You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
__________________

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


LUẬT THƯƠNG MẠI 1
MÃ: BSL2001
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH
ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC, LUẬT KINH DOANH)

Hà Nội, năm 2019


LUẬT THƯƠNG MẠI 1

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Phan Thị Thanh Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

Địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Số điện thoại liên hệ: 04. 3754 8516

Hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luât doanh nghiệp

1.2. Họ và tên: Nguyễn Trọng Điệp

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật
Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04 3754. 8516 Email:


dieptrongnguyen@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật
phá sản, Luật bảo vệ người tiêu dùng

1.3. Họ và tên: Trần Anh Tú

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04 3754. 8516 Email: tutrananh78@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật phá sản, Luật cạnh
tranh

1.4. Họ và tên: Nguyễn Đăng Duy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04 3754. 8516

Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp

1.5. Họ và tên: Trần Trí Trung

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04 3754. 8516

Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp

1.6. Họ và tên: Nguyễn Vinh Hưng


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04 3754. 8516

Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp

1 Thông tin chung về học phần:

Tên học phần: Luật thương mại 1

Mã học phần: BSL2001

Số tín chỉ: 03

Học phần: Bắt buộc:

Các học phần tiên quyết: Luật dân sự 2

Các yêu cầu đối với học phần:

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

 Nghe giảng lý thuyết : 36

 Tự học : 09

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Bộ môn Luật kinh
doanh, địa chỉ: Phòng 405, Nhà E1, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, ĐT: (04) 754. 8516

3. Chuẩn đầu ra của học phần

 Về kiến thức
1. Nắm bắt thành thạo những kiến thức cơ bản của luật thương mại.
2. Phân biệt được các loại hình thương nhân theo pháp luật thương
mại Việt Nam hiện nay.
3. Nắm bắt thành thạo quy chế pháp lí của thương nhân bao gồm các
quy định của pháp luật về điều kiện thành lập doanh nghiệp, vấn
đề góp vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động, quyền và nghĩa vụ
doanh nghiệp, mối quan hệ của doanh nghiệp với người góp vốn
và những người liên quan khác. Người học nắm bắt được quy định
về cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp. Đồng thời, người học
hiểu được những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh thể
hiện trong cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp và phân tích
được một số rào cản quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện
hành và thực tiễn áp dụng.
4. Nắm bắt được mục đích, các hình thức và cách thức tổ chức lại doanh
nghiệp, chấm dứt tồn tại bằng giải thể hay vấn đề tái cấu trúc của
doanh nghiệp.
5. Nhận biết những vấn đề cơ bản về các hình thức đầu tư trực tiếp
tại Việt Nam hiện nay.
 Về kỹ năng
6. Người học tiếp cận, nhận diện, phân tích các vấn đề thực tiễn
pháp lý hiện nay về kinh doanh, thương mại và hình thành, phát
triển năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa
các vấn đề của luật thương mại.
7. Hình thành các kỹ năng ban đầu về tìm, tra cứu và sử dụng các quy
định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực
tiễn kinh doanh, thương mại.
8. Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để có thể tư vấn lựa chọn loại
hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả năng của khách hàng.
9. Phát hiện các bất cập trong quy định của pháp luật và đề xuất cách
thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan phát sinh.
 Về phẩm chất, thái độ
10. Thực hiện đúng các yêu cầu của học phần và của giảng viên.
11. Tự nghiên cứu và rèn luyện tư duy pháp lý, nhất là cách tư duy
theo luật tư.
12. Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức,
cá nhân, doanh nghiệp.
4. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần Luật thương mại (1) là một nội dung quan trọng trong quá
trình xây dựng các kiến thức nền tảng về pháp luật kinh tế cho sinh viên.
Trong đó, nội dung chính của học phần nhằm cung cấp các kiến thức pháp
luật về phần chung - các vấn đề lý luận cơ bản về luật thương mại và thương
nhân. Đây đều là những vấn đề trọng yếu về lý luận và liên quan chặt chẽ
với môi trường kinh doanh, thương mại tại Việt Nam. Về kết cấu, chương
trình được chia thành 15 tuần làm việc về các chủ đề khác nhau. Để có thể
học tập môn học, sinh viên được chia thành các nhóm và tự tìm kiếm tư liệu,
thảo luận các chủ đề mà giảng viên gợi ý.

