You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA LUẬT

1. Tên học phần: LUẬT KINH DOANH


2. Mã học phần: LAW2001
3. Khối lượng học tập: 03 tín chỉ
4. Trình độ: Đại học
5. Học phần điều kiện học trước: Pháp luật đại cương
6. Giảng viên giảng dạy: Lê Hồng Phước
7. Mục tiêu của học phần:
TT Mã mục Tên mục tiêu
tiêu của
học
phần
1 MT1 Nắm vững quy định pháp luật và nhận thức rõ hơn về vai trò của các loại hình
doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác; xác định được vị trí, vai trò của
các thiết chế có sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ở nước ta.
2 MT2 Nắm vững các nội dung pháp lý cơ bản về hợp đồng.
3 MT3 Am hiểu các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.
4 MT4 Nắm vững quy định của pháp luật và trình tự thủ tục về phá sản doanh nghiệp,
hợp tác xã.

1
8. Mô tả môn học: Học phần gồm 4 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khung pháp lý điều chỉnh hoạt
động kinh doanh ở Việt Nam bao gồm: quy chế pháp lý chung về thành lập, tổ chức quản lý và giải thể doanh nghiệp; địa vị pháp lý
của các chủ thể kinh doanh; những nội dung cơ bản về hợp đồng; các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại
và các kiến thức pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
9. Nhiệm vụ của sinh viên: sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, giờ thảo luận hay giờ làm bài tập theo đúng qui
chế hiện hành của trường và Bộ Giáo dục và Đào tạo để đủ điều kiện thi hết môn.
10. Tài liệu học tập:
10.1. Tài liệu học tập:
[1]Bài giảng Luật Kinh doanh – Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
[2]Slide của giảng viên giảng dạy
[3]Giáo trình Pháp luật kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
[4]Luật Doanh nghiệp và văn bản hướng dẫn thi hành
[5]Bộ luật Dân sự
[6]Luật Thương mại
[7]Bộ luật Tố tụng dân sự
[8]Luật Trọng tài thương mại
[9]Luật Phá sản
[10]Luật Hợp tác xã
[11] Báo chí và các trang web phổ thông và chuyên ngành kinh tế để thu thập thông tin và tình huống như: Sài gòn giải phóng,
Tuổi trẻ, Thanh niên, Kinh tế Sài gòn, Diễn đàn doanh nghiệp, VN Express, Vietnamnet, Kinh tế Việt Nam…).

*Lưu ý: -Các văn bản quy phạm pháp luật cần được thường xuyên cập nhật
- Giảng viên sẽ hướng dẫn đọc một số nội dung liên quan trong các văn bản ở trên

2
10.2. Tài liệu tham khảo:
[1]Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2016), Luật Doanh nghiệp Việt Nam: Tình huống – Dẫn giải – Bình luận, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
[2]TS.Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.
[3]Luật gia Tưởng Duy Lượng (2016), Pháp luật dân sự - kinh tế và thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đánh giá:
Cơ cấu điểm của mỗi sinh viên sẽ được tính như sau:
T Tên chỉ tiêu Cách thức đánh giá Trọng số
T
- Thái độ học tập: tham gia đầy đủ các buổi học
lý thuyết, tích cực phát biểu, thảo luận trên lớp.
1 Điểm thành phần 1 20 %
- Thuyết trình hoặc làm bài tập theo nhóm/cá
nhân
- Thi giữa kỳ: Hình thức thi: Viết
2 Điểm thành phần 2 20 %

Sinh viên thi cuối kỳ theo kỳ thi chung:


3 Điểm thi cuối kỳ Hình thức thi: Viết 60 %
Thời gian làm bài: 75 đến 90 phút
Tổng 100%

