28/10 Bài soạn số: 02 Nhóm: 1 Tên SV:

Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC


1. Đọc tài liệu

- GT Luật kinh doanh (Chương 5); GT Luật kinh tế (Chương 4, 5 & 6).

- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 02)

- VBQPPL: Bộ luật dân sự (Chương 3), Luật doanh nghiệp, Luật Thương mại

- Các tài liệu tham khảo khác...

2. Soạn bài theo các yêu cầu:

Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:

(6) Phân biệt năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người kinh doanh.

Năng lực pháp luật Năng lực hành vi


- Là khả năng của người kinh doanh có các - Là khả năng của cá nhân bằng hành vi
Khái niệm quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục của mình xác lập, thực hiện quyền,
đích hoạt động của mình. nghĩa vụ dân sự
1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và - Các đối tượng không có năng lực hành
quyền nhân thân gắn với tài sản. vi
Nội dung
2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền - Các đối tượng có đầy đủ năng lực hành
khác đối với tài sản. vi
quy định 3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có - Các đối tượng có năng lực hành vi một
nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. phần

Điều - Hình thành từ thời điểm cá nhân sinh ra, - Điều kiện :Từ đủ 18 tuổi trở lên; không
kiện sau khi cá nhân trưởng thành đáp ứng các thuộc các trường hợp bị tuyên bố theo
điều kiện về năng lực hành vi thì sẽ được quy định tại Khoản 3 và 4 Điều 21,
công tham gia vào quan hệ pháp luật kinh doanh, Khoản 1 các Điều 22, Điều 23, Điều 24
nhận, gắn liền với cá nhân. về: năng lực hành vi một phần; mất
năng lực hành vi dân sự; khó khăn trong
- Chấm dứt khi cá nhân đó mất. nhận thức, làm chủ hành vi; hạn chế
hình năng lực hành vi dân sự
thành

– chấm
dứt
Ví dụ - Quyền tự do kinh doanh lần đầu tiên được - 20 tuổi nam giới mới có quyền đăng kí
minh ghi nhận chính thức tại điều 57, Hiến pháp kết hôn, 21 tuổi công dân mới có quyền
1992. Kế thừa tinh thần đó, điều 33 Hiến ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước
họa pháp 2013 khẳng định người dân có quyền
tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà pháp luật không cấm.
2 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

(7) Phân biệt người kinh doanh cá nhân và người kinh doanh pháp nhân.
Cá nhân kinh doanh Pháp nhân kinh doanh

- Là cá nhân hoạt động thương mại một cách - Là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có
độc lập thường xuyên không thuộc đối tư cách pháp lý độc lập, có thể tham gia
tượng phải đăng kí kinh doanh theo quy vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã
Khái niệm định của pháp luật về đăng ký kinh doanh. hội… theo quy định của pháp luật. Đây là
một khái niệm trong luật học dùng để phân
biệt với thể nhân (cá nhân)
Các hình thức cá nhân kinh doanh đơn lẻ Bao gồm:
hiện nay gồm: - Pháp nhân thương mại
- Cá nhân kinh doanh không phải đăng ký ● Pháp nhân thương mại thuộc quyền sở
Phân loại kinh doanh. hữu của Nhà nước.
- Hộ kinh doanh. ● Pháp nhân thương mại ngoài quốc
- Doanh nghiệp tư nhân. doanh.
- Pháp nhân phi thương mại
- Về hộ kinh doanh: cá nhân là công dân VN Theo điều 74 BLDS 2015
đủ 18 tuôi, có năng lực PL và năng lực hành - Được thành lập theo quy định của BLDS
vi dân sự đầy đủ thì có quyền thành lập hộ 2015, luật khác có liên quan.
kinh doanh. - Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều
Điều kiện
- Về doanh nghiệp TN: thành lập hợp pháp 83 của BLDS 2015.
công nhận
theo quy định của pháp luật về hò sơ đăng - Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân
tư cách ký, trình tự thủ tục luật định. khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
- Cá nhân kinh doanh không phải đăng ký của mình.
kinh doanh chỉ cần kinh doanh theo quy - Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp
định của PL luật một cách độc lập.
- Khả năng để cá nhân đó có quyền và nghĩa − Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành
Cách thức vụ dân sự. Còn năng lực hành vi dân sự vi sẽ xuất hiện đồng thời khi tổ chức đó
tham gia của cá nhân là khả năng mà cá nhân đó thành lập theo quy định của pháp luật và
quan hệ bằng hành vi của mình để xác lập, thực chấm dứt tư cách pháp lý khi bị phá sản, giải
pháp luật hiện quyền và nghĩa vụ dân sự. thể.