Kết thúc môn, sinh viên có thể thi viết hoặc thi vấn đáp.

5. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung 1: Nhập môn Luật thương mại

1.1. Khái quát ngành Luật thương mại

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Luật thương mại

1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật thương mại

1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật thương mại


1.1.4. Các chức năng của Luật thương mại

1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Luật thương mại

1.2.1. Nguyên tắc tự do ý chí

1.2.2. Nguyên tắc tự do lập hội

1.2.3. Nguyên tắc tự do kinh doanh

1.2.4. Nguyên tắc thiện chí

1.2.5. Nguyên tắc áp dụng các thói quen thương mại

1.3. Phân biệt Luật thương mại với các ngành luật khác

1.3.1. Luật thương mại với Luật Dân sự

1.3.2. Luật thương mại với Luật Hành chính

Nội dung 2: Thương nhân và hành vi thương mại

2.1. Thương nhân

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm thương nhân

2.1.2. Phân loại thương nhân

2.1.4. Chế độ trách nhiệm tài sản của thương nhân

2.1.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của thương nhân

2.2. Hành vi thương mại

2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi thương mại

2.2.3. Phân loại hành vi thương mại.

Nội dung 3: Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

3.1. Doanh nghiệp tư nhân

3.1.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
3.1.2. Quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân

3.2. Bản chất pháp lý của hộ kinh doanh

3.2.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của hộ kinh doanh

3.2.3. Đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh.

Nội dung 4: Những vấn đề chung về công ty

4.1. Khái quát về công ty

4.1.1. Khái niệm, lịch sử, phân loại công ty

4.1.2. Đặc điểm, bản chất pháp lý của công ty

4.1.3. Đại diện công ty

4.1.4. Điều lệ công ty

4.1.5. Góp vốn thành lập công ty

4.2. Quản lý và điều hành công ty

4.2.1. Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, người quản lý công ty

4.2.2. Kiểm soát các giao dịch tư lợi

Nội dung 5: Công ty hợp danh

5.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Đặc điểm

5.2. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh

5.2.1. Tổ chức công ty hợp danh

5.2.2. Quản lý công ty hợp danh

5.3. Thành viên công ty hợp danh


5.3.1. Thành viên hợp danh

5.3.2. Thành viên góp vốn

5.4. Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh

5.4.1. Tăng vốn trong công ty hợp danh

5.4.2. Giảm vốn trong công ty hợp danh

Nội dung 6: Công ty trách nhiệm hữu hạn

6.1. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn

6.1.1. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

6.1.2. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

6.2. Quy chế pháp lý về vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn

6.2.1. Khái niệm về vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp

6.2.2. Huy động vốn

6.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ

6.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp.

6.3. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn

6.3.1. Quyền và nghĩa vụ của thành viên

6.3.2. Xác lập, thay đổi và chấm dứt tư cách thành viên

6.4. Tổ chức và quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn

6.4.1. Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

6.4.2. Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Nội dung 7: Công ty cổ phần

7.1. Khái niệm công ty cổ phần và đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần
7.1.1. Khái niệm công ty cổ phần

7.1.2. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần

7.2. Quy chế pháp lý về vốn của công ty cổ phần

7.2.1. Khái niệm về vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp

7.2.2. Huy động vốn

7.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ

7.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp.