12. Thang điểm: 10.


13. Nội dung chi tiết học phần:

3
Thời Nội dung Tài liệu học tập
gian Thảo luận, bài tập
Lý thuyết
và thực hành
- Giới thiệu về mục tiêu, nội dung và thang điểm - Chương 1, Bài giảng Luật Kinh
học phần, hướng dẫn phương pháp học tập, tài doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
Tuần 1 liệu phục vụ cho học phần. Kinh tế - ĐH Đà Nẵng.
Chương 1. Pháp luật về chủ thể kinh doanh - Chương 2, Giáo trình Pháp luật kinh
Số giờ: tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp
1+2+3 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp - Luật Doanh nghiệp và văn bản hướng
1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp dẫn thi hành.
1.1.3. Phân loại doanh nghiệp
Thảo luận: - Chương 1, Bài giảng Luật Kinh
Chương 1. Pháp luật về chủ thể kinh doanh 1. Các điều kiện cơ bản để thành doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
(tiếp theo) lập doanh nghiệp. Kinh tế Đà Nẵng.
- Chương 2, Giáo trình Pháp luật kinh
1.2. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp 2. Giải quyết tình huống 1 liên
Tuần 2 tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
1.2.1. Khái niệm thành lập, đăng ký doanh quan đến thành lập, đăng ký
Số giờ: - Luật Doanh nghiệp (Chương 2) và
nghiệp doanh nghiệp. văn bản hướng dẫn thi hành.
4+5+6
1.2.2. Điều kiện để thành lập, đăng ký doanh - Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2016),
nghiệp Luật Doanh nghiệp Việt Nam: Tình
1.2.3. Thủ tục thành lập, đăng ký doanh nghiệp huống – Dẫn giải – Bình luận.
- Tình huống giảng viên đưa ra.
Tuần 3 Chương 1. Pháp luật về chủ thể kinh doanh Thảo luận: - Chương 1, Bài giảng Luật Kinh
Số giờ: (tiếp theo) - Các câu hỏi liên quan đến công doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
7+8+9 1.3.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn ty trách nhiệm hữu hạn một TV. Kinh tế Đà Nẵng.
4
- Giải quyết tình huống 2 về công - Chương 3, Giáo trình Pháp luật kinh
ty trách nhiệm hữu hạn hai TV tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
trở lên. - Luật Doanh nghiệp (Chương 3) và
1.3.1.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một TV văn bản hướng dẫn thi hành.
1.3.1.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai TV
trở lên - Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2016),
Luật Doanh nghiệp Việt Nam: Tình
huống – Dẫn giải – Bình luận.
- Tình huống giảng viên đưa ra.
Thảo luận: - Chương 1, Bài giảng Luật Kinh
- Ưu và nhược điểm của công ty doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
cổ phần. Kinh tế Đà Nẵng.
Tuần 4 - Giải quyết tình huống 3 về công - Chương 3, Giáo trình Pháp luật kinh
Chương 1. Pháp luật về chủ thể kinh doanh ty cổ phần. tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Số giờ:
(tiếp theo) - Luật Doanh nghiệp (Chương 5) và
10+11+1 văn bản hướng dẫn thi hành.
1.3.2. Công ty cổ phần
2 - Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2016),
Luật Doanh nghiệp Việt Nam: Tình
huống – Dẫn giải – Bình luận.
- Tình huống giảng viên đưa ra.
Thảo luận: - Chương 1, Bài giảng Luật Kinh
Chương 1. Pháp luật về chủ thể kinh doanh - Điểm giống và khác nhau giữa doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
Tuần 5 (tiếp theo) công ty hợp danh với công ty cổ Kinh tế Đà Nẵng.
phần. - Chương 3, Giáo trình Pháp luật kinh
Số giờ: 1.3.3. Công ty hợp danh - Giải quyết tình huống 4 về tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
13+14+1 1.3.4. Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân. - Luật Doanh nghiệp (Chương 7) và
5 1.4. Địa vị pháp lý của hợp tác xã, hộ kinh doanh văn bản hướng dẫn thi hành.
- Luật Hợp tác xã.
- Tình huống giảng viên đưa ra.