- Cô bán rau ngoài chợ. - Đảng Cộng sản Việt Nam.


Ví dụ minh - Tiệm tạp hóa. - Công ty TNHH kiến trúc và nội thất Thời
họa Gian.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 3
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

(8) Phân biệt Hộ kinh doanh – Doanh nghiệp tư nhân và Công ty hợp danh.

Tiêu chí Hộ kinh doanh Doanh nghiệp TN Công ty hợp danh


- Là đối tượng cá nhân kinh - Là doanh nghiệp do một cá - Là doanh nghiệp do ít nhất hai
doanh có địa điểm kinh doanh nhân làm chủ và tự chịu trách thành viên là chủ sở hữu
cố định, có quy mô kinh nhiệm bằng toàn bộ tài sản chung của công ty, cùng nhau
Khái niệm doanh phải đăng kí kinh của mình về mọi hoạt động kinh doanh dưới một tên gọi
doanh và chịu sự quản lí của của doanh nghiệp. chung (gọi là thành viên hợp
cơ quan đăng kí kinh doanh. danh).
- Không có tư cách pháp nhân Không có tư cách pháp nhân. Vì - Công ty hợp danh có tư cách
vì hộ kinh doanh không có tài - Không có tài sản độc lập với pháp lý vì có sự tách bạch rõ
sản riêng, độc lập với tài sản tài sản của chủ doanh nghiệp rảng giữa tài sản của công ty
Tư người chủ tạo lập, không phải tư nhân và các thành viên trong công
cách chịu trách nhiệm bằng chính - Không thể tự chịu trách nhiệm ty.
pháp lý tài sản riêng của mình, được tài sản trong các giao dịch
thể hiện trong Nghị định số
01/2021/NĐ-CP về Đăng kí
kinh doanh.
- Có thể là một người, hộ gia - Chỉ có một cá nhân là thành - Công ty hợp danh phải có ít
đình, một nhóm người hoạt viên làm chủ nên có quyền nhất hai thành viên hợp danh
động kinh doanh cùng thảo quyết định cao và phải chịu là chủ sở hữu chung của công
Số lượng thuận, xử lí các mối quan hệ hoàn toàn trách nhiệm khi gặp ty, cùng nhau kinh doanh dưới
thành viên, phát sinh để duy trì hoạt động sự cố. một tên chung, ngoài các
mối quan kinh doanh thành viên hợp danh có thể có
hệ thành viên góp vốn.
- Các thành viên liên kết chặt
chẽ, quen biết và tin tưởng lẫn
nhau.
− Hộ kinh doanh được đặt dưới − Chủ doanh nghiệp tư nhân có - Bộ máy tổ chức của công ty
sự quản lí và điều hành của toàn quyền quyết định đối với hợp doanh gồm có: Hội đồng
chủ hộ kinh doanh, nếu chủ hộ tất cả hoạt động kinh doanh thành viên, Chủ tịch Hội đồng
kinh doanh là cá nhân thì việc của doanh nghiệp, việc sử thành viên, Giám đốc hoặc
quản lí và điều hành sẽ do dụng lợi nhuận sau khi đã Tổng Giám đốc.
chính cá nhân là chủ hộ kinh nộp thuế và thực hiện các - Chủ tịch Hội đồng thành viên,
doanh quyết định, nếu chủ hộ nghĩa vụ tài chính khác theo Giám đốc/Tổng Giám đốc
kinh doanh là hộ gia đình hoặc quy định của pháp luật. quản lí công ty.
nhóm người thì việc quản lí và − Chủ doanh nghiệp tư nhân có - Hoạt động kinh doanh của
điều hành được thực hiện thể trực tiếp hoặc thuê người công ty do các thành viên hợp
thông qua thỏa thuận của các khác quản lý, điều hành hoạt danh chịu trách nhiệm.
Cách thức
thành viên. động kinh doanh. Trường hợp
tổ chức,
− Hộ kinh doanh chỉ đăng kí thuê người khác làm Giám
quản lý, kinh doanh tại một điểm và đốc quản lý doanh nghiệp thì
hoạt động hoạt động kể từ ngày được cấp vẫn phải chịu trách nhiệm về
giấy chứng nhận đăng kí hộ mọi hoạt động kinh doanh
kinh doanh. của doanh nghiệp.
− Chủ doanh nghiệp tư nhân là
nguyên đơn, bị đơn hoặc
người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan trước Trọng tài
hoặc Toà án trong tranh chấp
liên quan đến doanh nghiệp.
− Chủ doanh nghiệp tư nhân là
đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp.
- Ông Hùng đăng kí kinh - Doanh nghiệp tư nhân Quang - An, Ngọc, Linh cùng thành
doanh quán karaoke Sky Vũ lập Công ty Hợp danh An
Ví dụ - Bà Lan đăng kí kinh doanh - Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Linh
minh họa quán ăn hủ tiếu Nam Vang Samsung