7.3. Tổ chức và quản trị công ty cổ phần

7.3.1. Tổ chức công ty cổ phần

7.3.2. Quản trị công ty cổ phần

Nội dung 8: Doanh nghiệp nhà nước

8.1. Lịch sử hình thành, khái niệm và đặc điểm của công ty nhà nước

8.1.1. Lịch sử hình thành

8.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ty nhà nước

8.2. Tổ chức quản lý công ty nhà nước

8.2.1. Công ty nhà nước không có hội đồng thành viên

8.2.2. Công ty nhà nước có hội đồng thành viên

8.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước

8.3.1. Chủ sở hữu nhà nước và đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước

8.3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước

Nội dung 9: Một số mô hình tổ chức kinh doanh khác

9.1. Một số mô hình công ty khác


9.1.1. Công ty hợp vốn đơn giản

9.1.2. Công ty hợp vốn cổ phần

9.2. Nhóm công ty

9.2.1. Công ty mẹ - công ty con

9.2.2. Tập đoàn kinh tế - Tổng công ty

9.3. Hợp tác xã

9.3.1. Khái niệm và đặc điểm hợp tác xã

9.3.2. Tổ chức và hoạt động của hợp tác xã

9.4. Doanh nghiệp xã hội

9.4.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của doanh nghiệp xã hội

9.4.2. Vai trò của doanh nghiệp xã hội

Nội dung 10: Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp

10.1. Tổ chức lại doanh nghiệp

10.1.1. Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp

10.1.2. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp

10.2. Giải thể doanh nghiệp

10.2.1. Các trường hợp giải thể và thủ tục giải thể

10.2.2. Thủ tục giải thể.

10.3. Chuyển đổi hình thức pháp lý công ty

Nội dung 11: Khái quát về pháp luật đầu tư tại Việt Nam

11.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp

11.2. Phương thức đầu tư trực tiếp


11.3. Hình thức đầu tư trực tiếp

6. HỌC LIỆU

6.1 Tài liệu bắt buộc

1. Ngô Huy Cương, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật
thương mại (Phần chung và thương nhân), Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia Hà Nội, 2013.

2. Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất bản Công an nhân
dân, 2015.

3. Ngô Huy Cương, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Bài tập tình
huống, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2013.

6.2. Tài liệu tham khảo thêm

Sách và bài báo khoa học:

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1 và tập 2),
Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội, 2006;

2. Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;

3. Lê Tài Triển, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, quyển 1, Kim Lai ấn
quán, Sài gòn, 1972;

4. Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà in Trung tâm học
liệu, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002;

5. Phạm Duy Nghĩa, Sự thay đổi trong pháp luật công ty Cộng hòa liên
bang Đức, Nghiên cứu lập pháp, 2006, 7, pp 54-57.

6. Bùi Xuân Hải, Người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp: Nhìn từ
góc độ Luật so sánh, Khoa học pháp lý, 2006.

7. Lê Minh Phiếu, Các loại hình doanh nghiệp phổ biến ở Pháp, Khoa học
pháp lý, 2006

8. Bùi Xuân Hải, So sánh cấu trúc quản trị nội bộ của công ty cổ, Khoa học
pháp lý, 2006.

9. Phan thị Thanh Thủy, Hình thức pháp lý của Doanh nghiệp xã hội: Kinh
nghiệm nước Anh và một số gợi ý cho Việt Nam, Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội: Luật học, Tâp ̣ 31, Số 4 (2015) 56-64.

10. Phan Thị Thanh Thủy, “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp
năm 2014”, Dân chủ và pháp luật, số 6 (279), 2015, tr. 25-26.

Trang Web tham khảo cho học phần:

1. Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp
http://vbpl.vn/botuphap/Pages/Home.aspx

2. Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) http://vcci.com.vn;

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn/

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư www.mpi.gov.vn/

5. Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước www.ssc.gov.vn

6. Thời báo Kinh tế Sài tại www.thesaigontimes.vn/

6.3. Văn bản pháp luật

Các luật, bộ luật

1. Luật doanh nghiệp năm 2014;

2. Luật Hợp tác xã năm 2012;

3. Luật phá sản năm 2014;


4. Luật Thương mại năm 2005;

5. Bộ luật Dân sự 2015;

6. Luật chứng khoán 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2010);

7. Luật các tổ chức tín dụng 2010.

Các văn bản hướng dẫn

1. Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2015 hướng dẫn


Luật Doanh nghiệp 2014;

2. Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 quy định chi
tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp;

3. Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2015 về công bố


thông tin của doanh nghiệp Nhà nước;

4. Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013


Quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã;

5. Nghị định 107/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2017 sửa đổi một
số điều của Nghị định 4. Nghị định 193/2013/NĐ-CP;

6. Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26 tháng 8 năm 2016 hướng


dẫn quy định của Luật phá sản

7. Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 hướng dẫn


Luật Phá sản về Quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản;

8. Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 09 năm 2015 công bố thông


tin doanh nghiệp Nhà nước;

9. Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2017 của Chính


phủ hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng;

10. Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 về biện pháp
bảo đảm.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tổng