5
Thảo luận: - Chương 2, Bài giảng Luật Kinh
Chương 2. Chế định pháp luật về hợp đồng - Nguyên tắc áp dụng luật chung doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
2.1. Nguồn điều chỉnh của hợp đồng và luật chuyên ngành khi soạn Kinh tế Đà Nẵng.
Tuần 6 2.1.1. Vai trò của Bộ luật Dân sự - Hợp đồng thảo, thực hiện hợp đồng nói - Chương 6, Giáo trình Pháp luật kinh
Số giờ: 2.1.2. Nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự chung và hợp đồng thương mại tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
16+17+1 2.2. Các quy định pháp lý về giao kết và thực nói riêng ở Việt Nam hiện nay. - TS. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế
- Cơ sở để phân biệt giữa hợp định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự
8 hiện hợp đồng đồng thương mại với các loại Việt Nam.
2.2.1. Khái niệm, nguyên tắc giao kết hợp đồng hợp đồng khác. - Bộ luật Dân sự.
- Luật Thương mại.
Bài tập: - Chương 2, Bài giảng Luật Kinh
- Giải quyết tình huống 5 liên doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
Chương 2. Chế định pháp luật về hợp đồng quan đến giao kết hợp đồng. Kinh tế Đà Nẵng.
- Chương 6, Giáo trình Pháp luật kinh
Tuần 7 (tiếp theo)
tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Số giờ: 2.2.2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng - TS. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế
19+20+2 2.2.3. Giao kết hợp đồng định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự
1 Việt Nam.
- Bộ luật Dân sự.
- Luật Thương mại.
- Tình huống giảng viên đưa ra.
Tuần 8 - Kiểm tra giữa học phần (2 tiết) - Chương 2, Bài giảng Luật Kinh
Số giờ: Chương 2. Chế định pháp luật về hợp đồng doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
22+23+2 (tiếp theo) Kinh tế Đà Nẵng.
- Chương 6, Giáo trình Pháp luật kinh
4 2.2.4. Hợp đồng vô hiệu tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
- TS. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế
định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự
Việt Nam.
6
- Bộ luật Dân sự.
- Luật Thương mại.
Thực hành: - Chương 2, Bài giảng Luật Kinh
Chương 2. Chế định pháp luật về hợp đồng - Cho sinh viên tiếp cận với một doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
số hợp đồng thương mại mẫu và Kinh tế Đà Nẵng.
Tuần 9 (tiếp theo)
hướng dẫn người học soạn thảo. - Chương 6, Giáo trình Pháp luật kinh
Số giờ: 2.2.5. Thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng - Nhận xét về hợp đồng do các tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
25+26+2 2.3. Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ theo hợp nhóm soạn thảo và rút kinh - TS. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế
7 đồng nghiệm cho người học. định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự
2.3.1. Khái niệm, nguyên tắc Việt Nam.
- Bộ luật Dân sự.
- Luật Thương mại.
- Mẫu hợp đồng thương mại cụ thể.
Chương 2. Chế định pháp luật về hợp đồng Bài tập: - Chương 3, Bài giảng Luật Kinh
(tiếp theo) - Giải quyết tình huống 6 về áp doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
2.3.2. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp dụng các chế tài do vi phạm hợp Kinh tế Đà Nẵng.
đồng thương mại. - Chương 7, Giáo trình Pháp luật kinh
Tuần 10 đồng tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Số giờ: Chương 3. Chế định pháp luật về giải quyết - Luật Thương mại.
28+29+3 tranh chấp trong kinh doanh, thương mại - Bộ luật Tố tụng dân sự.
0 3.1. Khái quát chung về giải quyết tranh chấp - Luật Trọng tài thương mại.
trong kinh doanh thương mại
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm
3.1.3. Vai trò