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
4 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

(9) Phân biệt thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh.

Tiêu chí Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn

Khái niệm - Thành viên hợp danh là các đồng chủ sở hữu - Là tổ chức hoặc cá nhân, không bắt buộc
công ty hợp danh phải có số lượng ít nhất là hai phải có trong công ty hợp danh
thành viên - Phải góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết.
- Là nhân tố quan trọng để thành lập và vận hành Nếu các thành viên không thực hiện đúng
công ty hợp danh theo quy định của pháp luật cam kết thì tùy theo luật Doanh nghiệp quy
định các cách xử lí khác nhau

Liên kết - Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh - Không được tham gia quản lý công ty,
– doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty; không được tiến hành công việc kinh doanh
Quản lý đàm phán và ký kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc nhân danh công ty.
điều hành giao ước...
– − Quyền lợi: 1. Thành viên góp vốn có quyền sau đây:
a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết
● Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết
Quyền lợi tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ
về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các
- danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn,
Nghĩa vụ biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công ty về tổ chức lại, giải thể công ty và nội dung
● Nhân danh công ty kinh doanh các khác của Điều lệ công ty có liên quan trực
ngành, nghề kinh doanh của công ty; đàm phán tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;
b) Được chia lợi nhuận hằng năm tương
và ký kết hợp đồng, giao dịch hoặc giao ước với
ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều lệ
những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho của công ty;
là có lợi nhất cho công ty c) Được cung cấp báo cáo tài chính hằng
● Sử dụng tài sản của công ty để kinh năm của công ty; có quyền yêu cầu Chủ tịch
doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh
● Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt cung cấp đầy đủ và trung thực thông tin về
tình hình và kết quả kinh doanh của công ty;
động kinh doanh trong phạm vi nhiệm vụ được xem xét sổ kế toán, biên bản, hợp đồng, giao
phân công nếu thiệt hại đó xảy ra không phải do dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty;
sai sót cá nhân của thành viên đó d) Chuyển nhượng phần vốn góp của
● Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh mình tại công ty cho người khác;
khác cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh e) đ) Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh
của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán và tài người khác tiến hành kinh doanh ngành,
nghề kinh doanh của công ty;
liệu khác của công ty khi thấy cần thiết f) Định đoạt phần vốn góp của mình
● Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ bằng cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp,
lệ phần vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy định cầm cố và các hình thức khác theo quy định
tại Điều lệ công ty của pháp luật và Điều lệ công ty; trường hợp
● Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã
chia giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ chết trở thành thành viên góp vốn của công
ty;
phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty g) Được chia một phần giá trị tài sản còn
không quy định một tỷ lệ khác lại của công ty tương ứng với tỷ lệ phần vốn
● Trường hợp thành viên hợp danh chết góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty
thì người thừa kế của thành viên được hưởng giải thể hoặc phá sản;
phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi h) Quyền khác theo quy định của Luật
phần nợ và nghĩa vụ tài sản khác thuộc trách này và Điều lệ công ty.
nhiệm của thành viên đó. Người thừa kế có thể
trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội 2. Thành viên góp vốn có nghĩa vụ sau đây:
đồng thành viên chấp thuận a) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
− Nghĩa vụ: nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp;
● Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt
b) Không được tham gia quản lý công ty,
động kinh doanh một cách trung thực, cẩn trọng
không được tiến hành công việc kinh doanh
và tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối
nhân danh công ty;
đa cho công ty
c) Tuân thủ Điều lệ công ty, nghị quyết
● Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt và quyết định của Hội đồng thành viên;
động kinh doanh theo đúng quy định của pháp d) Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật
luật, Điều lệ công ty và nghị quyết, quyết định này và Điều lệ công ty
của Hội đồng thành viên
● Không được sử dụng tài sản của công
ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá
nhân khác
● Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán
hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của
công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty
● Chịu khoản lỗ tương ứng với phần vốn
góp vào công ty hoặc theo thỏa thuận quy định
tại Điều lệ công ty trong trường hợp công ty
kinh doanh bị lỗ
● Định kỳ hằng tháng báo cáo trung thực,
chính xác bằng văn bản tình hình và kết quả
kinh doanh của mình với công ty; cung cấp
thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của
mình cho thành viên có yêu cầu
-
Trách nhiệm Chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới về các - Đối với công ty hợp danh, thành viên góp
khoản nợ và nghĩa vụ khác của công ty. Nghĩa vốn là tổ chức, cá nhân chỉ chịu trách nhiệm
là phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản trong phạm vi góp vốn của mình về những
của mình đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nghĩa vụ tài sản của công ty, các khoản nợ
của công ty của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết
góp vào công ty.
Ví dụ - Tháng 10/2021, ông Nguyễn Văn A cùng hai - Ông A cùng hai người bạn của mình là Q và
minh họa người bạn của mình là B và C thành lập công ty K thành lập công ty hợp danh. A, Q là thành
hợp danh ABC. A, B là thành viên hợp danh viên hợp danh còn K là thành viên góp vốn.
còn C là thành viên góp vốn Ông K phải góp đủ và đúng hạn số vốn đã
cam kết. Nếu không thực hiện đúng thì tùy
theo luật Doanh nghiệp quy định các cách
xử lí khác nhau