Lý thuyết Thực hành Tự học
Nội dung 1 3 0 0 3
Nội dung 2 3 0 0 3
Nội dung 3 3 0 0 3
Nội dung 4 3 0 3 6
Nội dung 5 3 0 0 3
Nội dung 6 3 0 0 3
Nội dung 7 6 0 0 6
Nội dung 8 3 0 3 6
Nội dung 9 3 0 0 3
Nội dung 10 3 0 0 3
Nội dung 11 3 0 3 6
Ôn tập 0 0 0 0
Tổng 36 0 9 45

7.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 1: Nhập môn - Đọc Giáo Mượn tài
thuyết đường Luật thương mại trình: Luật thương mại liệu tại thư

(03 giờ (phần chung và viện và do


+ Khái quát ngành Luật
tín chỉ) thương nhân) của Ngô giảng viên
thương mại
Huy Cương, Nhà xuất cung cấp
- Khái niệm và đặc điểm bản Đại học Quốc gia thêm.
của Luật thương mại Hà Nội, 2014, tr. 9 -
- Đối tượng điều chỉnh của 61.

Luật thương mại - Tìm các


tài liệu có liên quan
- Phương pháp điều chỉnh
đến nội dung bài học
của Luật thương mại
trong danh mục tài
- Các chức năng của Luật liệu tham khảo (tham
thương mại khảo giáo trình Luật

+ Các nguyên tắc cơ bản Thương mại tập I của


Đại học Luật Hà Nội,
của pháp luật Luật thương
tr. 9 - 38.
mại

- Nguyên tắc tự do ý chí

- Nguyên tắc tự do lập hội

- Nguyên tắc tự do kinh


doanh

- Nguyên tắc thiện chí

- Nguyên tắc áp dụng các


thói quen thương mại

+ Phân biệt Luật thương


mại với các ngành luật
khác
- Luật thương mại với Luật
Dân sự

- Luật thương mại với Luật


Hành chính
Kiểm Giao bài tập nhóm/học kì
tra
đánh
giá

Tuần 2

Hình Thời
thức tổ gian,
chức đánh Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học giá
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 2: Thương nhân  Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường và hành vi thương mại thương mại (phần liệu tại thư
(03 giờ + Thương nhân chung và thương viện và do
tín chỉ) nhân) của Ngô Huy giảng viên
- Khái niệm, đặc điểm
Cương, Nhà xuất bản cung cấp
thương nhân
Đại học Quốc gia Hà thêm.
- Phân loại thương nhân Nội, 2014, tr . 63 -
105; Phạm Duy Nghĩa,
- Chế độ trách nhiệm tài
Giáo trình Luật Kinh
sản của thương nhân
tế, Nhà xuất bản Công
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản an nhân dân, 2015, 11
của thương nhân - 40.

+ Hành vi thương mại  Tìm các tài liệu có liên


quan đến nội dung bài
- Khái niệm, đặc điểm của học trong danh mục tài
hành vi thương mại liệu tham khảo (giáo
trình Luật Thương mại
- Phân loại hành vi thương
tập I, Đại học Luật Hà
mại.
Nội, tr. 58 - 82).

Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 3: Doanh nghiệp - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường tư nhân và hộ kinh doanh thương mại (phần chung liệu tại thư

(03 giờ và thương nhân) của Ngô viện và


+ Doanh nghiệp tư nhân
tín chỉ) Huy Cương, Nhà xuất truy cập
- Khái niệm, đặc điểm và bản Đại học Quốc gia Hà vào một
bản chất pháp lý của doanh Nội, 2014, 119 - 156; số trang
nghiệp tư nhân Phạm Duy Nghĩa, Giáo web liên
- Quyền của chủ doanh trình Luật Kinh tế, Nhà quan đến
nghiệp tư nhân đối với xuất bản công an nhân tình hình
dân, 2015, 173 - 186. thông tin
doanh nghiệp tư nhân
- Tìm các tài liệu có liên doanh
+ Hộ kinh doanh
quan đến nội dung bài nghiệp
- Khái niệm, đặc điểm và học trong danh mục tài
bản chất pháp lý của hộ liệu tham khảo
kinh doanh

- Đăng ký kinh doanh đối


với hộ kinh doanh.