Tuần 11 Chương 3. Chế định pháp luật về giải quyết Thảo luận: - Chương 3, Bài giảng Luật Kinh
Số giờ: tranh chấp trong kinh doanh, thương mại - Phân tích các ưu và nhược điểm doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
31+32+3 (tiếp theo) khi lựa chọn giải quyết tranh Kinh tế Đà Nẵng.
chấp kinh doanh, thương mại - Chương 7, Giáo trình Pháp luật kinh
7
3.1.4. Phương thức giải quyết bằng hình thức thương lượng và tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
a. Thương lượng hòa giải. - Luật Thương mại.
3 b. Hòa giải - Bộ luật Tố tụng dân sự.
3.2. Giải quyết tranh chấp tại Tòa án ND
3.2.1. Nguyên tắc pháp lý khi giải quyết tranh
chấp
Thảo luận: - Chương 3, Bài giảng Luật Kinh
- Giải quyết tình huống 7 liên doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
quan đến thẩm quyền giải quyết Kinh tế Đà Nẵng.
tranh chấp kinh doanh, thương - Chương 7, Giáo trình Pháp luật kinh
mại của Tòa án và xác định tư tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Chương 3. Chế định pháp luật về giải quyết
Tuần 12 cách đương sự trong vụ án kinh - Bộ luật Tố tụng dân sự.
tranh chấp trong kinh doanh, thương mại doanh, thương mại. - Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP ngày
Số giờ:
(tiếp theo) 03/12/2012 của HĐTPTANDTC hướng
34+35+3
3.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dẫn thi hành một số quy định trong
6 Phần thứ nhất “Những quy định chung”
3.2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp
của Bộ luật TTDS.
- Luật gia Tưởng Duy Lượng (2016),
Pháp luật dân sự - kinh tế và thực tiễn
xét xử.
- Tình huống giảng viên đưa ra.
Tuần 13 Chương 3. Chế định pháp luật về giải quyết Thảo luận: - Chương 3, Bài giảng Luật Kinh
Số giờ: tranh chấp trong kinh doanh, thương mại - So sánh điểm giống và khác doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
37+38+3 (tiếp theo) nhau giữa giải quyết tranh chấp Kinh tế Đà Nẵng.
kinh doanh thương mại bằng - Chương 7, Giáo trình Pháp luật kinh
9 3.3. Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài Thương hình thức Trọng tài thương mại tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
mại và Tòa án. - Luật Trọng tài thương mại 2010.
3.3.1. Quy định chung về trọng tài thương mại
3.3.2. Đặc điểm, điều kiện của giải quyết tranh
8
chấp bằng trọng tài thương mại
3.3.3. Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng
tài thương mại
Chương 4. Luật Phá sản - Sinh viên thuyết trình theo - Chương 4, Bài giảng Luật Kinh
4.1. Quy định chung nhóm các nội dung của bài học doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
4.1.1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng liên quan đến phá sản doanh Kinh tế Đà Nẵng.
Tuần 14 nghiệp, hợp tác xã. - Chương 8, Giáo trình Pháp luật kinh
4.1.2. Thẩm quyền giải quyết phá sản tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Số giờ:
4.1.3. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Luật Phá sản 2014.
40+41+4
4.2. Vấn đề tài sản trong giải quyết yêu cầu phá
2
sản doanh nghiệp
4.2.1. Nghĩa vụ về tài sản
4.2.2. Biện pháp bảo toàn tài sản
Chương 4. Luật Phá sản (tiếp theo) Thảo luận: - Chương 4, Bài giảng Luật Kinh
4.2.3. Hội nghị chủ nợ - Giải quyết tình huống 8 về trình doanh, Khoa Luật, Trường Đại học
Tuần 15 4.3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh – tự, thủ tục tuyên bố phá sản Kinh tế Đà Nẵng.
doanh nghiệp, hợp tác xã. - Chương 8, Giáo trình Pháp luật kinh
Số giờ: Thủ tục thanh lý tài sản tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
43+44+4 4.3.1. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh - Luật Phá sản 2014.
5 4.3.2. Thủ tục thanh lý tài sản
4.3.3. Quyết định tuyên bố phá sản
Ôn tập kết thúc học phần

You might also like