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 5
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm


Hoàng An, Hồng Ngọc, Công ty FTT và Ngọc Linh góp vốn lần lượt là 200 triệu, 1
tỷ, 2 tỷ và 300 triệu đồng, cùng nhau thành lập Công ty Hợp danh An Ngọc Linh
(“Công ty”), một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ kế toán.
Giấy đăng ký doanh nghiệp được cấp vào 12/11/2021.
Hãy xác định và giải thích:
1. Ai là thành viên hợp danh và ai là thành viên góp vốn?
− Thành viên hợp danh là Hoàng An, Hồng Ngọc, Ngọc Linh vì thành viên hợp danh là cá nhân, chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
− Thành viên góp vốn là Hoàng An, Hồng Ngọc, Công ty FTT, Ngọc Linh vì thành viên góp vốn là cá nhân
hoặc tổ chức chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

2. Hoàng An (là thành viên hợp danh) muốn mở một doanh nghiệp tư nhân. Anh
ấy có thể thực hiện được không?
− Hoàng An (thành viên hợp danh) không thể mở một doanh nghiệp tư nhân vì căn cứ Điều 175, Luật
doanh nghiệp 2014 về những hạn chế đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh, trong đó
thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty
hợp danh khác, trừ trường hợp có sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại. Vì vậy, nếu Hoàng
An muốn trở thành chủ của một doanh nghiệp tư nhân thì phải thuyết phục các thành viên hợp danh
khác trong công ty đồng ý

3. Hồng Ngọc dự định góp 200 triệu đồng cùng với bạn mình để thành lập
một công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm.
Dự định của Hồng Ngọc có hợp pháp không? (giả định: (1) Hồng Ngọc là thành
viên hợp danh; (2) Hồng Ngọc là thành viên góp vốn)
− Hồng Ngọc hoàn toàn có quyền thực hiện dự định góp vốn thành lập công ty TNHH này bởi vì
theo điều 175 Luật Doanh Nghiệp 2014 có quy định:
Điều 175. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh
● Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp
danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp
danh còn lại.
● Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác
thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ
lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.
● Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp
của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên
hợp danh còn lại.
=> Theo quy định trên, pháp luật không hạn chế thành viên hợp danh của công ty hợp danh
góp vốn thành lập công ty TNHH.
(2) Hồng Ngọc được góp vốn bởi vì Ngọc là cá nhân không thuộc đối tượng bị cấm góp vốn theo
khoản 3 Điều 17 LDN 2020:
“3. Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào
doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 6
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật
Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng.”