Tuần 4
Tuần 5

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Tự học ở nhà Tự ôn tập nội dung các vấn - Đọc các Giáo trình: Mượn tài

(03 giờ hoặc đề 1-4 theo hướng dẫn của Ngô Huy Cương, Nhà liệu tại thư

tín chỉ) thư giảng viên xuất bản Đại học Quốc viện và
viện gia Hà Nội, 2014; Phạm tham khảo
Duy Nghĩa, Giáo trình thêm các
Luật Kinh tế, Nhà xuất thông tin
bản công an nhân dân trên các
theo các nội dung tại trang
phần trên. Web.

- Tìm các tài liệu có liên


quan đến nội dung bài
học trong danh mục tài
liệu tham khảo (giáo
trình Luật thương mại
tập I, Đại học Luật Hà
Nội và các bài viết liên
quan).
Kiểm tra đánh Thu bài tập nhóm
giá
Tuần 6

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 5: Công ty hợp - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường danh thương mại (phần chung liệu tại thư

(03 giờ và thương nhân) của Ngô viện và do


+ Khái niệm và đặc điểm
tín chỉ) Huy Cương, Nhà xuất giảng viên
của công ty hợp danh
bản Đại học Quốc gia Hà cung cấp
- Khái niệm Nội, 2014, tr. 195 - 212, thêm.
- Đặc điểm Phạm Duy Nghĩa, Giáo
trình Luật Kinh tế, Nhà
+ Tổ chức và quản lý công
xuất bản Công an nhân
ty hợp danh
dân, 2015, tr. 187 - 200.
- Tổ chức công ty hợp danh
- Tìm các tài liệu có liên
- Quản lý công ty hợp danh quan đến nội dung bài học
trong danh mục tài liệu
+ Thành viên công ty hợp
tham khảo (tham khảo
danh
giáo trình Luật thương
- Thành viên hợp danh mại I, Đại học Luật Hà
- Thành viên góp vốn Nội, tr, 137 - 166).

+ Quy chế pháp lý về vốn


của công ty hợp danh

- Tăng vốn trong công ty


hợp danh

- Giảm vốn trong công ty


hợp danh
Kiểm tra đánh Bài kiểm tra cá nhân tại lớp
giá

Tuần 7

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 6: Công ty trách - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường nhiệm hữu hạn thương mại (phần chung liệu tại thư

(03 giờ + Khái niệm, đặc điểm và thương nhân) của Ngô viện.
tín chỉ) Huy Cương, Nhà xuất
công ty trách nhiệm hữu
bản Đại học Quốc gia Hà
hạn
Nội, 2014, tr. 261 – 272;
- Khái niệm, đặc điểm công Phạm Duy Nghĩa. Giáo
ty trách nhiệm hữu hạn 2 trình Luật Kinh tế, Nhà
thành viên trở lên xuất bản công an nhân
dân, 2015, tr. 201 - 224.
- Khái niệm, đặc điểm
công ty trách nhiệm hữu Tìm các tài liệu có liên
hạn 1 thành viên quan đến nội dung bài
học trong danh mục tài
+ Quy chế pháp lý về vốn
liệu tham khảo (giáo
của công ty trách nhiệm trình Luật thương mại I,
hữu hạn Đại học Luật Hà Nội, tr.
- Khái niệm về vốn và cấu 217 - 255).
trúc vốn của doanh nghiệp

- Huy động vốn

- Tăng, giảm vốn điều lệ

+ Chuyển nhượng và mua


lại vốn góp

6.3. Thành viên công ty


trách nhiệm hữu hạn

- Quyền và nghĩa vụ của


thành viên

- Xác lập, thay đổi và chấm


dứt tư cách thành viên

+ Tổ chức và quản lý công


ty trách nhiệm hữu hạn

- Quản trị công ty trách


nhiệm hữu hạn một thành
viên

- Quản trị công ty trách


nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên

Tuần 8

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 7: Công ty cổ - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường phần (phần I) thương mại (phần chung liệu tại thư

(03 giờ + Khái niệm công ty cổ và thương nhân) của Ngô viện và do
tín chỉ) Huy Cương, Nhà xuất giảng viên
phần và đặc điểm pháp lý
bản Đại học Quốc gia Hà cung cấp
của công ty cổ phần
Nội, 2014, tr. 217 - 235, thêm.
- Khái niệm công ty cổ Phạm Duy Nghĩa, Giáo
phần trình Luật Kinh tế, Nhà

- Đặc điểm pháp lý của xuất bản công an nhân


dân, 2015, 225 - 273.
công ty cổ phần
- Tìm các tài liệu có liên
+ Quy chế pháp lý về vốn
quan đến nội dung bài
của công ty cổ phần
học trong danh mục tài
- Khái niệm về vốn và cấu liệu tham khảo (các bài
trúc vốn của doanh nghiệp viết)

- Huy động vốn

- Tăng, giảm vốn điều lệ

- Chuyển nhượng và mua


lại vốn góp.

Tuần 9

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 7: Công ty cổ - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường phần (phần II) thương mại (phần chung liệu tại thư
(03 giờ + Tổ chức và quản trị công và thương nhân) của Ngô viện và
tín chỉ) ty cổ phần Huy Cương, Nhà xuất truy cập
bản Đại học Quốc gia Hà các thông
- Tổ chức công ty cổ phần
Nội, 2014, tr. 236 - 259. tin trên
- Quản trị công ty cổ phần
- Tìm các tài liệu có liên trang
quan đến nội dung bài Web.
học trong danh mục tài
liệu tham khảo (giáo
trình Luật thương mại I,
Đại học Luật Hà Nội, tr.
167 - 216.

Tuần 10

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 8: Doanh nghiệp - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường nhà nước thương mại (phần chung liệu tại thư

(03 giờ + Lịch sử hình thành, khái và thương nhân) của viện và

tín chỉ) Phạm Duy Nghĩa, Giáo truy cập


niệm và đặc điểm của công
trình Luật Kinh tế, Nhà các trang
ty nhà nước
xuất bản Công an nhân Web.
- Lịch sử hình thành dân, 2015, tr. 274 - 297.
- Khái niệm, đặc điểm của - Tìm các tài liệu có liên
công ty nhà nước quan đến nội dung bài
học trong danh mục tài
+ Tổ chức quản lý công ty liệu tham khảo (giáo
nhà nước trình Luật thương mại I,
Đại học Luật Hà Nội, tr.
- Công ty nhà nước không
257 - 297).
có hội đồng thành viên

- Công ty nhà nước có hội


đồng thành viên

+ Quyền và nghĩa vụ của


chủ sở hữu nhà nước đối với
công ty nhà nước

- Chủ sở hữu nhà nước và


đại diện chủ sở hữu công ty
nhà nước

- Quyền và nghĩa vụ của chủ


sở hữu nhà nước đối với
công ty nhà nước

Tuần 11

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Tự học Tại Tự ôn tập các vấn đề từ 5-8 - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài

(03 giờ nhà theo hướng dẫn của giáo thương mại (phần chung liệu tại thư

tín chỉ) hoặc viên và thương nhân) của Ngô viện và


thư Huy Cương, Nhà xuất truy cập
viện bản Đại học Quốc gia Hà các trang
Nội, 2014; Phạm Duy Web.
Nghĩa, Giáo trình Luật
Kinh tế, Nhà xuất bản
công an nhân dân, 2015
về các phần liên quan
bên trên.

- Tìm các tài liệu có liên


quan đến nội dung bài
học trong danh mục tài
liệu tham khảo (giáo
trình, các bài viết)

Tuần 12

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 9: Mô hình tổ - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường chức kinh doanh khác thương mại (phần chung liệu tại thư

(03 giờ + Một số mô hình công ty và thương nhân) của Ngô viện và

tín chỉ) Huy Cương, Nhà xuất giảng viên


khác
bản Đại học Quốc gia Hà cung cấp
- Công ty hợp vốn đơn giản Nội, 2014, tr. 273 - 280. thêm.
- Công ty hợp vốn cổ phần - Tìm các tài liệu có liên
+ Nhóm công ty quan đến nội dung bài
học trong danh mục tài
- Công ty mẹ - công ty con
liệu tham khảo (giáo
- Tập đoàn kinh tế - Tổng trình Luật thương mại I,
công ty Đại học Luật Hà Nội, tr.
120 - 122).
+ Hợp tác xã