4. Vào ngày 25/12, Công ty Hợp danh An Ngọc Linh ký kết hợp đồng dịch
vụ với Công ty ABC. Dưới phần ký tên, phía Công ty An Ngọc Linh là chữ ký
của Ngọc Linh (Ngọc Linh là thành viên hợp danh). Một năm sau, Công ty
ABC chấm dứt hợp đồng dịch vụ này vì Ngọc Linh đã không tư vấn kịp thời và
đầy đủ các rủi ro pháp lý quan trọng cho Công ty ABC. Công ty ABC muốn
khởi kiện Ngọc Linh và yêu cầu cô phải chịu trách nhiệm cá nhân trong việc
bồi thường các thiệt hại mà Công ty ABC phải chịu. Ngọc Linh có phải chịu
trách nhiệm cá nhân không?
− Ngọc Linh phải chịu trách nhiệm cá nhân. Vì Ngọc Linh là thành viên hợp danh và Ngọc Linh đã
không tư vấn kịp thời và đầy đủ các rủi ro pháp lý quan trọng cho Công ty ABC nên khi Công ty ABC
muốn khởi kiện Ngọc Linh thì Ngọc Linh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của công ty

5. Hai năm sau, Công ty Hợp danh An Ngọc Linh đứng trước khoản nợ 6 tỷ
đồng. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm chi trả cho khoản nợ này? (Giả định cả
Hoàng An, Hồng Ngọc và Ngọc Linh đều là thành viên hợp danh).
− Nếu Hoàng An, Hồng Ngọc và Ngọc Linh đều là thành viên hợp danh thì họ chỉ chịu trách nhiệm quản
lí và thực hiện các hoạt động công ty, nhưng theo Luật doanh nghiệp tại điểm đ khoản 2 điều 181 thì
thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu
tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty, còn vì Công ty FTT là thành viên góp vốn
nên phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ cho công ty căn cứ theo điểm a khoản 2 điều 187 là
thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp, nhưng chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong khoản nợ của công ty

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 7
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

6. Trong suốt quá trình vận hành doanh nghiệp, An và Linh đã phát sinh nhiều
mâu thuẫn. Linh không còn muốn tiếp tục đầu tư vào Công ty An Ngọc Linh
nữa. Do đó, Linh muốn tìm cách nào đó để rút lại 300 triệu đồng mình đã góp
vào Công ty. Hãy tư vấn cho Linh? (Giả định cả Hoàng An, Hồng Ngọc và Ngọc
Linh đều là thành viên hợp danh.)
− Việc chấm dứt tư cách thành viên của công ty hợp danh hiện nay chỉ được quy định tại Điều 185
Luật doanh nghiệp 2014: “Thành viên hợp danh tự nguyện rút vốn khỏi công ty”, nên Linh hoàn toàn
có quyền rút vốnc

− Với tư cách là thành viên hợp doanh Linh có quyền rút vốn nếu được Hội đòng thành viên chấp nhận
(Hoàng An, Hồng Ngọc).

− Linh muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn. Thời gian chậm nhất
là 6 tháng trước ngày rút vốn.

− Linh chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó
đã được thông qua.
− Việc rút vốn sẽ làm chấm dứt tư cách thành viên hợp danh của Linh. Trong thời hạn 2 năm, kể từ
ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh. Thì Linh vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành
viên.

Tuấn Tài là một kiểm toán viên nổi tiếng và đồng thời là một chủ doanh nghiệp tư
nhân. Anh ấy muốn góp 2 tỷ đồng vào công ty.
7. Tuấn Tài có thể trở thành thành viên trong công ty được không? Ý muốn này
của Tuấn Tài có phù hợp với quy định của pháp luật không?
− Theo điều 186 Luật doanh nghiệp, “Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp
vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải được Hội đồng thành viên chấp thuận”.
− Theo điều 180 Luật doanh nghiệp: “Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân; không
được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành
viên hợp danh còn lại.
− Như vậy Tuấn Tài chỉ có thể trở thành thành viên của công ty trong trường hợp được sự nhất trí của của
thành viên hợp danh còn lại.
− Ý muốn này không trái với quy định của pháp luật.
− Anh Tú phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ
trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.
− Anh Tú phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của công ty, trừ trường hợp anh Tú và các thành viên còn lại có thỏa thuận khác.
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh

You might also like