- Khái niệm và đặc điểm hợp


tác xã

- Tổ chức và hoạt động của


hợp tác xã

+ Doanh nghiệp xã hội

- Khái niệm, đặc điểm và


bản chất pháp lý của doanh
nghiệp xã hội

- Vai trò của doanh nghiệp


xã hội

Tuần 13

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 10: Tổ chức lại và - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường giải thể doanh nghiệp thương mại (phần chung liệu tại thư

+ Tổ chức lại doanh nghiệp và thương nhân) của Ngô viện


(03 giờ và

tín chỉ) Huy Cương, Nhà xuất truy cập


- Khái niệm tổ chức lại bản Đại học Quốc gia Hà các trang
doanh nghiệp Nội, 2014, tr. 281 - 284. Web.
- Các hình thức tổ chức lại - Tìm các tài liệu có liên
doanh nghiệp quan đến nội dung bài học
+ Giải thể doanh nghiệp trong danh mục tài liệu
tham khảo (giáo trình
- Các trường hợp giải thể
Luật thương mại I, Đại
và thủ tục giải thể
học Luật Hà Nội, tr, 403 -
- Thủ tục giải thể. 427).
+ Chuyển đổi hình thức
pháp lý công ty

Tuần 14

Hình Thời
thức tổ gian,
chức địa Nội dung chính Ghi chú
Yêu cầu sinh viên
dạy học điểm
chuẩn bị
Lý Giảng Nội dung 11: Khái quát về - Đọc Giáo trình: Luật Mượn tài
thuyết đường pháp luật đầu tư tại Việt Kinh tế của Phạm Duy liệu tại thư

(03 giờ Nam Nghĩa, Nhà xuất bản viện và do

tín chỉ) + Khái niệm đầu tư trực Công an nhân dân, 2015, giảng viên
tr. 81 - 125. cung cấp
tiếp
- Tìm các tài liệu có liên thêm.
+ Phương thức đầu tư trực
quan đến nội dung bài
tiếp
học trong danh mục tài
+ Hình thức đầu tư trực liệu tham khảo (giáo
tiếp trình và các bài viết)

Tuần 15

Hình Thời Nội dung chính Ghi chú


thức gian,
tổ địa
chức điểm Yêu cầu sinh viên
dạy chuẩn bị
học
Tự Thư Tự ôn tập các vấn đề 9-11 - Đọc lại các giáo trình Mượn tài
học viện, theo hướng dẫn của giáo và các tài liệu tham liệu tại

(03 giờ ở nhà viên khảo khác. thư viện

tín - Hệ thống lại kiến thức và truy


chỉ) bằng bản đồ tư duy. cập các
trang
Web.

8. Chính sách đối với người học theo yêu cầu của học phần
Để có thể tiếp thu tốt các kiến thức, đạt chuẩn đầu ra của học phần,
người học phải:
- Tham gia một cách đầy đủ số giờ lý thuyết và thực hành trên lớp, có
tinh thần ham học hỏi, đọc trước các tài liệu mà giảng viên yêu cầu;
- Thực hiện nghiêm túc việc tự học, tự nghiên cứu theo hướng dẫn và
yêu cầu của giảng viên đối với số giờ tự học của học phần;
- Làm bài tập cá nhân, tham gia tích cực trong việc làm bài tập nhóm
và các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giảng viên phù hợp với đề cương học
phần.
9. Đánh giá kết quả học tập của người học
9.1. Các công cụ, hình thức và tiêu chí đánh giá
Đánh giá bộ phận
Đánh giá thường Đánh giá giữa kỳ Thi kết thúc học
xuyên phần
Mục đích, Là hoạt động của Là hoạt động của Là hoạt động của
tính chất giảng viên sử dụng giảng viên vào những Khoa nhằm đánh giá
các kỹ thuật đánh thời điểm đã được toàn bộ kiến thức của
giá khác nhau trong quy định trong đề học phần và mối liên
các hình thức dạy cương học phần, hệ với các học phần
học nhằm kiểm tra nhằm đánh giá mức khác
việc nắm vững kiến độ đạt mục tiêu học
thức và rèn luyện kỹ phần ở giai đoạn
năng đã được xác tương ứng của sinh
định trong mục tiêu viên
của học phần, đồng
thời qua đó có được
những thông tin
phản hồi giúp giảng
viên, sinh viên điều
chỉnh cách dạy, cách
học, thay đổi
phương pháp dạy và
học cho phù hợp
Hình thức Do giảng viên quyết Do giảng viên quyết Do Chủ nhiệm Khoa
định (Đánh giá định (Kiểm tra trên quyết định (Thi tự
chuyên cần; kiểm lớp; làm bài tập cá luận, trắc nghiệm,
tra trên lớp; làm bài nhân; làm bài tập vấn đáp, làm bài tập
tập cá nhân; làm bài nhóm). lớn hoặc kết hợp các
tập nhóm). hình thức trên)
Tiêu chí 1. Thực hiện đầy đủ 1. Mô tả được kiến 1. Mô tả được kiến
đánh giá các yêu cầu cụ thể thức cơ bản của học thức cơ bản của học
của giảng viên; phần, các khái niệm, phần, các khái niệm,
2. Tóm tắt được quy định pháp luật quy định pháp luật
kiến thức đã học; liên quan đã học đến liên quan;
3. Rút ra được vấn thời điểm đánh giá; 2. Hiểu được các kiến
đề nghiên cứu; 2. Hiểu được các kiến thức của học phần;
4. Phản ánh được thức của học phần đã 3. Có khả vận dụng,
kiến thức tự học. học đến thời điểm sử dụng kiến thức để
đánh giá; giải quyết các tình
3. Có khả năng vận huống pháp lý đơn
dụng, sử dụng kiến giản;
thức đã học đến thời 4. Có khả năng phân
điểm đánh giá để giải tích các kiến thức đã
quyết các tình huống thu nhận được;
pháp lý đơn giản; 5. Có khả năng tổng
4. Có khả năng phân hợp các kiến thức
tích các kiến thức đã không chỉ trong phạm
thu nhận được đến vi học phần mà bao
thời điểm đánh giá; gồm cả các kiến thức
có liên quan, hình
thành tư duy pháp lý
mang tính hệ thống;
6. Có khả năng phát
hiện, dự báo, đánh giá
các vấn đề pháp lý
phát sinh, đưa ra các
kiến giải pháp lý có
giá trị thực tiễn.
9.2. Tỷ trọng đánh giá
Hình thức
Tỷ trọng
Điểm đánh giá bộ phận Đánh giá chuyên cần/Bài tập 10%
cá nhân
Kiểm tra trên lớp/Bài tập cá 15%
nhân
Kiểm tra trên lớp/Bài tập cá 15%
nhân/Bài tập nhóm
Điểm thi kết thúc học phần Tự luận (Viết)/Vấn đáp 60%

9.3. Một số yêu cầu cụ thể khác


 Đối với bài tập cá nhân:
- Yêu cầu về hình thức: Bài viết từ 2 đến 3 trang trên khổ giấy A4; cỡ
chữ 14; font: Times New Roman hoặc Vn.Time; kích thước các lề trên,
dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn dòng 1.5lines
(hoặc viết tay); Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt; Tài liệu tham
khảo đúng quy định.
- Yêu cầu về nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu.
+ Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn.
 Đối với bài tập nhóm
- Yêu cầu về hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận,
bài viết từ 5 đến 10 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New
Roman hoặc Vn.Time; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự
2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn dòng 1.5lines (hoặc viết tay); Ngôn ngữ
trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt; Tài liệu tham khảo đúng quy định.
- Yêu cầu về nội dung:
+ Giải quyết trọn vẹn một yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể do giảng viên giao
cho;
+ Các thành viên của nhóm phải thể hiện được ý thức cũng như khả
năng phối hợp làm việc nhóm khi giải quyết nhiệm vụ được giao;
+ Báo cáo kết quả làm việc nhóm phải rõ ràng, hợp lí, khả thi; phân
tích, lập luận logic, có liên hệ thực tiễn; thể hiện rõ vai trò, mức độ tham gia
của từng thành viên trong nhóm vào việc thực hiện nhiệm vụ chung.
 Đối với thi kết thúc học phần:
- Hình thức: Thi viết hoặc thi vấn đáp
- Nội dung: Toàn bộ các vấn đề đã được học, nghiên cứu thể hiện
trong Ngân hàng câu hỏi ôn tập học phần.
- Thang chấm điểm: Điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm từ 0 đến 10, lẻ đến 0,5 theo năng lực của người học, tuân theo quy
định chung của Khoa.

Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

You might also like